1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an su ki 2 du

70 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Ngày soạn………… Ngày giảng……… Tiết 37 BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427) A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa,những khó khăn trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. 2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần quyết tâm vượt khó, lòng biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 3. Kỹ năng: rèn kỹ năng sử dụng lược đồ lịch sử, nhận xét snhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu. B. Phương tiện dạy học Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra III. Dạy học bài mới I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 -1423) Hoạt động 1: HS. Đọc mục 1 (SGK 84,85) Em biết gì về Lê Lợi? (hào trưởng có uy tín, yêu nước…) Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ? (yêu nước căm thù giặc – căn cứ Lam Sơn) Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn? (căn cứ đầu tiên, địa hình hiểm trở) GV. Giới thiệu về đặc điểm địa hình của căn cứ Lam Sơn, qua đó nhấn mạnh thuận lợi của căn cứ đối với hoạt động của nghĩa quân. Khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa các hào kiệt có thái độ như thế nào?Kể tên một số hào kiệt? (hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng tiêu biểu như NTrãi….) Em biết gì về Nguyễn Trãi? Hoạt động 2: HS. Đọc mục 2 (SGK 85,86) Trong thời kì đầu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì? (lực lượng yếu, lương hực thiếu, bị quân Minh nhiều lần bao vây) 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa - Căn cứ: Lam Sơn (Thanh Hoá) - Năm 1416 Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề ở Lũng Nhai - Ngày 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 2. Những năm đầu hoạt đọng của quân Lam Sơn - Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn → 3 lần rút lên núi Chí Linh Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn GV. Phân tích những khó khăn của nghĩa quân:“cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không” (Nguyễn Trãi). Từ 1418 -1921, 3 lần bị bao vây phải rút lên núi Chí Linh. GV. Kể về gương hy sinh của Lê Lai Em có nhận xét gì về gương hy sinh của Lê Lai? GV. Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong Lê Lai là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ của mình: “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi” Tại sao lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh? (tránh bị qMinh bao vây, có thời gian củng cố llượng) Sau thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh có hành động gì? (cuối 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân) - Năm 1423 nghĩa quân tạm hoà với quân Minh - Năm 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân → khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới IV. Củng cố bài: 1. Nêu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 -1423? 2. Em có nhận xét gì về tinh thgần chiến đấu của nghĩa quân trong giai đoạn này? V. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ theo câu hỏi SGK Đọc soạn P.II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424 -1426) Tìm hiểu về Nguyễn Chích Ngày soạn………… Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Ngày giảng……… Tiết 38 BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427) (tiếp) A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 -1426.Qua đó thấy được sự lớn mạnh của khởi nghia Lam Sơn trong giai đoạn này từ chỗ bị động đối phó sang thế chủ động tấn công. 2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. 3. Kỹ năng: Sử dụng lược đồ lịch sử, nhận xét snhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu. B. Phương tiện dạy học Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của khởi nghĩa Lam Sơn ? Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi ? III. Dạy học bài mới II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426) Hoạt động 1: HS. Đọc mục 1 (SGK trang 87) GV. Nhắc lại hành động trở mặt của quân Minh Tại sao NguyÔn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ? (QMinh tấn công mạnh,Nghệ An là vùng đất rộng người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch) Hãy cho biết vài nét về nguyÔn Chích ? (Nông dân nghèo, yêu nước, từng lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, Thanh Hoá) Kế hoạch chuyển quân được thực hiện như thế nào? GV.Sử dụng lược đồ chỉ đường tiến quân và trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn. 1.Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - NguyÔn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. - Ngày 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng, hạ thành Trà Lân - Nghĩa quân đánh bại giặc ở Khả Lưu, Bồ Ải - Kết qủa: Vùng Diễn Châu (Nghệ An), Thanh Hoá được giải phóng Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết qủa như thế nào?(Thoát khỏi thế bvây, mở rộng địa bàn h động) Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyên Chích? Hoạt động 2: GV. Sử dụng LĐ trình bày diễn biến chính của việc giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá Việc giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá có ý nghĩa như thế nào? (mở rộng vùng giải phóng, tạo điều kiện tcông ra Bắc) HS. Xác định trên LĐ vùng giỉa phóng của nghĩa quân đến tháng 8/1425 Hoạt động 3: HS. Đọc mục 3 (SGK trang 88, 89) Kế hoạch tấn công ra Bắc của Lê Lợi như thế nào? Em có nhận xét gì về kế hoạch đó? GV. Sử dụng lược đồ trình bày về kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi Đạo quân 1: Giải phóng miền Tây Bắc Đạo quân 2: Giải phóng hạ lưu sông Nhị Hà. Đạo quân 3: Tiến thẳng ra Đông Quan HS. Đọc chữ nhỏ SGK. Được sự ủng hộ của nhân dân nghĩa quân đã giành được những thắng lợi gì? - 2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425) - Tháng 8/1425, nghĩa quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá - Từ 10/1424 đến 8/1425 nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hoá  đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) - Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc. - Nhiệm vụ: bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, lập chính quyền, chặn viện binh - Kết qủa: nghĩa quân chiến thắng nhiều trận → quân Minh cố thủ ở thành Đông Quan. IV. Củng cố bài: Trình bày tóm tắt những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ năm 1424 đến cuối năm 1426 GV.Sơ kết bài học: chú trọng kế hoạch NguyÔn Chích,kết quả ý nghĩa của kế hoạch V. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ theo câu hỏi SGK Đọc soạn P.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427) Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Ngày soạn………… Ngày giảng…………… Tiết 39 BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427) (tiếp) A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Những diễn biến chính và ý nghĩa của chiến thắng Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng Xương Giang. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn 2. Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ XV. 3. Kỹ năng: Sử dụng lược đồ, diễn kiến trận đánh bằng lược dồ, đánh giá sự kiện, ý nghĩa quyết định của cuộc chiến tranh. . B. Phương tiện dạy học Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động; Chi Lăng - Xương Giang. C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424-1425? III. Dạy học bài mới III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI 1426-1427) Hoạt động 1: HS. Đọc mục 1 (SGK trang 89, 90) Tình hình quân Minh thời gian này? Âm mưu của Vương Thông? (tiêu diệt chủ lực của ta, giành thế chủ động) Trước ý đồ và hành động của quân giặc, ta đã làm gì? (đặt phục binh ở Tốt Động –Chúc Động) GV. Sử dụng LĐ: Tường thuật diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động. 1.Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối 1426) * Hoàn cảnh - Tháng 10/1426, Vương Thông → Đông Quan → tấn công Cao Bộ → tiêu diệt chủ lực của ta,giành thế chủ động. - Ta: Phục binh ở Tốt Động - Chúc Động * Diễn biến: - Tháng 11/1426 quân Minh tiến vào Cao Bộ - Địch lọt vào trận địa ta xông lên tiêu diệt * Kết quả: Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Trận Tốt Động – Chúc Động kết thúc như thế nào? (tiêu diệt phần lớn quân địch ) Vì sao coi đây là chiến thắng có ý nghĩa chiến lược? (Làm thay đổi tương quan giữa ta và địch, làm thất bại ý đồ của địch) GV. Giảng: trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến Tốt Động - Chúc Động bằng câu thơ:"Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh hôi vạn dặm,Tốt Động thây chất đầy nơi, nhơ để ngàn năm".Trên đã thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn vây thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện lân cận. Hoạt động 2: Sau thất bại ở Tốt Động – Chúc Động quân Minh có hành động gì? (tăng viện binh để giành lại thế chủ động) GV. Sử dụng LĐ: Chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang xác định đường tiến của 2 đạo quân Minh Trước tình thế đó n quân có chủ trương gì? (tiêu diệt đạo viện binh củ Liẽu Thăng) Tại sao ta lại tập hợp lực lượng diệt viện binh của Liễu Thăng ? (đạo quân Liễu Thăng là lực lượng lớn hơn 10 vạn sẽ buộc Vương Thông đầu hàng) GV. Dùng lược đồ thuật diễn biến GV. Tổng kết: Sau khi đất nước được giải phóng, Nguyễn Trãi viết "Bình Ngô đại cáo" tuyên bố với toàn dân về việc đánh thắnggiặc Minh (Ngô) của nghĩa quân Lam Sơn và đó là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỷ XV. HS. Đọc: “Ngày mười tám….hội thề Đông Quan… nước "(SGK t91) - Ta tiêu diệt 5 vạn quân địch,bắt sống 1vạn tên - Vương Thông → cố thủ Đông Quan. * Ý nghĩa: Làm thay đổi tương quan lực lượng, ý đồ địch bị thất bại 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427) * Hoàn cảnh: - Tháng10/1427, 15 vạn quân Minh chia làm 2 đạo → nước ta. - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh- đạo quân của Liễu Thăng. * Diễn biến: - Ngày 8/10, Liễu Thăng → biên giới nước ta → bị phục kích và chết tại ải Chi Lăng. - Lương Minh → Xương Giang → liên tiếp bị ta phục kích ở Cầu Tram, Phố Cát. - Mộc Thạnh nghe tin Liễu Thăng bị giết → chạy về nước * Kết quả: Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Trận Chi Lăng –Xương Giang đã thu được kết quả Như thế nào? Hoạt động 3: HS. Đọc mục 3 (SGK trang 93) Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? (nhân dân có lòng yêu nước, bộ chỉ huy tài giỏi ) GV. Phân tích nguyên nhân đưa đến thắng lợi của khỉ nghĩa Lam Sơn Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì ? * Giáo viên: sơ kết bài học chốt lại kiến thức đã học - Diệt phần lớn viện binh - Vương Thông xin hoà → Hội thề Đông Quan (10/12). - Ngày 3/01/1428 địch rút quân về nước 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử * Nguyên nhân - Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. - Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy: Lê Lợi, Nguyễn Trãi. * Ý nghĩa - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc - thời Lê Sơ. IV. Củng cố bài: Lược thuật diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang trên LĐ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn V. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài trong SGK Đọc soạn Bài 20: Nước Dại Việt thời Lê sơ(tiết 1) Ngày soạn………… Ngày giảng……… Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn Tiết 40 BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội; điểm chính của bộ luật Hồng Đức - So với thời Lý -Trần nhà nước TƯ tập quyền thời Lê sơtương đối hoàn chỉnh 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. 3. Kỹ năng: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển chính trị, quân sự, luật pháp ở thời lịch sử Lê Sơ, vẽ sơ đồ B. Phương tiện dạy học - Sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. Nội dung Bộ luật Hồng Đức - Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ(nếu có) C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang ? Ý nghĩa lịch sử ? III. Dạy học bài mới I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT Hoạt động 1: HS. Đọc mục 1(SGK trang 94) Sau khi đánh đuổi quân Minh, Lê Lợi làm gì? (Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế,khôi phục quốc hiệu Đại Việt, xây dựng bộ máy chính quyền) Bộ máy chính quyền thời Lê sơđược tổ chức như thế nào? - Đứng đầu là ai ? - Giúp việc cho vua có những bộ, cơ quan nào? GV. Phân tích chức năng của các bộ, chức danh đứng đàu mỗi bộ - Nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn ? (Hàn lâu viện: Soạn thảo công văn,Quốc sử viện: Viết sử, Ngự sử đài: Can gián vua và các triều thần) Ở địa phương đơn vị hành chính được tổ chức như thế nào? (13 đạo thừa tuyên → phủ, huyện (châu), xã) HS. Sử dụng LĐ nước Đại Việt thời Lê sơxác đinh 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Trung ương : - Vua đứng đầu nắm mọi quyền. - - Giúp vua có các quan lại đại thần, 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn * Địa phương: - Chia nước thành 5 đạo → 13 đạo thừa tuyên - Dưới đạo:phủ, huyện (châu), xã Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn 13 đạo thừa tuyên. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ?Nó có gì khác so với bộ máy nhà nước thời Lý - Trần? (hoàn chỉnh, tập quyền hơn) GV. HD học sinh chứng minh tính tập quyền NN Hoạt động 2: Quân đội thời Lê được tổ chức như thế nào ? So với thời Lý có điều gì giống, khác ? (c/s”ngụ binh ư nông”, 2 bộ phận) Tại sao nói hoàn cảnh lúc đó chín độ: "Ngụ binh ủ nông" là tối ưu ? (Thường xuyên có giặc ngoại xâm (sx + cđ)) Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào ? HS. Đọc phần chữ nhỏ (SGK t96) Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơđối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?(Thực thi chính sách vừa cương, vừa nhu với kẻ thù. Đề cao trách nhiệm bảo vệ TQ đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước) Hoạt động 3: HS. Đọc phần 3(SGK t96) GV.Kết hợp làm nổi bật kiến thức phần 2 Vì sao nhà Lê quan tâm đến luật pháp ? (Giữ gìn kỉ cương XH,ràng buộc ND với CĐPK) Luật pháp thời Lê sơđược xây dựng ntn? GV. Lê Thánh Tông ban hành bộ luật "Quốc triều hình luật"  luật Hồng Đức.Đây là bộ luật lớn nhất có giá trị nhất của thời PK nước ta. Nội dungchủ yếu của Luật Hồng Đức? GV. Phân tích nội dung Luật Hồng Đức Nội dung Luật Hồng Đức có gì giống và khác với nội dung các bộ Luật thời Lý - Trần. GV. Nhấn mạnh tính tiến bộ của Luật Hồng Đức. - Đứng đầu mỗi đạo có 3 Ti phụ trách ⇒ Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh. 2. Tổ chức quân đội - Tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông" - Quân đội: 2 bộ phận + Quân triều đình + Quân địa phương - Quân đội: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh - Thường xuyên luyện tập võ nghệ, chiến trận - Bố trí canh phòng,bảo vệ biên giới 3. Luật pháp - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức - Nội dung: + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị + Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. ⇒ tương đối hoàn chỉnh, tiến bộ IV. Củng cố bài: - GV. Yêu cầu 2 học sinh vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền Lê Sơ - Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền Lê Sơ V. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài trong SGK Đọc soạn Bài 20: Nước Dại Việt thời Lê sơ(tiết 2) Ngày soạn………… Ngày giảng……… Tiết 41 Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) (tiếp) A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơkinh tế phát triển về mọi mặt, xã hội phân chia thành 2 giai cấp, đời sống nhân dân ổn định. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lực tự cường. 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, vẽ sơ đồ phân hoá XH thời Lê Sơ B. Phương tiện dạy học - Lược đồ hành chính Đại Việt thời Lê sơ(nếu có) - Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lê Sơ C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê sơ? III. Dạy học bài mới II. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Hoạt động1: HS. Đọc mục 1 (SGK trang 97) Để nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp nhà Lê đã thi hành những chính sách gì? (khẩn hoang, đặt phép quân điền…) GV. Giải thích: Khuyến nông sứ có trách nhiệm chiêu tập dân phân tán về quê làm ruộng, Hà đê sứ: quản lý, xây dựng đê điều… * Phép quân điền: 6 năm chia lại ruộng,đất công làng xã: quân được nhiều ruộng; phụ nữ, người có hoàn cảnh khó khăn cũng được chia ruộng. Em có nhận xét gì về những biện pháp của Nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp? (biện pháp tích cực của Nhà nước) Những chính sách tích cực của Nhà nước về nông nghiệp đã đem lại kết qủa như thế nào? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê Sơ? (phát triển) Nêu những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của 1. Kinh tế * Nông nghiệp: - Khuyến khích khẩn hoang, đặt chức quan chuyên lo về nông nghiệp - Đặt phép quân điền, bảo vệ sức kéo - Tổ chức đắp đê, đào sông ⇒ sản xuất nông nghiệp được phục hồi, phát triển * Thủ công nghiệp: - Thủ công truyền thống ngày càng phát triển Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn [...]... ra hi th (Lng Nhai) - Ngy khi ngha (7 /2/ 1418) 2. Trong nhng nhõn vt sau õy, nhng ai ó tham gia cuc khi ngha Lam Sn, ỏnh du (x) vo ụ ỳng Lờ Li Nguyn Trói Lu nhõn ch Lờ Lai Trn Quý Khoỏng Lờ Thỏnh Tụng Bi tp 5 in s kin vo mc thi gian cho sn: Thi gian S kin 14 42 -1497 1 428 -1 527 T10/1 427 7/11/1 426 T9/1 426 T8/1 425 Bi tp 6: T lun 1 Trỡnh by v mt vn : Xó hi, kinh t, chớnh tr : Trỡnh by tỡnh hỡnh xó hi nc... XVI - XVIII BI 22 S SUY YU CA NH NC PHONG KIN TP QUYN (TH K XVI - XVIII) A Mc tiờu bi hc 1 Kin thc: Giỳp HS hiu: - S suy yu ca triu ỡnh phong kin nh Lờ S, nhng phe phi dn n xung t v chớnh tr, tranh ginh quyn lc trong 20 nm - Phong tro u tranh ca nụng dõn phỏt trin mnh u th k XVI 2 T tng: Giỏo dc ý thc u tranh chng ỏp bc ca nụng dõn 3 K nng: ỏnh giỏ nguyờn nhõn suy yu ca triu ỡnh phong kin nh Lờ, s dng... i phu.Nm 15 72 Ngh An mựa mng b tn *Hu qu: gõy nhiu au phỏ, hoang hoỏ, bnh dch ,) thng, tn hi cho dõn tc Em cú nhn xột gỡ v tớnh cht cuc chin chin tranh phong kin phi tranh? ngha Hot ng 2: 2 Chin tranh Trnh Nguyn v HS c mc 2 (SGK trang 108, 109) s chia ct ng Trong, ng Th lc h Nguyn ng Trong c hỡnh Ngoi thnh nh th no? * Nguyờn nhõn: (Nguyn Hong vo Thanh Hoỏ xõy dng c s - Nm 1545, Trnh Kim nm i ch... vi b mỏy nh nc thi Lý - Trn Bi tp 3: Khoanh trũn vo ch cỏi u phng ỏn m em cho l ỳng 1 Vỡ sao ho kit khp ni tỡm v Lam Sn? A Vỡ Lờ Li l ngi giu cú B Vỡ uy tớn ca Lờ Li, lũng yờu nc ca cỏc ho kit C c A v B u ỳng 2 Khi ngha Lam Sn n ra vo thi gian no? A 7/1/1418 B 7 /2/ 1418 C 7/1/1417 D.7 /2/ 1418 3 Thi Lờ st chc c bao nhiờu khoa thi? A 20 Giáo án sử 7 B 22 C 24 D 26 Giáo viên 4 Núi v nguyờn nhõn thng li... ý ngha III Dy hc bi mi II CC CUC CHIN TRANH NAM - BC TRIU V TRNH - NGUYấN Hot ng 1: 1 Chin tranh Nam - Bc triu HS c mc 1 (SGK trang 107, 108) * Nguyờn nhõn: Nguyờn nhõn hỡnh thnh Nam - Bc triu ? - Nh Lờ suy yu, cỏc phe phỏi (Mc ng Dung 1 527 cp ngụi lp ra nh tranh chp: Mc.Nguyn Kim chy vo Thanh Hoỏ lp mt + Nm 1 527 , Mc ng Dung ngi thuc dũng dừi nh Lờ lm vua ly danh ngha cp ngụi lp nh Mc (Bc "Phự Lờ dit... GV S dng bn xỏc nh danh gii lónh th gia + Nm1533, Nguyn Kim Nam triu - Bc triu Thanh Hoỏ , lp li nh Lờ (Nam triu) bựng n chin tranh Ti sao 2 tp on phong kin li ỏnh nhau? Din bin? GV.Tng thut s lc cuc chin tranh kộo di * Din bin: hn 50 nm, din ra t Thanh -Ngh Tnh ra Bc - Thi gian: kộo di hn 50 nm Chin tranh Nam -Bc triu ó li hu qu (1543 -15 92) nh th no? - Chin trng chớnh: Thanh Giáo án sử 7 Giáo... vn hc, s hc ni ting 2 Lp bng thng kờ cỏc bc danh nhõn th k XV V Hng dn hc tp: ễn tp chng IV - lm bi tp trờ Ngy son Ngy ging Tit 45 Giáo án sử 7 Giáo viên BI 22 LM BI TP LCH S (PHN CHNG IV) A Mc tiờu bi hc 1 Kin thc: Giỳp hc sinh: - ễn li cỏc kin thc trng tõm ca chng IV - Kim tra mc nm kin thc ca hc sinh 2 T tng: Giỏo dc hs nim t ho v nhng trang s oanh lit chng ngoi xõm, nhng danh nhõn cú úng gúp... Giáo viên 1 Kin thc: Giỳp hc sinh hiu: - Ti thao lc quõn s ca Quang Trung v danh tng Ngụ Thỡ Nhm - Nhng s kin ln trong chin dch i phỏ quõn Thanh c bit l trn Ngc Hi ng a xuõn 1789 2. T tng: Giỏo dc lũng yờu nc v t ho v trang s v vang ca dõn tc ta trong i phỏ quõn Thanh xõm lc Cm phc thiờn ti Nguyn Hu 3 K nng: Rốn k nng s dng lc thut li cuc i phỏ quõn Thanh ỏnh giỏ tm vúc lch s ca s kin xuõn K Du 1789 B... hoỏ kit xut, l tinh hoa ca thi i by gi nờn tờn tui ụng rng r trong lch s GV cú th k v v ỏn L Chi Viờn - Ni dung: Th hin t tng nhõn o, yờu nc ,thng dõn Hot ng 2: 2. Lờ Thỏnh Tụng(1 424 -1497) HS c phn 2 (SGK t103) Giáo án sử 7 Giáo viên Trỡnh by hiu bit ca em v Lờ Thỏnh Tụng ? - L v vua anh minh, ti nng (Sinh 20 /7/14 42- hỳy l T Thnh,con th 4 ca Lờ xut sc trờn nhiu lnh vc: Thỏi Tụng, m l Ngụ Th Ngc Giao) ... nc chia ct: ng TrongCuc chin tranh Trnh - Nguyn dn ti hu ng Ngoi qu gỡ? (gõy tr ngi cho giao lu kinh t, vn hoỏ, - Gõy au thng,tn hi cho lm suy gim tim lc t nc ) dõn tc Tớnh cht ca cuc chin tranh? (phong kin phi ngha ) chin tranh phong kin phi ngha Em cú nhn xột gỡ v tỡnh hỡnh chớnh tr - xó hi nc ta th k XVI - XVIII? IV Cng c bi: - Nờu hu qu ca cỏc cuc chin tranh phong kin? Hu qu ln nht l gỡ? - Bi hc . tập 5 Điền sự ki n vào mốc thời gian cho sẵn: Thời gian Sự ki n 14 42 -1497 1 428 -1 527 T10/1 427 7/11/1 426 T9/1 426 T8/1 425 Bài tập 6: Tự luận 1. Trình bày về một vấn đề: Xã hội, kinh tế, chính. Lam Sơn nổ ra vào thời gian nào? A. 7/1/1418 B. 7 /2/ 1418 C. 7/1/1417 D.7 /2/ 1418 3. Thời Lê sơtổ chức được bao nhiêu khoa thi? A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Gi¸o ¸n sö 7 Gi¸o viªn 4. Nói về nguyên nhân. bài học 1. Ki n thức: Giúp học sinh: - Ôn lại các ki n thức trọng tâm của chương IV - Ki m tra mức độ nắm ki n thức của học sinh 2. Tư tưởng: Giáo dục hs niềm tự hào về những trang sử oanh liệt

Ngày đăng: 05/02/2015, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w