Chính sách quốc phòng, ngoại giao

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 39 - 43)

IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao

Sau khi đất nước thống nhất, vương triều QTrung gặp phải khó khăn gì?

Đứng trước tình hình đó, vua Quang Trung có chủ trương như thế nào?

(Chính sách quân địch 3 suất định  1 lính,quân đội gòmm: bộ binh, thuỷ binh, kị binh, tượng binh, có nhiều thuyền lớn)

GV.Ngoại giao: Buộc nhà Thanh công nhận Quang Trung là Quốc vương - là vua của một nước độc lập

Để củng cố nền độc lập Quang Trung đã làm gì?

- Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng - Tiêu diệt Nguyễn ánh, lấy lại Gia Định.

Kế hoạch lấy lại Gia Định có thực hiện được không? Vì sao?

GV. Kể về sự qua đời đột ngột của Quang Trung.Đây là tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn và cho đất nước. Quang Toản kế vị bất lực không đập tan được âm mưu của Nguyễn Ánh

HS. Đọc 2 câu thơ Ngọc Hân ca ngợi công lao Qtrung "Mà nay áo vải cờ đào

Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình"

* Âm mưu của kẻ thù

- P.Bắc: Lê Duy Chỉ hoạt động ở biên giới Việt - Trung. - P.Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp → chiếm Gia Định.

* Chủ trương của Quang Trung:

- Quốc phòng:

+ Thi hành c sách quân dịch + Củng cố q đội về mọi mặt. - Ngoại giao: khôn khéo, mềm mỏng nhưng kiên quyết

- Tiêu diệt nội phản.

+ Dẹp Lê Duy Chỉ - Cao Bằng + Tiêu diệt Nguyễn Ánh→ lấy lại Gia Định

- N16/9/1792, QTrung qua đời → Tây Sơn dần suy yếu

IV. Củng cố bài:

- Hệ thống lại toàn bài theo nội dung

- Tóm tắt sự nghiệp, công lao, cuộc đời của vua Quang Trung

V.Hướng dẫn học tập:

Học bài cũ theo câu hỏi SGK

Ôn tập chương IV, chuẩn bị cho giờ bài tập tiết sau

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 56

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG V)A.Mục tiêu bài học A.Mục tiêu bài học

2. Tư tưởng: Nâng cao lòng tự hào, yêu quê hương đất nước

3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng thống kê, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử

B.Phương tiện dạy học

Bảng phụ ghi bảng thống kê bài tập

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức II. Kiểm tra

Quang Trung đã có biện pháp gì để khôi phục kinh tế, văn hoá đất nước?

III. Dạy học bài mới

Dạng 1: Bài lựa chọn đáp án đúng

1. Nạn đói khủng khiếp ở ĐNgoài xảy ra vào năm:

A. 1740 -1742 B. 1741 -1742

C.1740 -1745 D. 1740 -1741

2. Ai là người cầu cứu quân Xiêm:

A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Nhạc

C. Nguyễn Huệ D. Nguyễn Ánh

3. Căn cứ của khởi nghĩa chàng Lía ở:

A. Tây Sơn Thượng Đạo B. Tây Sơn Hạ Đạo C. Truông Mây (Bình Định) D. Lam Sơn – Thanh Hoá

4. Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào? A. Tây Sơn – Bình Định B. An Lão – Bình Định

C. An Khê – Gia Lai

Dạng 2: Điền sự kiện vào mốc thời gian cho sẵn:

Thời gian Sự kiện lịch sử

1737 1738 -1770 1740 - 1751 1739 - 1769 1741 -1751

Dạng 3: Ghép nối mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B sao cho đúng

A. Niên đại B. Sự kiện lịch sử

1. 1773 a. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 2. 1774 b. Quân Xiêm kéo vào Gia Định

4. 1784 d. Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh 5.1785 e. Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn

6. 1789 g. Tây Sơn kiểm soát vùng rộng lớn từ Q Nam đến Bình Thuận

Bài 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVIII (Bài

1/67)

Thời gian Người lãnh đạo Địa điểm Kết qủa

Dạng 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các nội dung sau:

- Thời gian, số lượng………. - Phạm vi hoạt động……….. - Lực lượng tham gia………. - Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa ………..

IV. Củng cố bài: Giáo viên khái quát toàn bộ tiết học

V. Hướng dẫn học tập:Học sinh ôn lại kiến thức chương V.

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 57

ÔN TẬPA.Mục tiêu bài học A.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học ở chương IV và cương

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm tự hào, biết ơn đối với các vị anh

hùng dân tộc

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng luyện tập tổng hợp, phân tích so sánh, đánh giá các nhân

vật, các sự kiện.

B.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức II. Kiểm tra II. Kiểm tra

III. Dạy học bài mới

Nêu tóm tắt nét chính về khởi nghĩa Lam Sơn?

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn?

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền Lê Sơ?

Nêu nội dung luật Hồng Đức?

Nêu thành tựu chủ yếu về văn hoá giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ?

Trình bày về phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu TK XVI?

Trình bày nguyên nhân, diễn biến, tính chất, hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến TK XVI - XVII?

Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?

Diễn biến chiến thắng Rach Gầm – Xoài Mút và đại phá quân Thanh?

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w