TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 48 - 49)

Hoạt động 1:

GV.khái quát tình hình Tây Sơn 1789 -1792

Nguyễn Ánh đã lật đổ vơương triều Tây Sơn như thế nào?

GV.Sử dụng bản đồ Việt Nam tường thuật quá trình N.Ánh đánh đổ Tây Sơn.

Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

HS. Nhắc lại khái niệm quân chủ tập quyền GV. Treo LĐ Việt Nam thời Nguyễn.

HS. Xác định và đọc tên các tỉnh trên LĐ

Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn?

(Lần đầu tiên trên lãnh thổ thống nhất các tổ chức hành chính được sắp đặt chính quy)

Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp ntn? (22 quyển với 398 điều luật → nội dung dựa hẳn vào

bộ luật nhà Thanh)

Đối với quốc phòng, nhà Nguyễn thi hành những biện pháp gì?

HS. Quan sát H.62,63.

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độphong kiến tập quyền phong kiến tập quyền

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại T Sơn → lập triều Nguyễn . - Đặt n. hiệu: Gia Long- Kinh đô Phú Xuân

- N1806, lên ngôi Hoàng đế, củng cố n. nước qchủ tập quyền - Năm 1831-1832: Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)

- Năm 1815, ban hành luật Gia Long (Hoàng triều hình luật) - Quân đội và quốc phòng được tổ chức quy củ, chặt chẽ.

Nhận xét về q võ và lính cận vệ thời Nguyễn? Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?

Hoạt động 2:

Nêu c. sách về nông nghiệp của nhà Nguyễn?

GV. Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển (Tiền Hải)

Mặc dù diện tích canh tác tăng nhưng dân lưu cong vẫn còn ? Vì sao ?

(Ruộng bỏ hoang nhiều,địa chủ, cường hào cướp ruộng,chế độ quân điền không còn tác dụng)

Tại sao việc đắp đê lại gặp khó khăn?

HS. Đọc tư liệu SGK

Nhận xét của người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của TTC nước ta đầu TK XIX ?

(Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao,bước đầu làm quen với KHKT mới ở Phương Tây)

Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không phát triển được ?

(Thợ giỏi bị bắt vào các xưởng của NN, mai mọt mọi tài năng,các mỏ khoảng sản kthác thất thường, xa sút dần,thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề. ⇒ điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.)

Em có nhận xét gì về buôn bán trong nước và chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn?

- Đối ngoại:

+ Thuần phục nhà Thanh

+ Phương Tây: khước từ tiếp xúc

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.

* Nông nghiệp

- Tổ chức khai hoang,di dân lập ấp, đồn điền.→tăng dtích

- Cường hào chiếm đoạt r đất - Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền

- Việc sửa đắp đê không được chú trọng → hạn hán lũ lụt .

* Thủ công nghiệp:

+ Xưởng thủ công nhà nước tiếp tục phát triển

+ Khai mỏ được mở rộng

+ Nghề thủ công không ngừng phát triển

⇒ TCN có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.

* Thương nghiệp

- Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây.

- Nội thương phát triển.

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w