Dạy họcbài mớ

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 28 - 30)

Hoạt động 1:

Học sinh đọc P.1 (SGK trang 116 -117)

Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài TK XVIII như thế nào? Nhận xét?

( Vua- bù nhìn, Chúa ăn chơi sa đoạ, quan lại: bè đảng, tham ô công khai, cửa quan: nơi vơ vét, bóc lột nông dân)

Sự mục nát của chính quyền ĐNgoài để lại hậu quả gì?

Hoạt động 2:

GV. Treo lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVIII

HS. Nhắc lại nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân

Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân ở ĐNgoài thế kỉ XVIII?

(Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây;Lê Duy Mật

1. Tình hình chính trị

- Giữa thế kỷ XVIII chính quyền Lê - Trịnh suy sụp, mục nát:

+ Vua ăn chơi, xây dựng tốn kém + Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét

- Hậu quả:

+ Nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút

+ Đời ssống nhân dân cực khổ, đói kém phiêu tán khắp nơi

⇒ Nông dân nổi dậy đấu tranh

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

- Thời gian: 30 năm giữa thế kỷ XVIII

- Địa bàn: Khắp vùng đồng bằng Thanh - Nghệ

(1738-1770) - Thanh - Nghệ; Nguyễn Danh Phương (1440-1751) - Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang; Nguyễn Hữu Cầu; Hoàng Công Chất)

GV. Giáo viên kết hợp giảng thuật qua LĐ

HS. Sử dụng LĐ, xác định địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa

HS. Tường fthuật 2 cuộc khởi nghĩa tiểu biểu

Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XVIII? (Tính chất, quy mô, địa

bàn, kết quả)

GV. Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp, dồn dập, mạnh mẽ hơn. Địa bàn rộng , quyết liệt hơn)

Phong trào nông dân ĐNgoài thế kỉ XVIII,có ý nghĩa như thế nào?

- Khởi nghĩa tiêu biểu :

+ Khởi nghĩa: Nguyễn Hữu Cầu + Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

- Kết quả: đều thất bại

- Ý nghĩa:

+ Làm chính quyền họ Trịnh lung lay

+ Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, cường quyền

+ Tạo tiền đề cho thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn

IV. Củng cố bài:

Vì sao thế kỉ XVIII ở ĐNgoài diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân?.

Nhận xét chung về tính chất qui mô của phong trào nông dân ĐNgoài thế kỉ XVIII. So sánh với thời kì trước?

V.Hướng dẫn học tập:

Học bài cũ theo câu hỏi SGK

Đọc, soạn tiếp Bài 24: Khởi nghĩa nông dân ở Đngoài thế kỉ XVIII

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 51

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn. Những diễn biến trong giai đoạn đầu của phong treào Tây Sơn

2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng căm ghét chế độ cường quyền, giáo dục ý thức đấu

tranh chống áp bức bóc lột

3.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ lịch sử kết hợp với tường thuật sự kiện

` B. Phương tiện dạy học

- LĐ: Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn - Tranh ảnh: Căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn.

C. Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Nêu nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

III. Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w