VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 52 - 54)

Hoạt động 1:

Học sinh đọc mục 1 ( SGK trang142, 143)

Văn học nước ta thời kỳ này có đặc điểm gì nổi bật?Kể một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

(VHDG phát triển rực rỡ, VH Nôm ptriển đỉnh cao)

Đọc một đoạn trích trong truyện kiều?Nội dung của tác phẩm?

GV.Giới thiệu về Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương

Dựa vào một số tác phẩm tiêu biểu nêu nội dung của văn học thời kì này?

Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ Nôm nói lên điều gì về ngôn ngữ của dân tộc ta?

(phát triển, phong phú của ngôn ngữ dân tộc)

Tại sao văn học thời kì này lại phát triển rực rỡ, đạt đến đỉnh cao ?

(Đây là thời kì k hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến -VH phản ánh hthực XH )

Hoạt động 2.

Học sinh đọc mục 2 ( SGK trang143, 144)

Nêu các loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian?Kể tên các làn điệu dân ca ở các vùng, miền ở nước ta ?

GV. ĐBBB: hát ả đào, hát ví, trống quân, cò lả, sa mạc,BN: Qhọ,Phú Thọ: Hát xoan,NTính: Hát dặm,mTrung, nam: Ca, hò, lí,dân tộc Tày: Hát lượn,

1. Văn học

- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ, thể loại phong phú

- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

- Xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm lớn: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,Cao Bá Quát…

- Nội dung: phản ánh xã hội đương thờivà tâm tư tình cảm của nhân dân

⇒ thể hiện sự phong phú về ngôn ngữ văn học nước ta

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật sân khấu dân gian: phát triển phong phú:

N.Thái: Múa xoè,TNguyên: Trường ca, Hát khan GV.Giới thiệu tranh dân gian.

Quan sát tranh dân gian em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian ?

(Phong phú, đạm đà bản sắc dân tộc,p. ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân)

VD: "chăn trâu thổi sáo" đó là ước mọng, thú vui nói lên sự yêu đời, lạc quan, và ước vọng thanh bình.

Em hãy kể tên các bức tranh Đông Hồ và tranh Hàng trống nổi tiếng mà em biết ?

(Gà trống, Cá chép, Đám cưới chuột, Đàn gà, Đánh ghen, Hứng dừa, Bà Trưng, T.Hưng Đạo…)

GV. Yêu cầu h/s trình bày tranh sưu tầm theo nhó

Kể tên một số công trình kiến trúc nổi bật thời kì này?

GV.HS quan sát tranh chùa Tây Phương .

Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc chùa Tây Phương ?

(Kiến trúc đặc sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quý)

GV.Giới thiệu 18 pho tượng La Hán chùa Tây Phương

Điêu khắc ở thời kì này có già khác so với thời trước ?

- Tranh dân gian:

+ Nhiều đề tài phong phú

+ Xuất hiện các dòng tranh dân gian:Đông Hồ…

- Kiến trúc: nhiều công trình nổi tiếng: Chùa Tây Phương,lăng tẩm - Huế, Khuê Văn Các…

- Điêu khắc: tinh tế, thể hiện tài hoa của nghệ nhân nước ta

(tạc tượng, đúc đồng )

IV.Củng cố bài:

- Sự phát triển rực rỡ của văn học nôm cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn học của dân tộc?

- Nghệ thuật TK XVIII - XIX có gì mới so với trước đó?

V. Hướng dẫn học tập:

- Sưu tầm những bài dân ca - Chuẩn bị phần II bài 28. Ngày soạn:………….

Ngày giảng:…………

Tiết 62

BÀI 28. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘCCUỐI THẾ KỈ XVIII -NỬA ĐẦU TK XIX (tiếp theo) NỬA ĐẦU TK XIX (tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học

Thành tựu quan trọng các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lí, y học thế kỉ XIX –XX.Một số kĩ thuật phương Tây đã được thợ thủ công Việt Nam tiếp thu những hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.

2. Tư tưởng: Gioá dục lòng tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân

trong các lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - XIX.

3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá về các thành rựu KH KT nước ta thời kì này.

B.Phương tiện dạy học

Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Trình bày những nét lớn về văn hoá nước ta cuối thế kỉ XVIII đầu TK XIX ?

III.Dạy họcbài mới

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w