1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cách tiếp cận hiện thực đời sống của nam cao trong tiểu thuyết

22 906 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Để thuận lợi choviệc tìm hiểu nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong hai tác phẩm khá dàydặn có dấu hiệu đặc trưng của tiểu thuyết này, căn cứ vào đặc trưng thể loại thể hiện trong tác phẩm,

Trang 1

Cách tiếp cận hiện thực đời sống của Nam Cao trong tiểu

Nam Cao víi tư cách là một nhà tiÓu thuyết vẫn còn cần được nghiêncứu một cách đầy đủ và toàn diện hơn nữa

Sống mòn là mét tiểu thuyết xuất sắc, đã được khẳng định thống nhất

về phương diện thể loại Truyện người hàng xóm là mét trong hai tác

phẩm truyện dài còn lại của Nam Cao Nhận định về thể loại tiểu thuyết,trong giới nghiên cứu còn có ý kiến chưa thống nhất Để thuận lợi choviệc tìm hiểu nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong hai tác phẩm khá dàydặn có dấu hiệu đặc trưng của tiểu thuyết này, căn cứ vào đặc trưng thể

loại thể hiện trong tác phẩm, chúng tôi tạm xếp Truyện người hàng xóm vào thể loại tiểu thuyết Nghiên cứu nghệ thuật tù sù trong tiÓu thuyết

của Nam Cao chính là góp phần khẳng định vị trí xứng đáng của nhà văntrong hàng ngò những tiÓu thuyết gia Việt Nam giai đoạn 1940- 1945

2 Lịch sử vấn đề

Đương thêi, các sáng tác của Nam Cao chưa được đánh giá đúngmức Trước Cách mạng tháng Tám, giíi phê bình chưa biÕt đến bêncạnh mét Nam Cao- Cây bót truyện ngắn còn một Nam Cao- Cây bóttiÓu thuyết và về phương diện thể loại tiÓu thuyết, Nam Cao cũng cónhững thành công xuất sắc Năm1956, Nguyễn Đình Thi đánh giá

Sống mòn mới bước đầu chỉ ra cách tiÕp cận hiện thực mới mẻ của

tiÓu thuyết Nam Cao Khoảng những năm 60, Hà Minh Đức đánh giá

Trang 2

cao Sống mòn về quá trình tâm lý của nhân vật Thứ trong việc thể

hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, song bên cạnh khen, tác giả cònchê tác phẩm có vấn đề trong việc “khắc hoạ tính cách điÓn hình”

Truyện người hàng xóm hầu nh bị phủ nhận Hồng Chương đã nhận xét nặng nề về Sống mòn, cho rằng văn học hiện thực ở thời kỳ này

bộc lé rõ tính chất yếu đuối của thời kỳ suy tàn.Phong Lê năm 1968 đãđánh giá chính xác về kiÓu nhân vật trong tiÓu thuyết của Nam Cao,còng đã chú ý tíi cách thức thể hiện riêng của Nam Cao, nhưng Ýt chó

ý về giá trị nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao.Phan Cự Đệ năm

1974 đã bàn đến nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao trong sù so sánhvới tiÓu thuyết của các nhà văn khác cùng thời về ngôn ngữ độc thoại

néi tâm nhân vật” và thấy tính chất “đa thanh” trong ngôn ngữ Sống mòn Những đánh giá về nghệ thuật tiÓu thuyết của Nam Cao nh trên

còn là những ý kiÕn lẻ tẻ chưa thành hệ thống, chưa làm nổi rõ sựcách tân của Nam Cao trong tiÓu thuyết hiện đại Việt Nam

Sau này, Nguyễn Hoành Khung chỉ ra những điÓm nổi bật củaphong cách Nam Cao giá trị nội dung, sở trường miêu tả và phân tích

tâm lý nhân vật, sắc thái hiện đại rõ rệt, nhưng míi chó ý đến Sống mòn mà không nhắc đến Truyện người hàng xóm Trong Từ điÓn văn học", ông chỉ giíi thiệu vài nét về nội dung tác phẩm.Nhà nghiên cứu

Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định bản lĩnh và tài năng của Nam Cao khiviÕt về những “cái hàng ngày” là xuất phát từ “những tư tưởng sâu",

tiÓu thuyết Sống mòn là “thật sự đạt tới hình thức hiện đại” Truyện người hàng xóm có một vài yếu tố mới mẻ về tư tưởng và bót pháp Xung quanh Sống mòn, Nguyễn Ngọc Thiện đã chỉ ra những mới mẻ

của tác phẩm về cốt truyện tâm lý ,Đỗ Đức Hiểu phát hiện về khônggian sống o bế của nhân vật Phong Lê khẳng định thêm về ba khônggian bị thu hẹp, khẳng định lại về tính chất hướng ngoại của tác phẩm

tạo nên nhịp điệu và giọng điệu thích hợp với Sống mòn.

Trang 3

Nhà nghiên cứu Trần Đăng SuyÒn đã nghiên cứu về nghệ thuật

tự sự trong các sáng tác của Nam Cao về nhiÒu phương diện loại hình,thi pháp nhưng tập trung trong sự phân tích đánh giá các sáng tác củaNam Cao nãi chung, bao gồm cả truyện ngắn

Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn của Hà Bình Trị đã có một

bài phân tích về những thành công của Truyện người hàng xóm nhưng

trong khuôn khổ một chương viết nên chưa phân tích thật cụ thể

Nh vậy, nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Cao

là tiếp tục đi vào một vấn đề vẫn đang được mở ra , mét việc cần thiÕt đểkhẳng định tư cách nhà tiÓu thuyết và tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao

3 Nhiệm vụ của đề tài

Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu, tìmhiÓu nghệ thuật tự sự của tiÓu thuyết Nam Cao trên các phương diện

về cách tiÕp cận hiện thực, sự độc đáo về cốt truyện và kết thúc, nghệthuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật, là những phươngdiện chủ yếu trong nghệ thuật tự sự của một tác phẩm, cũng là nhữngphương diện thể hiện rõ nhất tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao Từ đókhẳng định lại thành công của Nam Cao trong thể loại tiÓu thuyết, sự

đa dạng, phong phú, đặc sắc trong phong cách của Nam Cao, góp phầnkhẳng định vị trí không thể thay thế của Nam Cao trong tiÕn trìnhphát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam hiện đại

4 Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp hệ thống

2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

3 Phương pháp so sánh

5 Cấu tróc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chínhđược chia làm 4 chương:

Chương 1: Cách tiếp cận hiện thực đời sống của Nam Cao trong

tiểu thuyết

Trang 4

Chương 2: Cốt truyện và kết cấu

Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương 4: Nghệ thuật trần thuật

Trang 5

PHẦN NÉI DUNG

Chương 1 CÁCH TIÕP CẬN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG CỦA Nam CAO TRONG TIÓU THUYẾT

1 TiÕp cận hiện thực từ hướng thế sự, đời tư

Các tác phẩm văn học hiện thực trong những giai đoạn đầu đềuhướng ngòi bót của mình vầo các giai tầng với tư cách xã hội của nó, khắchoạ những mâu thuẫn, thể hiện trong tiểu thuyết của Ngô Tất Tố, VòTrọng Phụng,Nguyễn Công Hoan

Nam Cao sáng tác vào chặng cuối của chủ nghĩa hiện thực nhưngtiểu thuyết hiện thực của Nam Cao lại đạt được những thành công vượttrội, đặc biệt hiếm thấy, tiếp cận hiện thực theo hướng đời tư, thế sù

Và chính ở góc độ này, tiÓu thuyết của Nam Cao đã đạt đến nhữngchiều sâu mới Những vấn đề xã hội mà tiÓu thuyết của nhà văn đặt ra thìkhông những sâu sắc và rộng lớn hơn mà còn mới mẻ, táo bạo nữa

Sống mòn xoay quanh cuộc đời của những Thứ, San, Oanh, Đích.

Không có mâu thuẫn giai cấp, không có đấu tranh xung đột giữa các tầnglíp, chỉ có những kiÕp người mòn mỏi lê thê Các sự kiện chính khôngnhiều nhưng hiện thực đời sống ngột ngạt đến tắc thở Êy vẫn hiện lên thật

rõ, thật ám ảnh Không gian truyện không mở rộng, số lượng nhân vậtkhông nhiÒu Truyện xoay quanh những vặt vãnh hàng ngày, nhưng chínhnhững vặt vãnh tưởng như tầm thường Êy lại trãi buộc, bào mòn con người.Tầng líp thống trị chỉ được nhắc đến Ýt ái Phần còn lại chiÕm trung tâmcủa tác phẩm là hiện thực ngày càng ngột ngạt eo hẹp, khó thở, nó xiÕtchặt bóp nghẹt con người Cuộc sống của mỗi nhân vật dù ở nông thôn haythành thị thì cũng cùng chung một nhịp: sống mòn (hay là chết mòn còngvậy) Mỗi nhân vật trong tác phẩm là mét kiÓu sống mòn Tập hợp những

kiÕp người trong Sống mòn lại ta thấy cả một thế gian nhân loại đang rên

xiÕt ngột thở, đang quằn quại trong một cuộc đời mòn ra, rỉ ra, mốc lên, tù

đọng, giÉm chân tại chỗ, bế tắc không lối thoát Truyện ngưêi hàng xóm

xoay quanh cuộc đời mét số nhân vật ở một xóm ngoại ô nghèo lại có cái

Trang 6

tên khá thơ mộng “xóm Bài Thơ”, xoay quanh những lặt vặt thường ngày,những va chạm hết sức nhá nhặt của lũ trẻ con, những tính toán, ghentuông, đố kỵ vặt vãnh dẫn đến va chạm của những người lớn Nhưng đằngsau những mảnh đời tư Êy, ta vẫn nh thấy những vấn đề lớn lao của cuộcđời sống thế sù Đấy là những cuộc đời lầm than, mái mòn không lốithoát Tất cả cho thấy một xã hội thuộc địa quằn quại trong bế tắc

2 Từ những cái xoàng xĩnh, tầm thường mà đề cập đến những vấn

đề lớn lao của đời sống con người

Xu hướng viÕt về phong tục nông thôn là xu hướng chung của nhiềutác phẩm giai đoạn 1940-1945 do ảnh hưởng của những yếu tố khách quan

xã hội với những tiÓu thuyết Quê người của Tô Hoài, Ngoại ô của Nguyễn Đình Lạp, Sống nhờ của Mạnh Phú Tư

Song cùng phản ánh hiện thực đời sống theo hướng đời tư, thế sự,nhưng ngòi bót Nam Cao lại hướng tới khuynh hướng triÕt lý hoá, kháiquát hoá Những cái hàng ngày trong sáng tác của Nam Cao bên cạnh phảnánh một đời sống hiện thực tăm tèi, ngột ngạt còn vươn tới bề sâu bề xanhững triÕt lý nhân sinh quan về đời sống con người, những trăn trở,những câu hỏi thậm chí còn bỏ ngỏ

Nhà văn không đóng vai trò chỉ là người kể lại mét câu chuyện nữa

mà còn nh mét người nêu ra vấn đề, đặt ra một vấn đề để cùng đối thoại víi

người đọc Cái gánh nặng Sống mòn đâu phải chỉ là vấn đề của thời đại

Nam Cao và đến bây giờ đâu phải đã hết Cuộc vận lén giữa cái tôi cánhân Ých kỉ, ham thích phàm tục với sù vươn lên, hoàn thiện chính mình,sống đúng với nhân cách con người là cuộc vật lộn muôn đời Sù hamthích hào nhoáng, sự giả dèi, che đậy cái Ých kỉ phải chăng là cái bản tínhchung của loài người ? Những ý nghĩa mang tầm triÕt lý sâu sắc Èn chứatrong tác phẩm đã làm cho tiÓu thuyết của Nam Cao có một chiÒu sâu

hiÕm thấy Truyện một người hàng xóm đặt ra sâu xa trong tác phẩm biÕt

bao vấn đề của đời sống nhân sinh: vấn đề tạo dựng môi trường sống saocho lành mạnh với mỗi con người, nhất là với trẻ nhỏ, sù ám ảnh của thêi

Trang 7

thơ Êu đối víi sù trưởng thành của mỗi mét con người, sù ảnh hưởng củađịnh kiÕn xã hội và dư luận.

Mỗi chi tiÕt đời thường tưởng như nhỏ nhặt vặt vãnh trong tiÓuthuyết Nam Cao đều mang âm vang của đời sống xã hội Quan niệm củaNam Cao về tác phẩm văn học đã cho thấy ý thức tự giác của nhà văn khibám sát đời sống hiện thực và đưa nó vào tác phẩm: Theo ông, một tácphẩm viÕt về phong tục, chỉ tả được cái bề ngoài của xã hội thì xoànglắm.” Một tác phẩm thật có giá trị phải vượt lên bên trên tất cả mọi bê cõi

và giíi hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người Nã phải chứađựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nã catụng lòng thương, tình bác ái, sù công bình…Nó làm cho người gần người

hơn” (Đời thừa) Sức sống lâu bền âm vang sâu rộng của tiÓu thuyết Nam

Cao đối víi người đọc nhiÒu thế hệ chính là ở chỗ đó Đọc Nam Caongười đọc thấy hầu như không cò và sức ám ảnh về sức hót của Nam caovíi người đọc bởi chính những điÒu cứ phải trăn trở day dứt không sao dứtđược Êy Nó tạo nên sức sống lâu bền với thêi gian của tác phẩm

Trang 8

Chương 2 CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU

1 Cốt truyện

Cốt truyện của tiểu thuyết trước Nam Cao là kiểu cốt truyện hấp dẫnvới tình tiÕt gay cấn biÕn cố bất ngờ Trong tiÓu thuyết của Nam Cao, cốttruyện có vai trò khiêm tốn hơn, thường được nới láng, giãn ra chứ khôngdồn nén, tãi ra chứ không bã chặt tập trung chặt chẽ như tiÓu thuyết

truyền thống TiÓu thuyết Sống mòn hầu như không có biÕn cố sự kiện gì

lớn Toàn bộ tác phẩm từ đầu chí cuối chỉ xoay quanh những vặt vãnh, tẹpnhẹp diÔn ra trong cuộc sống hàng ngày Mỗi con người là mét mảnh đời

tư dẫu kết hợp tất cả lại, ta có một bức tranh hiện thực đời sống đang “mốclên, mòn ra, rỉ đi”, đang sống mà như chết, giữa các nhân vật hầu nhưkhông có một va chạm nào lớn hay mét sù kiện làm thay đổi sè phận của

họ Cuối truyện míi có một biÕn cố xuất hiện: cuộc chiÕn tranh thế giíithứ hai, nhưng vừa míi thấp thoáng hiện ra thì cuốn tiÓu thuyết lại đã vộivàng khép lại

Cốt truyện Truyện người hàng xóm có nhiÒu sù kiện hơn nhưng lại

được tãi ra chứ không dồn dập tập trung, còng không rõ được đâu là sựkiện chính, đâu là sự kiện phô Cả tác phẩm hầu như không có sự kiện nàolớn trừ sù kiện cậu bé HiÒn đến ở nhà ông giáo Toản HiÒn chuyÓn rangoài, tách rời khái xóm Bài Thơ, nhưng cuộc sống của cậu bé vẫn thế.Cuối tác phẩm, Nam Cao chỉ còn chú ý tíi Léc, HiÒn và TiÒn, mét chúttới cô Viên, Đạc, ông Ngã Còn những nhân vật khác dường như bị bỏlửng Nhà văn không nhằm kể một câu chuyện gây cấn kịch tính có đầu cócuối mà nhằm khắc hoạ những kiÕp sống mù xám, quẩn quanh, bế tắctrong một xã hội đen tối, thiÕu điÒu kiện cho một cuộc sống trong lành

Trong sáng tác của Nam Cao, cốt truyện được xây dựng dùa trên cơ

sở miêu tả những cuộc đấu tranh néi tâm của nhân vật Các sù kiện trongtiÓu thuyết chỉ như một nguyên nhân, một nguồn gốc, một cái cớ chonhững dòng chảy miên man của cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của nhânvật Sự vận động của cốt truyện chủ yếu là sự vận động của nội tâm nhân

Trang 9

vật Cái bị thay đổi không phải là cuộc đời nhân vật, mèi quan hệ giữa cácnhân vật mà chủ yếu là trạng thái tâm lý của nhân vật

Nam Cao thể hiện cuộc sống chân thật, khách quan đúng như nó tồntại: đầy những điÒu vặt vãnh tẹp nhẹp nhưng nó bủa vây, nã bào mòn conngười đi ghê gớm Những soi mói, cạnh khoé, va chạm của Thứ, San víiOanh là cái cằn cỗi đi của những tÊm lòng vốn rất rộng lượng bao dung

HiÒn trong Truyện người hàng xóm, khi bị ném ra giữa cuộc đời, những

vết thương tinh thần bấn loạn và một cuộc đời bế tắc, tối tăm đã đẩy anhđến một cái chết đột ngột và quá ư phi lý TiÓu thuyết của Nam Cao đãxoá bỏ ranh giíi văn học với hiện thực, tiÕp cận rất gần với đời sống hiệnthực Nam Cao cũng như các nhà văn hiện thực thời kỳ 1940 –1945 dườngnhư luôn tù cảm thấy chính mình cũng là nạn nhân viÕt về những nạnnhân cùng hội cùng thuyền

2 Kết cấu

2.1.Kết cấu lắp ghép và kết cấu mở

Ở cấp độ kết cấu hình tượng, Nam Cao không xây dựng nhân vậttheo các tuyến tương phản: thiện- ác, chính- tà Nhân vật trong tiÓu thuyếtcủa Nam Cao được xây dựng, theo mèi quan hệ bổ sung cho nhau, hỗ trợnhau nhằm làm nổi bật bức tranh hiện thực đời sống.TiÓu thuyết của NamCao không xoay quanh mét xung đột cơ bản mà thường tạo kiÓu kết cấu

lắp ghép Sống mòn được tạo nên bởi vô số những mảng lắp ghép Bên

cạnh cuộc sống mòn ra, rỉ đi của mấy anh chị giáo khổ tiÓu tư sản, NamCao còn chú ý tíi khắc hoạ cuộc sống của dân nghèo ngoại ô Những nhânvật có mặt trong tác phẩm nhiều khi chẳng có quan hệ chặt chẽ gì với Thứ.Nhưng trong mèi liên hệ ngầm của tác phẩm, Nam Cao đã làm nổi bật lênmột bức tranh xã hội rộng lớn qua bộ mặt tinh thần của nó

Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao tái hiện những kiÕp người

lầm than, mù xám, những con người vừa đáng thương lại vừa đáng trách,không có quan hệ chặt chẽ với nhau xoay quanh mét xung đột, một mâuthuẫn nào Họ là những mảnh sáng tối của cuộc sống.Cuối truyện, NamCao lại phơi ra một mặt khác của cái xã hội tư sản thành thị, vừa là một

Trang 10

mảng míi mẻ, vừa có sức soi chiÕu lại cuộc sống nghèo ở xóm Bài Thơxưa Lối kết cấu lắp ghép đã được Nam Cao đưa tư tưởng, chủ đề của tácphẩm thấm đến từng bộ phận nhỏ, từ những mảnh đời thường, xoàng xĩnh

mà nói lên những vấn đề lớn lao của thời đại

Bên cạnh kết cấu lắp ghép nhiÒu số phận, mảnh đời, nhà văn cònlồng ghép nhiÒu vấn đề của mỗi cá nhân nhưng lại có âm vang của hiệnthực đời sống, những mâu thuẫn giữa ước mơ và hiện thực, giữa khát khaovươn lên sống có ý nghĩa, sống có Ých víi những dục vọng phàm tục, thấphèn, giữa một chủ nghĩa nhân đạo, sâu sắc, thÊm thía víi lèi sống nhỏ

nhen, Ých kỷ, hẹp hòi… Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao chó ý

sắp đặt cạnh nhau những mối quan hệ: Người lớn với người lớn, người lớnvới trẻ con, trẻ con víi trẻ con… tạo nên cho tiÓu thuyết của Nam Cao tínhchất đa tầng nghĩa, tạo kiÓu kết cấu tưởng như kết cấu phóng túng, lánglẻo nhưng kỳ thực hết sức chặt chẽ, thống nhất

Tiểu thuyết của Nam còn sử dụng lối kết cấu mở Sống mòn khÐp

lại nhưng cuộc đời mòn mỏi, bế tắc, chết mòn về tinh thần của tất cả cácnhân vật vẫn còn Bi kịch tinh thần vẫn tiếp tục dai dẳng thậm chí còn đauđớn hơn

Truyện người hàng xóm kết thúc bằng cái chết của Hiền TiÒn, Léc

đến với nhau, cái kết thúc có vẻ như có hậu nhưngchẳng có câu trả lời nàocho tương lai của họ Chính lối kết cấu mở này đã giúp vấn đề mà nhà văn

đề cập tới trong tác phẩm trở nên gay gắt, gây Ên tượng mạnh mẽ, sâuđậm, bức thiết con người phải có hành động giải phóng

2.2 Kết cấu trong tiÓu thuyết Sống mòn

Lùa chọn khắc hoạ nhân vật từ đời sống nội tâm bên trong, NamCao lùa chọn kiÓu kết cấu tâm lý,cã cảm giác thế giíi nghệ thuật hết sứctản mạn, tuỳ tiện, bởi luôn hướng theo logic tâm lý của nhân vật Chuyện

nọ gọi ra chuyện kia, cảnh này gắn cảnh nọ liên miên diÔn ra trong trí ócThứ Nếu có mét sù việc nào đó chen vào thì lại tạo cơ hội cho hàng loạtnhững suy nghĩ miên man, những đấu tranh, dằn vặt, những phán xét mình

Trang 11

và mọi người khác của Thứ Chuyển cảnh diÔn ra liên tục, các bình diệnkhông gian, thời gian bị xáo trộn

Sống mòn còng như nhiÒu tác phẩm khác nhau của Nam Cao thường

kết hợp nhiÒu kiÓu kết cấu.Bên cạnh kết cấu tâm lý kết cấu lắp ghép, kếtcấu đa tầng, nhiÒu nghĩa, Nam Cao còn sử dụng lối kết cấu đầu cuốitương ứng Mở đầu tác phẩm là ánh nắng, đÕn cuối tác phẩm , Thứ trở vềquê nhà, vẫn là nắng, làm nổi bật lên nỗi đau đớn, nỗi tuyệt vọng tràn ngậptrong lòng nhân vật về cái chết mòn của mình KiÓu kết cấu vòng tròn nàytạo Ên tượng mạnh về kiÕp sống quẩn quanh, bế tắc, về một cuộc sốngmòn mỏi tù túng mà không có lối thoát

2.3 Kết cấu trong Truyện người hàng xóm

Trong Truyện người hàng xóm nhà văn kết cấu tác phẩm theo trình tự

thời gian, bên cạnh kiÓu kết cấu lắp ghép Song hệ thống mạch sù kiện

trong Truyện người hàng xóm không phải lóc nào cũng liÒn mạch nhất

quán Nam Cao dùng tới lèi kết cấu che giÊu, làm bớt độ căng cho tácphẩm Chuyện hai mẹ con HiÒn đến từ đâu, nguyên nhân cái chết của côthày gọi rÝ, nguyên nhân cái chết của HiÒn được nhà văn che giÊu Việcche giÊu các sự kiện tạo độ chùng, kết hợp với sở trường phân tích tâm lýtinh tế, sắc sảo tạo cho người đọc mét Ên tượng sâu đậm về cuộc sống laylắt, buồn thảm của những người lao động trong xã hội cò

Cách tạo kết cấu độc đáo, mới mẻ, là mét trong những điÓm làm nênsức hấp dẫn trong các sáng tác của Nam Cao- nhà văn mà trong các sángtác của mình, bên cạnh tư tưởng nhân đạo tiÕn bộ còn luôn quan niệm vănchương đích thực phải luôn “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạonhững gì chưa có”

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w