GIÁO DỤC, KHOA HỌC KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 54 - 59)

Hoạt động 1.

HS. Đọc phần 1 (SGK trang 145)

Triều Tây SƠn đã có những biện pháp nào để phát triển giáo dục?

Đến thời Nguyễn giáo dục thi cử có gì thay đổi so với thời Quang Trung?

Hoạt động 2.

HS.Đọc mục 2 (SGK trang 146)

Sử học, địa lý nước ta thời kỳ này có những tiến bộ gì?

GV. Giới thiệu về Lê Quý Đôn: (1726-1784) - Người Huyện Duyên Hà - Thái Bình

- Một người học giỏi nổi tiếng: 6 tuổi biết làm thơ, có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách. 17 tuổi giải nguyên ; 26 tuổi - bảng nhãn  nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII.Phủ hiên tạp lục cuốn sách duy nhất ghi chép kĩ lưỡng tình hình KT..ở Đàng Trong thế kỉ XVIII về trước.

GV.Giới thiệu Phan Huy Chú (1782-1840) HS. Quan sát chân dung Lê Hữu Trác

1. Giáo dục, thi cử

- Thời Tây Sơn

+ Ban chiếu lập học, mở trường + Đưa chữ Nôm → thi cử

→ GD được quan tâm phát triển - Thời Nguyễn:

+ Giáo dục không thay đổi

+ N 1836, lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngoài.

2. Sử học, địa lí, y học

* Sử hoc, địa lý:

- Việc biên soạn cs nhiều tiến bộ - Xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm lớn có giá trị , tiêu biểu

+ Lê Quý Đôn:Đại Việt thông sử,…

+ Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí

+ Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định.

GV. Giới thiệu Lê Hữu Trác

Những cống hiến của ông đối với ngành y học dân tộc?

Hoạt động3.

Nêu những thành tựu KHKT nước ta TK XIX – XX?

GV.TK XVIII Nguyễn Văn Tú học nghề làm đồng hồ và kính thiên lí, TK XIX vua Minh Mạng cho chế tạo máy cưa để xẻ gỗ chạy bằng sức trâu hay sức nước. N1839, vua Minh Mạng cho chế tạo thí nghiệm tàu chạy bằng máy hơi nước theo kiểu pTây nhưng kĩ thuật này không được phát huy.

Những thành tựu KHKT thời kì này phản ánh điều gì?

GV.Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu KHKT của các nước phương Tây chứng tỏ nhân dân ta biết vươn lên, vượt qua tình trạng lạc hậu.

+ Lê Hữu Trác biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông

+ Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh

3. Những thành tựu về kĩ thuật

- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, tàu thuỷ...

- TK XIX nhiều thành tưu khoa học phương Tây → Việt Nam.

IV.Củng cố bài:

GV. Khái quát nội dung chủ yếu của Bài 28

V. Hướng dẫn học tập:

- Nắm nội dung bài theo mục tiêu

- Làm câu hỏi ôn tập chương V - VI bài 29.

- Lập bảng thống kê tình hình KT - VH ở các TK: XVI - nửa đầu TK XIX.

STT Những điểm nổi bật

TK XVI-XVII TK XVIII Nửa đầu XIX

1 Nông nghiệp 2 Thủ công nghiệp 3 Thương nghiệp 4 Văn học, nghệ thuật 5 Khoa học, kĩ thuật Ngày soạn:…………. Ngày giảng:………… Tiết 63

BÀI 29. ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VIA.Mục tiêu bài học A.Mục tiêu bài học

Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương V và chương VI. Sự biến động về chính trị, những bước tiến về văn hoá, khoa học kỹ thuật thời kỳ này

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng nhận thức sâu sắc về tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện l sử.

B.Phương tiện dạy học

Bảng thống kê các nét cơ bản về kinh tế, văn hoá TK XVI nửa đầu TK XIX.

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Câu 1: Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ?

(Vua quan ăn chơi xa xỉ,nội bộ vương triều mâu thuẫn, qlại ức hiếp nhân dân → mục nát. tha hoá)

Trong thời gian này có những cuộc chiến tranh phong kiến nào diễn ra ?

(Chiến tranh phong kiến Nam Triều - Bắc Triều.,

chiến tranh Trịnh - Nguyễn)

Cuộc xung đột Nam Triều - Bắc Triều diễn ra vào lúc nào ? Diễn biến, hậu quả.

Hậu quả của cuộc chiến tranh phong kiến ?

(Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân,phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất đất nước)

Hoạt động 2:

Câu2: Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến được không ? Vì Sao ?

HS. Thảo luận - nêu ý kiến.

GV. Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân thế kỉ XVIII  không phải là cuộc chiến tranh phong kiến.

Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?

(Lật đổ cquyền phong kiến,đuổi quân Xiêm, Thanh)

Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm, QTrung đã

1. Sự suy yếu của nhà nướcphong kiến tập quyền. phong kiến tập quyền.

* Thế kỷ XVI nhà Lê suy yếu: - Tầng lớp thống trị tha hoá - Xung đột chiến tranh phogn kiến liên miên

+ Chiến tranh Nam - Bắc Triều + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

⇒ Cản trở sự phát triển của đấtnước, tàn phá kinh tế… nước, tàn phá kinh tế… 2. Quang Trung thống nhất đất nước - Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến.

có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước ?

(Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc,củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo)

Hoạt động 3.

Câu 3: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào ? (1801-1802)

Nguyễn ánh lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao ?

Hoạt động 4.

Câu 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI - XIX có đặc điểm gì ?

GV. Chia 4 nhóm học sinh.

- Phục hồi kinh tế, văn hoá.

3. Nhà Nguyễn lập lại chế độphong kiến tập quyền phong kiến tập quyền

- Năm1802, Nguyễn Ánh lập lại vương triều Nguyễn

- Xây dựng kinh đô, tổ chức quan lại ở triều đình, các địa phương, cải cách đơn vị hành chính

4. Tình hình kinh tế, văn hoá.

STT Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX

1 Nông nghiệp - Đàng ngoài: giảm sút -Đàng trong: phát triển QTrung thực hiện c/s khuyến nông -Nhà Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền 2 Thủ công nghiệp

Xuất hiện nhiều làng thủ công Nghề thủ công được phục hồi được mở rộng và có điều kiẹn phát triển 3 Thương nghiệp

Buôn bán trong và ngoài nước đều phát triển

Nhiều c/s khuyến khích thương nghiệp

Nộ thương ptriển, ngoại thương bị hạn chế

4 Văn học nghệ thuật

- Văn hoá - nghệ thuật dân gian phát triển mạnh - Chữ uốc ngữ ra đời - Ban hành chiếu lập học, sử dụng chữ Nôm - Văn học phát triển rực rỡ. Nghệ thuật dân gian phát triển

5 Khoa học kĩ thuật

- KH –KT ptriển

- Tiếp thu kĩ thuật máy mọc pTây.

IV.Củng cố bài:

GV. Khái quát nội dung chủ yếu của chương V và chương VI

V. Hướng dẫn học tập:

1. Hãy lập bảng thống kê các cuộc knghĩa nông dân thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. (STT - Tên cuộc khởi nghĩa - người lãnh đạo - thời gian - tóm tắt diễn biến - ý nghĩa.

2. Đọc soạn Bài 30 - chuẩn bị câu hỏi ôn tập (148)

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 64

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG VIA.Mục tiêu bài học A.Mục tiêu bài học

Luyện làm bài tập về giai đoạn lịch sử, làm các bài tập trắc nghiệm.

B.Phương tiện dạy học

Bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn. Phiếu học tập (phô tô)

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức

Một phần của tài liệu giao an su ki 2 du (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w