Hoạt động 1:
HS. Đọc mục 1(SGK trang119)
Những nét chính về xã hội ĐTrong nửa sau thế kỷ XVIII?
(suy yếu: quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân)
GV. Trích nhận xét của nhà bác học Lê Quý Đôn về quan lại ở Đàng Trong
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì?
(đời sống nhân dân cực khổ → phong trào nông dân khởi nghĩa phát triển mạnh tiêu biểu: Năm 1695: Quảng Ngãi: cuộc khởi nghĩa Lành;1747: Khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Đông Phố - Gia Định)
Nêu một vài nét về Chàng Lía?
GV.Đọc câu ca, câu vè ca tụng Chàng Lía
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thếkỉ XVIII kỉ XVIII
a. Tình hình xã hội
- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát:
+ Quan lại cường hào đán áp bóc lột nhân dân
+ Thuế khoá nặng nề
- Đời sống nhân dân khổ cực → bất bình với chính quyền
⇒ bùng nổ phong trào nông dân
b.Khởi nghĩa Chàng Lía
+ Địa bàn:Truông Mây (Bình Định) + Chủ trương: "lấy của nhà giầu chia cho người nghèo"
Hoạt động 2:
HS. Đọc mục 2(SGK trang 121)
Em biết gì về 3 anh em Nguyễn Nhạc?
GV. Giới thiệu thêm về lai lịch anh em Tây Sơn. HS. Xác định căn cứ khởi nghĩa trên LĐ
GV. Giới thiệu về căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo
Em có nhận xét gì về căn cứ ban đầu của nghĩa quân Tây Sơn?
(Địa thế hiểm yếu rộng xuống đồng bằng)
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị khởi nghĩa như thế nào?
(Xây thành luỹ, lập kho tàng luyện nghĩa quân..)
Tại sao nhân dân lại nhiệt liệt tham gia k/n Tây Sơn từ đầu?
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Năm 1771, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ → Tây Sơn Thượng đạo, dựng cờ khởi nghĩa
- Xây thành luỹ, lập kho, luyện nghĩa quân
- Khẩu hiệu:"lấy của nhà giàu chia cho người nghèo"
- Lực lượng: chủ yếu là dân nghèo (đồng bào dân tộc, thợ thủ công) ⇒ Nhân dân nhiệt tình ủng hộ
IV. Củng cố bài:
Vì sao thế kỉ XVIII ở ĐTrong diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân?.
Nhận xét địa bàn, lực lượng, lãnh đạo khởi nghĩaTây Sơn?
V.Hướng dẫn học tập:
Học bài cũ theo câu hỏi SGK
Đọc, soạn tiếp Bài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn
Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………
Tiết 52 Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm từng bước thống nhất đất nước
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc,
những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn.
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng LĐ trình bày diễn biến sự kiện lịch sử
B.Phương tiện dạy học
LĐ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài; Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
C.Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức