II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NA M BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYÊN
Bài 23 KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI THẾ KỶ X
(tiếp)
A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Những nét chính về tình hình văn hoá nước ta thế kỷ XVI - XVIII
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: Mô tả một lễ hội, trò chơi trong lễ hội ở quê; sử dụng tranh ảnh
B.Phương tiện dạy học
Tranh ảnh lễ hội, văn thơ thế kỷ XVI - XVIII
C.Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra
- Nêu những nét chính về tình hình NN Đàng Trong - Đàng Ngoài TK XVI -XVIII? - Tại sao trong TK XVIII ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
III. Dạy - học bài mới II. VĂN HOÁ Hoạt động 1:
HS. Đọc nục 1 (SGK trang113)
Ở thế kỷ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
(Nho giáo, phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.Nho giáo được đề cao…)
Vì sao lúc này nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn? (Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị,Vua bù nhìn…)
H.53 Mô tả hoạt động nào? (Hội làng) Kể một số lễ hội mà em biết?
Hình thức sinh hoạt văn hoá phong phú có tác dụng gì?
(Thắt chặt tinh thần đ/k, tình yêu quê hương)
Câu ca dao "nhiễu điều…"nói lên điều gì?Kể một vài câu ca dao có nội dung tương tự?
Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu?Vì sao lại xuất hiện ở nước ta? (châu Âu các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn truyền bá)
Thái độ của chính quyền Trịnh - Nguyễn đối với đạo thiên chúa?
(Không hợp với cách cai trị dân →ngăn cấm)
Hoạt động 2:
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh
1. Tôn giáo
- Thế kỉ XVI – XVIII + Nho giáo được đề cao. + Phật giáo, đạo giáo phục hồi
+ Sinh hoạt văn hoá truyền thống được dyu trì, phát triển → bồi đắp tình yêu quê hương đất nước
- Thế kỉ XVI: xuất hiện đạo Thiên chúa → Nhà Nguyễn ngăn cấm