Hoạt động 1.
Học sinh đọc P.1 (SGK trang 125)
Sau khi đánh tan quân Xiêm quân Tây Sơn có ý định gì? (tiến ra Bắc, tiêu diệt quân Trịnh)
Quân Trịnh ở Phú Xuân lúc này như thế nào?
(Quân Trịnh ở Phú Xuân hống hách, kiêu căng, nhiễu nhân dân căm giận)
GV. T6.1786 quân Tây Sơn đến trước thành Phú Xuân nhờ nước sông lên cao thuyền Tây Sơn tiến sát thành, cùng bộ binh giáp chiến với quân Trịnh. Quân Trịnh bị diệt nhanh chóng
GV. Đính niên đại năm 1786 vào địa danh Phú Xuân trên LĐ
Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa "Phù Lê diệt Trịnh”?
GV. Giảng giữa 1786 Nguyễn Huệ cho quân từ Phú Xuân đánh ra Thăng Long chúa Trịnh bị bắt → Chính quyền phong kiến họ Trịnh tồn tại 200 năm bị sụp đổ: Ng Huệ giao quyền cho vua Lê rút về Nam
Việc Nguyễn Huệ giao lại chính quyền cho vua Lê nói lên điều gì?
(Ng Huệ chính nhân quân tử: lời nói đi đôi việc làm) GV.Đính niên đại 1786 vào địa bàn Thăng Long trên LĐ
1. Hạ thành Phú Xuân, tiến raBắc Hà diệt họ Trịnh Bắc Hà diệt họ Trịnh
- T6/1786, Nguyễn Huệ chỉ huy hạ thành Phú Xuân. → giải phóng Đàng Trong.
- Giữa 1786: Nguyễn Huệ → Thăng Long, danh nghĩa "Phù Lê diệt Trịnh" → Lật đổ họ Trịnh
⇒ tạo cơ sở thống nhất đất nước
Hoạt động 2:
Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam như thế nào?
(Con cháu họ Trịnh nổi loạn. Lê Chiêu Thống bạc nhược nhờ Nguyễn Hữu Chỉnh giúp)
GV.Kể thân thế Nguyễn Hữu Chỉnh,hành động phản phúc mưu đồ của Chỉnh
GV. Yêu cầu HS xác định /LĐ vị trí 3 anh em Nguyễn Huệ đóng quân
Em có nhận xét gì về Nguyễn Hữu Chỉnh?
(phản trắc)
Trước tình hình trên Nguyễn Huệ làm gì?
(cử Vũ Văn Nhậm diệt Chỉnh)
Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà?
(được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ,lực lượng Tây Sơn hùng mạnh, cquyền nhà Lê thối nát)
Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến họ Lê, họ Trịnh có ý nghĩa gì ?
phản Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
- Sau khi giúp vua Lê dẹp loạn → Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
-Ng Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh → Nhậm ý đồ riêng - Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc, thu phục Bắc Hà.
⇒ Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh
* Ý nghĩa:
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước - Đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.
IV. Củng cố bài:
Các niên đại đính trên bản đồ gắn liền với các sự kiện quan trọng nào? Ý nghĩa của từng sự kiện
GV. Yêu cầu HS, sử dụng các mốc niên đại trên lược đồ theo trình tự thời gian để tóm tắt diễn biến của phong trào Tây Sơn
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn
V.Hướng dẫn học tập:
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc, soạn tiếp Bài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn
Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………
Tiết 54
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
(tiếp theo)
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm
- Những sự kiện lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh đặc biệt là trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân 1789
2.Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta
trong đại phá quân Thanh xâm lược. Cảm phục thiên tài Nguyễn Huệ
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ thuật lại cuộc đại phá quân Thanh. Đánh
giá tầm vóc lịch sử của sự kiện xuân Kỉ Dậu 1789
B. Phương tiện dạy học
LĐ. Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược; Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức II. Kiểm tra II. Kiểm tra
- Trình bày diễn biến cuộc tiến công tiêu diệt họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn ? - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà như thế nào?
III. Dạy học bài mới