Hoạt động 1:
Học sinh đọc 1 (SGK trang 122)
Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn ntn?
GV.Kể chuyện Nguyễn Nhạc hạ thành Quy Nhơn GV.Đính liên đại 1773 vào địa danh QNhơn trên LĐ
Nhận xét cách đánh của Nguyễn Nhạc?
(Tminh, táo bạo, dcảm, bất ngờ địch bị động)
Việc hạ thành Quy Nhơn có ý nghĩa như thế nào? (mở rộng vùng kiểm soát)
GV. Yêu cầu h/s xác định vùng kiểm soát của nghĩa quân trên LĐ (năm 1774)
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đã có hành động gì? (Chúa Trịnh đánh Phú Xuân)
GV.Trịnh Sâm: "Họ Nguyễn vốn có thế thù với họ Trịnh; sở dĩ bấy nay Trịnh phải làm thinh chẳng qua cốt đợi thời. Bây giờ cơ hội đến, Trịnh sao chịu bó tay ngồi nhìn để họ Nguyễn ngang nhiên tranh hùng mãi”
Việc chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, ảnh hưởng như thế nào đối với quân Tây Sơn?
(bất lợi:Bắc - Trịnh,Nam - Nguyễn)
GV. Sử dụng LĐ giảng tình thế bất lợi của Tây Sơn
Để thoát khỏi thế bất lợi q Tây Sơn đã làm gì?
GV.Đính niên đại 1783 vào Gia Định.
Việc lật đổ chính quyền họ Nguyễn có ý nghĩa
1. Lật đổ chính quyền họNguyễn Nguyễn
- T 9/1773, hạ thành Quy Nhơn
- Giữa 1774, nghĩa quân kiểm soát: Quảng Nam → Bình Thuận
- Năm 1775, quân Trịnh → Phú Xuân, chúa Nguyễn →Gia Định → Tây Sơn ở vào thế bất lợi
- Nguyễn Nhạc, tạm hoà Trịnh → tiêu diệt quân Nguyễn.
- Từ 1776 -1783,Tây Sơn 4 lần →Gia Định.
- N1777, lật đổ chính quyến họ Nguyễn
ntn đối với nghĩa quân Tây Sơn?
Hoạt động 2:
Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh đã có hành động gì?Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
(Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm → bán nước, hại dân)
Quân Xiêm tiến vào nước ta như thế nào?
GV. Sử dụng LĐ chỉ đường tiến của quân Xiêm → GĐịnh
Thái độ cuả quân Xiêm như thế nào khi chiếm được Gia Định?(Hung hăng, bạo ngược nhân dân oán ghét)
Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa?
GV. Yêu cầu h/s sử dụng LĐ xác định vùng Rạch Gầm –Xoài Mút
GV.Đính chính niên đại 1785 vào LĐ, sử dụng LĐ tường thuật diễn biến chiến thắng RG -XM
Chiến thắng Rạch Gầm, Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?
2. Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút Xoài Mút
* Hoàn cảnh:
-N Ánh cầu cứu quân Xiêm - Giữa 1784, q Xiêm chia 2 đạo → nước ta
+Qthuỷ: 2vạn → Rạch Giá +Qbộ: 3v, qua Chân Lạp → Cần Thơ
- Cuối 1784, qXiêm chiếm Tây Gia Định → tàn sát nhân dân - - - T1/1785,NgHuệ → đại bản doanh Mĩ Tho, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa * Diễn biến: - N19/1/1785, ta nhử địch vào trận địa
- Quân Xiêm bị tdiệt gần hết → rút về nước
* Ý nghĩa
- Là 1 trong các trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử VN - Đập tan âm mưu xlược của quân Xiêm
- Kđịnh sức mạnh quân TS và tài quân sự của Nguyễn Huệ.
IV. Củng cố bài:
Các niên đại đính trên bản đồ gắn liền với các sự kiện quan trọng nào? Ý nghĩa của từng sự kiện
V.Hướng dẫn học tập:
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc, soạn tiếp Bài 25. Phong trào nông dân Tây Sơn
Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1789. Thứ tự Thời gian hoạt động Sự kiện có ý nghĩa Người chỉ đạo Kết qủa Ngày soạn:………….
Ngày giảng:…………
Tiết 53
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
(tiếp theo)
A.Mục tiêu bài học
Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn trong quá trình đánh đổ chính quyền vua Lê, chúa Trịnh.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc,
những chiến công vĩ đại của Tây Sơn.Cảm phục thiên tài Nguyễn Huệ
3. Kỹ năng: Rèn kỹ nănh sử dụng lược đồ trình bày diễn biến sự kiện lịch sử
B. Phương tiện dạy học
LĐ.Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược
C. Tiến trình dạy - học