Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

31 402 2
Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phú sông bạch đằng (trơng hán siêu) Tiết 57 I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc đặc trng của thể phú đồng thời thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của bài. - Rèn năng phân tích bài phú. - Tự hào về truyền thống của dân tộc và t tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ng- ời trong lịch sử. II/Chuẩn bị của thầy, trò 1. GV - Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. 2. HS: SGK, vở soạn, 1 HS chuẩn bị thuyết trình tiểu dẫn. IV/ Tiến trình dạy học A. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) B. Bài mới (44 p) T Hoạt động Nội dung 5 p Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn I. Tiểu dẫn 5 p Hoạt động 2: Đọc - Giọng đọc: trang trọng, lắng đọng, hào sảng. - HS xác định bố cục. II. Văn bản A. Bố cục: - Mở: từ đầu tới dấu vết luống còn l u - Giải thích: tiếp tới nghìn x a ca ngợi. - Bình luận: tiếp tới Nhớ ngời xa chừ lệ chan. - Kết: tiếp tới hết. 3 0 p Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản - HS diễn xuôi bài thơ theo ý hiểu. - HS thảo luận theo tổ câu 2, 3, 4, 5 (SGK) (10p). Mỗi tổ một câu - Tổ 1 trả lời câu 2. GV nhấn mạnh. - Tổ 2 trả lời câu 3. GV nhấn mạnh. - Tổ 3 trả lời câu 4. GV nhấn mạnh - Tổ 4 trả lời câu 5. GV nhấn mạnh. B. Tìm hiểu 1. Hình tợng nhân vật khách - Vai trò: Nhân vật khách là sự phân thân của chính tác giả. - Mục đích dạo cảnh: Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để thởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn để nghiên cứu cảnh trí đất nớc, bồi bổ tri thức. - Tâm hồn, tráng chí: Tráng chí bốn phơng của tác giả đợc gợi lên qua hai loại địa danh. ->Khách xuất hiện với t thế của ngời có tâm hồn khoáng đạt, hoài bão lớn lao: Đầm Vân Mộng vẫn còn tha thiết. - Cảm xúc trớc cảnh: + Cảnh vật hiện ra thật hùng vĩ, hoành tráng + Cảm xúc: Trớc cảnh đó, tác giả vừa vui, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc. 2. Hình tợng các bô lão - Vai trò: Có thể nhân vật các bô lão là có thật, là những ngời dân địa ph- ơng tác giả gặp trên đờng đi vãn cảnh nhng cũng có thể đó là nhân vật h cấu để thể hiện tâm t của tác giả. - Lời kể về trận chiến + Các bô lão đã kể về chiến tích Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã. Ngay từ đầu, hai bên ta - địch đã chuẩn bị binh lực cho trận đánh quyết định. Trận đánh diễn ra quyết liệt đợc thua chửa phân. + Biện pháp nghệ thuật: Những hình tợng vĩ mang tầm vóc đất trời và đặt trong thế đối lập: nhật nguyệt/mờ, trời đất/đổi báo hiệu một cuộc thuỷ chiến kinh thiên động địa. + Qua đó, ta giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào của các bô lão khi kể về trận chiến. - Sau lời kể về trận chiến là lời suy ngẫm, bình luận của các bô lão về chiến thắng Bạch Đằng. Lời suy ngẫm chỉ ra nguyên nhân của chiến thắng: trời cho ta thế hiểm nhng cái quyết định là ta có nhân tài biết sử dụng thế hiểm đó. - Sau lời bình luận là lời ca của các bô lão nh một tuyên ngôn về chân lí. 1 Lời ca của khách nối tiếp lời của các vị bô lão ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân đồng thời ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng. 5 p Hoạt động 4: Tổng kết ? Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú? III. Tổng kết 1. Giá trị nội dung 2. Giá trị nghệ thuật 3 p Hoạt động 5: Luyện tập Gợi ý HS làm bài 2 IV. Luyện tập Đại cáo bình ngô (nguyễn trãi) I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của N.Trãi một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới, thấy đợc vị trí to lớn của N.Trãi trong văn học dân tộc. - Hiểu Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của bản tuyên ngôn độc lập, là kiệt tác văn học. Nắm đợc đặc trng của thể cáo và những sáng tạo của N.Trãi trong bài. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án. III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. IV/ Tiến trình dạy học Tiết 1: Tác giả 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (1p) 2.Bài mới (44 p) T Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 0 p Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc đời N.Trãi - Xem ảnh NT ? CH1 (SGK) - Để trả lời CH1, HS đọc và lấy dẫn chứng từ SGK. HS khác bổ sung. (Gợi ý: Anh hùng ở điểm nào? Bi kịch NT là gì? Vì sao tiêu biểu?) - GV nhấn mạnh, bổ sung và tổng kết lại. I. Cuộc đời - Năm sinh-năm mất, tên hiệu, quê quán, gia đình (SGK) BS: cha, mẹ, ông ngoại NT -> là con nhà dòng dõi. - Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, giúp Lê Lợi giành thắng lợi BS: những hoạt động của NT khi tham gia khởi nghĩa (mu quết mật lên lá, viết th dụ hàng, viết BNĐC, ) -> toàn tài. - Sau khởi nghĩa, ông trở thành một vị quan chính trực, thân dân. Sau đó, ông bị nghi oan nên về ở ẩn tại Côn Sơn. 1442, xảy ra oan án Lệ Chi Viên.-> yêu nớc song không đợc thực hiện BS: thời ẩn tại CS, oan án Lệ Chi Viên. -> NT là nhân vật lịch sử vĩ đại vì: + Ông là anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho nớc nhà; là ngời toàn tài; danh nhân văn hoá thế giới. + Song ông phải chịu những bi kịch, oan khiên thảm khốc nhất trong chế độ phong kiến VN. 2 5 p Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của N.Trãi ? CH2 (SGK) - GV bổ sung ý, giải thích tên các tác phẩm - HS đọc SGK. GV nhấn mạnh mục 2. ? Tìm biểu hiện trên qua BNĐC? (Thể hiện ở câu thơ nào, hành động nào?) II. Sự nghiệp 1. Những tác phẩm chính (sgk) - Văn chính luận - Thơ trữ tình - Các tác phẩm khác ->NT là tác gia xuất sắc ở nhiều thể loại, là ngời khai sáng TV 2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất - Nd: t tởng nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân + Nhân nghĩa là mang yên ấm cho ND, diệt trừ bạo tàn để giữ cuộc sống đó. + Yêu nớc: ca ngợi VN sánh ngang TQ, chống ngoại xâm. + Thơng dân -> là t tởng tiến bộ, vì cuộc sống của ngời dân; sống trong chế độ quân chủ song ông đã sớm mang t tởng dân chủ. - Nghệ thuật: + Xác định đối tợng, mục đích để có bút pháp thích hợp: + Kết cấu chặt chẽ: chia 3 phần. 2 ? UTTT và QÂTT thể hiện vẻ đẹp NT với những khía cạnh nào? ? CH3 (SGK) - HS và GV bổ sung ý + Lập luận sắc bén: phối hợp dẫn chứng lí lẽ -> NT là nhà chính luận xuất sắc của thời phong kiến. 3. Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc 3.1.Nội dung - Ngời anh hùng +Yêu nớc, thơng dân + Chống ngoại xâm, chống cờng quyền. Vd: Tùng - Con ngời trần gian + Đau nỗi đau của con ngời + Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng.Vd: Côn Sơn ca -> Con ngời trần thế nhất trần gian 3.2. Nghệ thuật - Thể loại: đem đến thơ Đờng luật viết bằng chữ Nôm - Ngôn ngữ: đa ngôn ngữ TV thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp. -> khai sáng văn học TV. 9 p Hoạt động 3: Tổng kết ? CH 4 (SGK) - HS đọc Ghi nhớ. III. Kết luận 1. Nội dung: yêu nớc và nhân đạo 2. Nghệ thuật: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học TV. Tiết 2 - 3: Tác phẩm Tiết 2 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (7p) 2.Bài mới (83 p) Hoạt động Nội dung 1 0 p HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn - HS đọc TD - GV giải thích nhan đề của tác phẩm. I. Tiểu dẫn - Thể cáo - Hoàn cảnh ra đời BNĐC - Nhan đề. - Bố cục 7 p HĐ 2: Thảo luận nhóm Tổ 1: câu 2, tổ 2: câu 3, tổ 3: câu 4, tổ 4: câu 5 (SGK). 6 0 p HĐ 2: Đọc và tìm hiểu văn bản - HS đọc phần 1, giọng trang trọng, hào hùng. - 1HS nhắc lại kiến thức đã học từ lớp 8. ? Câu 2 (SGK) . - HS đọc phần 2. ? Câu 3 (SGK) ý a. Tiết 3 ? Câu 3 (SGK) ý b. II. Văn bản 1. Phần 1 NT nêu nguyên lí chính nghĩa làm điểm tựa triển khai toàn bộ ND bài cáo. - T tởng nhân nghĩa: Việc trừ bạo. Đồng thời, NT cũng mở rộng thêm nội dung mới: nhân nghĩa phải gắn với chống quân xâm lợc. Có nh vậy mới bóc trần luận điệu xảo trá của quân địch (chúng coi việc xâm lợc là tất yếu), phân định rạch ròi chính nghĩa phi nghĩa. - Nêu chân lí khách quan về sự tồn tại, độc lập của dân tộc ta. Chân lí ấy có cơ sở vững chắc từ thực tiễn lịch sử. 2.Phần 2 2.1. ND: Tác giả đã viết nên bản cáo trạng đanh thép tội ác của giặc Minh với trình tự lôgíc: vạch trần âm mu xâm lợc, lên án chủ trơng cai trị thâm độc. - NT đã chỉ rõ âm mu cớp nớc ta của giặc Minh, vạch trần luận điệu phù Trần diệt Hồ của chúng. Từ: nhân, thừa cơ trong bản dịch góp phần lột tả luận điệu giả nhân giả nghĩa của giặc. - NT đã đứng trên lập trờng nhân bản khi lên án chủ trơng cai trị thâm độc của quân giặc. Đó là tội ác diệt chủng, huỷ hoại môi trờng sống, bóc lột nhân dân tận xơng tuỷ 2.2. NT: - NT đã xây dựng nhiều hình tợng để khắc hoạ tội ác của kẻ thù, trong đó nổi bật là hai tội ác nớng dân đen, vùi con đỏ. - NT kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy hình tợng: Độc ác 3 HS đọc phần 3. ? Câu 4 (SGK) ý a ? Câu 4 (SGK) ý b - HS đọc phần 4. ? Câu 5 (SGK) ? Tại sao quân ta lại tha chết cho quân giặc? thay rửa sạch mùi. Lấy cái vô hạn để diễn tả cái vô hạn, câu văn đã cho ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh. - Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiếtPhần 3 2.1. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến - Hình tợng Lê Lợi Tác giả tập trung khắc hoạ hình tợng Lê Lợi, chủ yếu là hình tợng tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp tự sự. Qua hình tợng Lê Lợi mà khắc hoạ cả một giai đoạn khó khăn của toàn dân tộc. - Bài cáo đã dựng lại giai đoạn khó khăn đồng thời nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa. Nếu không có sự đoàn kết của nhân dân bốn cõi thì cha chắc cuộc kháng chiến đã thắng lợi 3.2. Giai đoạn tổng phản công Tác giả dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca. -> Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lợc. Mỗi tên một vẻ, mỗi cảnh nhng đều giống nhau ở một điểm: ham sống sợ chết đến hèn nhát. Hình tợng kẻ thù thảm hại, nhục nhã càng tôn thêm khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đồng thời qua hình tợng kẻ thù hèn nhát và đợc tha tội chết, NT càng làm nổi bật chính nghĩa, nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Phần 4 - Giọng văn từ gấp rút để diễn tả không khí chiến trận chuyển sang ung dung, trang trọng gợi niềm vui trong không khí thanh bình và những suy t sâu sắc. Qua đó, tác giả rút ra bài học lịch sử: lịch sử đất nớc có lúc đi lên, lúc đi xuống song phát triển vẫn là khuynh hớng tất yếu. Sau những khó khăn, đất nớc ta lại dần phục hng để đạt đợc những thành tựu mới. Đó là nguyên nhân giúp nớc ta vẫn vững bền cho tới nay. Sự vững bền xây dựng trên cơ sở sự phục hng dân tộc. Để có chiến thắng này, ta phải kết hợp đợc cả sức mạnh thời đại và sức mạnh truyền thống của tổ tông. 3 p HĐ 4: Tổng kết ? Câu 6 (SGK) III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật 5 p HĐ 5: Luyện tập ? Câu 1 (SGK) Sơ đồ kết cấu BNĐC Tiền đề T tởng nhân nghĩa Chân lí độc lập dân tộc Soi sáng tiền đề vào thực tiễn Kẻ thù phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa Rút ra kết luận Chính nghĩa thắng lợi Bài học lịch sử Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I/ Mục tiêu bài học Giúp HS: Hiểu và bớc đầu viết đợc văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Bài mới 4 T Hoạt động Nội dung 2 0 p Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I ? Nêu các biện pháp để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh. ? Cần TM về Huế, ta thực hiện những bớc nào - 1HS đọc bài tập - HS lần lợt trả lời, sửa lại cho đúng. - GV bổ sung, nhấn mạnh. I. Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh 1. Biện pháp - Lí do đảm bảo tính chuẩn xác (SGK) - Biện pháp + Tìm hiểu trực tiếp vấn đề cần thuyết minh + Thu thập tài liệu liên quan có giá trị + Cập nhật thông tin mới Vd: Huế: tới thăm, đọc tài liệu về Huế. 2. Luyện tập a. Cha chuẩn xác. Vì NV 10 không chỉ có VHDG. VHDG cũng không chỉ có ca dao,tục ngữ, câu đố. b. Lập luận cha lôgíc. Thiên cổ hùng văn là áng văn của nghìn đời chứ không phải áng văn đợc viết ra từ nghìn năm trớc. c. Đoạn văn chỉ nói về NBK dới t cách một ông trạng chứ không phải nhà thơ. -> Yêu cầu tính chuẩn xác: Tri thức phải khoa học, không phỏng đoán; tôn trọng thực tế khách quan, nói đúng vấn đề cần TM. 2 0 p Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II ? Nêu các biện pháp để tạotính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh. - GV nhấn mạnh, lấy Vd. - Bổ sung: nên sử dụng tình cảm chân thực - HS đọc bài tập - HS lần lợt trả lời. - GV bổ sung, nhấn mạnh. II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Biện pháp - Lí do (SGK) - Biện pháp + Đa chi tiết cụ thể, con số chính xác. Vd: TM về trờng ĐĐ: số GV, số HS, S, + So sánh. Vd: Văn bản 1 (t26) + Kết hợp các kiểu câu + Phối hợp nhiều loại kiến thức. Vd: TM về sông Đà (Ngời lái đò sông Đà), N.Tuân đã sử dụng kiền thức thuỷ văn, binh pháp, hội hoạ, cảm giác, 2. Luyện tập a. Sử dụng ba biện pháp đầu làm luận điểm rõ ràng, sinh động. b. Sử dụng biện pháp thứ 4: phối hợp với kiến thức truyền thuyết về hòn đảo An Mạ. Nó làm ta trở về với thuở xa xa, ảo; đồng thời làm ta hiểu hơn về lịch sử, văn hoá, tâm linh dân tộc. HĐ 3: Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ HĐ 4: Luyện tập - HS đọc bài tập. - HS làm. - GV bổ sung. III. Luyện tập - Dẫn dắt từ xa tới gần, ngoại cảnh tới cảm xúc. - Linh hoạt khi sử dụng các kiểu câu, phối hợp câu trần thuật, câu cảm, câu hỏi, câu dài ngắn khác nhau. - Chi tiết cụ thể, sinh động, từ ngữ giàu tính hình tợng. - Kết hợp nhiều giác quan và liên tởng: nh nghiện trà, nh mây khói chùa H- ơng, xanh nh lá mạ, Giác quan: khứu, thị, vị, xúc giác. - Cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp tạo xúc cảm cho ngời đọc. Tựa Trích diễm thi tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu niềm tự hào và ý thức của HĐL trong bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. - Có thái độ trân trọng di sản. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án. III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) 5 2.Bài mới (44 p) T Hoạt động của GV và HS Nội dung 5 p Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn ? Em hãy cho biết những nét chính về tác giả và tác phẩm TDTT? Tựa là gì? GV nhấn mạnh. I. Tiểu dẫn - Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, đỗ tiến sĩ 1478, làm quan dới thời Lê, là nhà thơ-nhà biên soạn. - Tác phẩm TDTT: + Hc ra đời: triều Lê, trong trào lu phục hồi văn hoá xa. + Nd: thơ thời Trần tới thời Lê. - Thể tựa (SGK) 5 p Hoạt động 2: Đọc - 1HS đọc đoạn đầu: đầu -> ở trên đời 1HS đọc đoạn sau: tiếp -> hết. - HS xác định bố cục. * Bố cục: P1: Nguyên nhân làm thơ văn thất lạc. P2: ý thức, công việc su tầm biên soạn của tác giả. 3 0 p Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản - Một sự việc xảy ra bao giờ cũng có NN chủ quan và khách quan. Trờng hợp ở đây cũng vậy. ? NN 1 là gì? Bằng kiến thức về văn học hãy chứng minh NN 1 ? NN 2 là gì? Thơ trớc thời Lê có đợc chú ý không? ? NN 3 là gì? Điều đó nói lên làm thơ có dễ không? ? NN 4 là gì? ? Đọc đoạn: Vì bốn lí do trên tan tành. Xác định NN khách quan làm thơ thất truyền? ? Thực trạng thơ văn đợc nói tới nh thế nào? ? Từ niềm tự hào, tác giả đã làm gì để su tầm thơ văn? II. Văn bản 1. Phần 1 1.1. Nguyên nhân chủ quan - NN 1: Vì thơ văn đẹp song khó thởng thức Vd: Để hiểu vẻ đẹp của một tác phẩm chữ Hán, ta cũng phải qua lần dịch nghĩa và dịch thơ. - NN 2: Thơ không đợc chú ý - NN 3: Sáng tác thơ rất khó, chỉ ngời có học mới làm đợc, nhất là thời đại chữ Hán và thơ phải chịu niêm luật chặt. - NN 4: Luật xuất bản, in ấn quá chặt chẽ. (Lh: bây giờ tự do>) 1.2. Nguyên nhân khách quan - Do thời gian. - Do chiến tranh * NT lập luận của tác giả: súc tích, lôgíc, biểu cảm (So sánh thơ văn nh gấm vóc, xây dựng hình ảnh tơng phản, câu hỏi tu từ, từ ngữ biểu cảm) 2. Phần 2 2.1. Tâm trạng tác giả trớc thực trạng thơ văn - Thực trạng TV: văn bản còn ít, không ai quan tâm; không có tác phẩm để lại cho đời, mọi ngời phải học thơ Đờng. - Tâm trạng tác giả: + Đau xót, trách cứ ngời trớc. + Tự hào về văn hiến dân tộc 2.2. Quá trình su tầm biên soạn thơ văn - Su tầm - Biên soạn -> Mỗi cuốn TDTT có cấu trúc khoa học, sốlợng lớn. - Đánh giá: + Công việc: vất vả, âm thầm, khoa học. + Con ngời: tâm huyết, tài năng. HĐ 4: Tổng kết HS đọc Ghi nhớ III. Tổng kết 3 p Hoạt động 5: Luyện tập IV. Luyện tập Hiền tài là nguyên khí của quốc gia I. Đọc - HS đọc tiểu dẫn. - 3 HS đọc đoạn trích theo vai. II. Hớng dẫn HS tự học Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK. Câu 1: Tầm quan trọng của hiền tài với quốc gia 6 - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống -> Những ngời tài cao, học rộng là nền tảng giúp phát triển đất nớc, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn với sự thịnh suy của đất nớc. - Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiếng, phong chức tớc, ghi tên ở bảng vàng, - Những việc đã làm cha xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần khắc bia tiến sĩ để lu danh sử sách. Câu 2: ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ - Khuyến khích nhân tài khiến cho kẻ sĩ trong vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. - Noi gơng hiền tài, ngăn ngừa điều ác, kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng. - Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững dài lâu. Câu 3: Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ - Phải biết quý trọng nhân tài, coi giáo dục là quốc sách. - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự suy thịnh của đất nớc. Câu 4: Sơ đồ kết cấu bài văn bia Vai trò quan trọng của hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc đã làm Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ Khái quát lịch sử tiếng việt I/ Mục tiêu bài học Giúp HS: - Nắm đợc khái quát nguồn gốc, quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển của TV - Bồi dỡng tình cảm quý trọng TV. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, thuyết trình, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Bài mới Công việc tr ớc tiết học : HS chuẩn bị thuyết trình các vấn đề sau: 1. Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời Bắc thuộc. 2. Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời Pháp thuộc 3. Ưu nhợc điểm của chữ Nôm và chữ quốc ngữ. T Hoạt động Nội dung 2 0 p Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I - GV vẽ sơ đồ tiến trình lịch sử TV. Yêu cầu HS dựa vào SGK để điền phân lịch sử TV (chú ý các mốc thời gian). ? Bản địa là gì? - GV vẽ cây phả hệ TV. Yêu cầu HS điền một số chỗ trống (Môn-Khơme, Việt-Mờng, Việt). - HS thuyết trình phần 2. - HS khác lấy Vd. - GVbổ sung, nhấn mạnh. I. Lịch sử phát triển TV 1858 1945 (5) Sau CMT8 938 (4) TKPT (3)TKĐL (2) TKBT (1)TKDN (1) - Nguồn gốc: bản địa (do dân Việt sáng tạo) - Quan hệ họ hàng: Họ: Nam á D òng: Môn-Khơme Môn Khơme Tiếng: Việt-Mờng Việt Mờng (2) - Hoàn cảnh: 1000 năm Bắc thuộc. 7 - GV thuyết trình - HS phân tích một câu thơ SGK ? HS kể tên các tác phẩm bằng chữ Nôm. - HS thuyết trình phần 4. - HS khác lấy Vd. - GVbổ sung, nhấn mạnh. - GV thuyết trình - HS tìm thêm Vd. - Tình hình: Việt hoá tiếng Hán -> sức sống TV + Mợn nguyên chữ, chỉ Việt hoá âm đọc (đức, tài, ) + Mợn nhng có rút gọn (lạc hoa sinh -> lạc) + Đảo vị trí các tiếng (nhiệt náo -> náo nhiệt, ) + Đổi yếu tố (an phận thủ kỉ -> an phận thủ thờng) + . (3) Hoàn cảnh: đất nớc độc lập, chú ý đầu t học tập và các hoạt động văn hoá. - Tình hình: sáng tạo chữ Nôm (TK XIII), đạt đỉnh cao vào TK XVIII Vd: Long lanh đáy nớc .bóng vàng Diễn tả khung cảnh thơ mộng, từ ngữ gợi cảm, sử dụng từ láy phù hợp. (4) Hoàn cảnh: ta bị thực dân Pháp đô hộ nhng cũng đợc tiếp cận với văn hoá phơng Tây. - Tình hình: chữ quốc ngữ ra đời phục vụ đắc lực cho văn chơng, báo chí, thuật ngữ khoa học; tạo nên sự cách tân trong mọi lĩnh vực. (5) Hoàn cảnh: ta giành đợc độc lập - Tình hình: TV giành đợc vị trí chính thống (khác với thời 2, 3, 4). TV đợc chuẩn hoá, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học: + Phiên âm thuật ngữ phơng Tây + Vay mợn thuật ngữ Trung Quốc + Đặt thuật ngữ thuần Việt -> TV hiện nay vô cùng phong phú. 2 0 p Hoạt động 2: - HS thuyết trình. - GVbổ sung, nhấn mạnh. II. Chữ viết của TV 1. Chữ cổ 2. Chữ Nôm - Ưu: nhiều chứng tích cổ, văn chơng cổ đợc lu truyền. - Nhợc: không đánh vần đợc, khó học. 3. Chữ quốc ngữ Ưu: dễ học, dễ đọc, thông dụng -> trở thành chữ chính thống ở VN. Hoạt động 3: Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ (SGK) III. Ghi nhớ Hng đạo đại vơng trần quốc tuấn I/ Mục tiêu Giúp HS: - Tự hào về tài - đức của ngời anh hùng TQT . - Thấy cái hay của tác phẩm văn sử bất phân. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án. III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới (44 p) T Hoạt động Nội dung 5 p Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn ? Em hãy cho biết những nét chính về tác giả và tác phẩm ĐVSKTT? GV nhấn mạnh. I. Tiểu dẫn - Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, chức vụ - Tác phẩm ĐVSKTT: + Cấu trúc nội dung + Giá trị - Vị trí văn bản: thuộc tập 2 8 5 p Hoạt động 2: Đọc - 3HS đọc 3 đoạn. - HS xác định bố cục. ND từng phần. * Bố cục: - P1: kế sách giữ nớc của TQT - P2: thái độ của TQT với trung hiếu - P3: công lao - đức độ của TQT 3 0 p Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ? Hoàn cảnh bày kế sách? ? Nêu các kế sách của TQT? Thợng sách là gì? Tại sao? ? Nhận xét về các kế sách giữ nớc và con ngời của TQT? ? Em có NX gì về con ng- ời TQT qua cách hành xử? ? TQT đã có những công lao gì? ? CH 5 (SGK) ? CH 3 (SGK) ? CH 4 (SGK) II. Văn bản 1. Phần 1 - Hoàn cảnh bày kế sách - Kế sách 1: ông kể về chiến công ở mọi thời (TĐà tới Trần). Lí do chiến thắng là tinh thần đoàn kết toàn dân. - Kế sách 2: TQT đa ra binh pháp chống giặc. Muốn thắng binh pháp phải phù hợp. - Kế sách 3: chăm lo cho ND, làm cuộc sống nhân dân yên bình. Là thợng sách giữ nớc vì ND no ấm -> XH vững mạnh -> đủ tiềm năng chống giặc. -> Kế sách rõ ràng, tiến bộ. Qua đó, ta thấy một vị tớng tài năng, mu lợc, trọng ND. 2. Phần 2 - Hoàn cảnh + Gián tiếp + TT- Cách hành xử: + TQT hỏi hai gia nô xem có nên giành lại ngôi báu. + Cuộc đối thoại với Hng Vũ Vơng + Cuộc đối thoại với Vơng Quốc Tảng -> Ông hết lòng vì nớc, không t lợi cá nhân. Tình cảm chân thành, thẳng thắn. Nghiêm trong giáo dục con cái. 3. Phần 3 - Hoàn cảnh: TQT mất - Công lao, đức độ của ông: (tác giả quay lại kể) + Danh hiệu + Nhng ông không sử dụng quyền lực lung tung -> khiêm tốn, giữ tiết làm tôi. + Tận tình dạy bảo tớng sĩ + Ông còn phòng xa trong hậu sự. Lúc sắp mất, ông dặn con cháu cách mai táng để tránh hoạ. + Ông còn khéo tiến cử ngời tài. Một loạt nhân vật có tên tuổi đều là gia thần của ông. + Ông là vị tớng anh hùng, vang đến cả đất Bắc. + Ông là một vị thánh thiêng => TQT là ngời trung quân ái quốc, đức độ, tài năng. 4. Nghệ thuật - NT khắc hoạ nhân vật lịch sử - NT kể chuyện 24/6 20/8 + Thời gian thay đổi. HT QK HT QK+HT + Khéo đan lồng NX vào lời kể HĐ 4: Tổng kết HS đọc Ghi nhớ III. Tổng kết Trả bài viết số 4 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Hệ thống hoá kiến thức và năng viết văn nghị luận. - Tự đánh giá những u điểm, nhợc điểm của mình; định hớng để làm tốt hơn những bài sau. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, HS tự kiểm tra. IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (5p) - Yêu cầu HS đọc lại đề, xác 1. Tìm hiểu đề - Trắc nghiệm: 1: S-Đ-Đ, 2-d, 3-e, 4-c. 9 định yêu cầu đề. - GV định hớng dàn ý. - Tự luận: + Thể loại: nghị luận văn học + Nội dung: bình luận ý kiến đánh giá về Nhàn, Độc Tiểu Thanh kí. Hoạt động 2: Nhận xét chung (10p) - HS tự NX u- nhợc điểm của bài viết. - GV nhận xét. 2. Nhận xét - u điểm: đã chia đoạn - Nhợc điểm: + Cha biết cách làm bài bình luận về một ý kiến: hầu hết phân tích chung chung, cha nêu và bình luận ý kiến + Nhiều bài nhận thức về tác phẩm còn hạn chế, nhầm lẫn. + Còn mắc lỗi trình bày và diễn đạt (đã chữa cụ thể trong bài). + HS quay cóp: T.Long, Hà Mi. Trao đổi bài: Hùng, D.Linh. Nghịch trong giờ: N.Hiếu, Tuấn Minh. Cho bạn coi bài: Mai Trang. Hoạt động 3: Chữa lỗi (10p) - HS tự chữa lỗi. - GV sửa lỗi tiêu biểu. 3. Chữa lỗi - Lỗi nhầm kiểu bài - Lỗi nhận thức tác phẩm: xem lại bài học, cần chăm học hơn - Bổ sung các phần còn thiếu. - Diễn đạt: Nhàn là bài thơ rất nhàn về thơ nhng không nhàn về tâm tác giả có cách sống thanh cao nhng không thể làm gì cho dân cho nớc - Trình bày: tên bài thơ, trích dẫn thơ cho trong ngoặc kép Hoạt động 4: Lập DY Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt Bài tốt: Mạnh Quân, Bá Linh. Hoạt động 6: Trả bài(3p) Hoạt động 7: Tổng kết Thái s Trần Thủ Độ I. Đọc - HS đọc tiểu dẫn. - 3 HS đọc đoạn trích theo vai. II. Hớng dẫn HS tự học 1. Nhân cách Trần Thủ Độ - Có ngời vạch tội chuyên quyền của TTĐ với vua nhng TTĐ không những không biện minh và tỏ lòng thù oán mà còn công nhận lời nói phải và thởng cho anh ta. Qua đó có thể thấy ông là ngời phục thiện, công minh, độ lợng và có bản lĩnh. - Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu mách về tên quân hiệu không cho đi qua thềm cấm, TTĐ không bênh vợ mà tìm hiểu rõ đầu đuôi rồi khen thởng kẻ giữ đúng luật pháp, qua đó thấy ông là ngời công tâm, vô t, tôn trọng luật pháp. - Có ngời chạy chọt quan chức, TTĐ đã dạy cho tên này bài học: muốn làm hắn phải chặt đứt một ngón chân để phân biệt với ngời do xứng đáng mà đợc cử. Ông gìn giữ công bằng của phép nớc, bài trừ tệ nạn chạy chọt. - Vua muốn phong chức cho anh của TTĐ nhng ông thẳng thắn nói: không nên hậu đãi cả hai anh em, ngời ngoài sẽ dị nghị. TTĐ quả là ngời không t lợi, không gây bè cánh. -> Ông là vị quan đầu triều gơng mẫu, xứng đáng là chỗ dựa của quốc gia và đáp ứng đợc lòng tin cậy của nhân dân. 2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật Xây dựng những tình huống giàu kịch tính, biết lựa chọn chi tiết đắt giá, qua đó ngời đọc có thể tự rút ra bài học và hình dung rõ nét chân dung nhân vật. - Tình huống 1: xung đột đến cao trào: Trần Thái Tông đem ngời hặc tội đi theo đến kể lại lời hặc tội cho TTĐ nghe. TTĐ lại nhận lỗi, khen thởng kẻ hặc tội mình. - Tình huống 2: vợ TTĐ khóc và nói khích ông nhng ông lại thởng kẻ giữ đúng pháp luật. - Tình huống 3: ta tởng nhầm TTĐ sẽ cho tên mua chức ấy toại nguyện nhng sau đó ta thấy bất ngờ trớc cách xử lí của ông và chi tiết: Tên kia kêu van xin thôi, hồi lâu mới tha cho. - Tình huống 4: không hân hoan khi ngời thân đợc trọng dụng mà thẳng thắn trình bày chính kiến, đặt công việc quốc gia lên trên. Phơng pháp thuyết minh I/ Mục tiêu bài học 10 [...]... thầy, trò 1 GV - Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 2 HS: SGK, vở soạn IV/ Tiến trình dạy học A ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) B Tiến trình 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới (44 p) T Hoạt động 5 Hoạt động 1:Tiểu dẫn p ? Vị trí văn bản? Nội dung I Tiểu dẫn Vị trí văn bản: câu 122 9 - 124 8 5 Hoạt động 2: Đọc * Bố cục: p - GV lu ý giọng đọc:... giáo án, máy chiếu, máy tính, tranh ảnh - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 2 HS: SGK, vở soạn III/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p): 2 HS hỏi đáp lẫn nhau 3 Bài mới (39p) T Hoạt động của GV và HS Nội dung 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu tiểu dẫn I/ Vị trí đoạn trích p Một HS đọc tiểu dẫn và cho Vị trí đoạn trích từ câu 22 13... hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới T Hoạt động 25 HĐ 1: Viết đoạn p - 1HS đọc dàn ý và yêu cầu - HS viết đoạn Nội dung I Viết đoạn 10 HĐ 2: Nhận xét p - Đổi bài viết cho nhau, đọc, nhận xét, đánh giá - GV xem xét, đánh giá chung II Nhận xét 10 HĐ 3: Chọn bài... hiểu chung 1.Tác giả 2 Dịch giả -Đoàn Thị Điểm (1705-1748), quê làng Giai Phạm- Văn Giang-Hng Yên -ý kiến khác: Phan Huy ích (1750-1 822 ), quê làng Thu Hoạch-Thiên LộcHà Tĩnh 3.Tác phẩm: Chinh phụ ngâm -Hoàn cảnh ra đời -Nội dung -Hình thức 2 HS đọc diễn cảm GV chú ý giọng đọc: chậm, buồn, đều đều II/ Văn bản 1 Khái quát -Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 tác phẩm, từ câu 193 tới 22 8, nói lên nỗi cô đơn... sớng - Chặng 2 (1789 18 02) : thời đại biến động, N.Du trôi dạt khắp nơi -> giúp ông tăng vốn sống, thôi thúc ông suy nghĩ về xã hội, thân phận con ngời, là thời gian ông học hỏi ngôn ngữ dân gian - Chặng 3 (18 02 1 820 ): N.Du ra làm quan với nhà Nguyễn -> Chuyến đi sứ đã nâng tầm khái quát t tởng về xã hội và con ngời trong sáng tác của ông II Sự nghiệp văn học 1 Các sáng tác chính a Chữ Hán (SGK) b Chữ... tiện: SGK, SGV, giáo án - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 2 HS: SGK, vở soạn III/ Tiến trình dạy học A ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) B Tiến trình 1 Kiểm tra bài cũ (5p) 2 Bài mới (39 p) T Hoạt động Nội dung ghi bảng 5 Hoạt động 1: Tìm hiểu I/ Tiểu dẫn P tiểu dẫn -Vị trí đoạn trích: câu 723 tới 756 -ý nghĩa của việc trao duyên 3 Hoạt động 2: Đọc diễn II/... tởng của truyện? 1 T tởng p ? NT kể truyện của tác 2 Nghệ thuật phẩm? 2. 1 NT kể truyện \ 2. 2 Thể hiện xuất sắc đặc điểm của thể loại truyền III Luyện tập III Luyện tập Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh I/ Mục tiêu bài học Giúp HS viết đợc đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học:... bình luận, đánh rơi đũa khi Tào Tháo lật ngửa ván bài - Lu Bị nh tấm gơng sáng soi lòng dạ nham hiểm của Tào Tháo Lu Bị nói: Ta thà chết chứ không làm điều phụ nghĩa Tào Tháo nói: Ta thà phụ ngời chứ không để ngời phụ ta. Câu 2: Tính cách Tào Tháo - Thông minh, cơ trí, linh hoạt, sáng tạo, biết ngời biết ta - Đa nghi, nham hiểm, tàn bạo -> Chân dung nhân vật gian hùng, đáng trách nhng cũng đáng gờm Câu... tập - HS làm bài tập 1 1 MB: giới thiệu câu nói của Bác 2 HS đọc bài làm TB: Bổ sung: việc rèn luyện đức tài Cả lớp, GV nhận xét KB: ý nghĩa lời dạy, liên hệ bản thân - HS làm bài tập 2 2 TB: - Giải thích -> bài học 2 HS đọc bài làm - Đánh giá: + Mặt đúng Cả lớp, GV nhận xét.(có thể lấy đề 2 + Mặt cha đúng làm bài kiểm tra 15p) - Bài học: + Biết đánh giá khó khăn + Nâng cao ý chí khắc phục khó khăn Tình... SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới T Hoạt động 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu 5 chung p ? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả, dịch giả ? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác phẩm Chinh phụ ngâm? (hoàn cảnh sáng tác, nội dung, hình thức) Hoạt động 2: . nhân đạo 2. Nghệ thuật: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học TV. Tiết 2 - 3: Tác phẩm Tiết 2 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (7p) 2. Bài. tác phẩm? III. Tổng kết 1. T tởng 2. Nghệ thuật 2. 1. NT kể truyện 2. 2. Thể hiện xuất sắc đặc điểm của thể loại truyền kì III. Luyện tập III. Luyện tập

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Chi tiết cụ thể, sinh động, từ ngữ giàu tính hình tợng. - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

hi.

tiết cụ thể, sinh động, từ ngữ giàu tính hình tợng Xem tại trang 5 của tài liệu.
2. Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời kì Pháp thuộc 3. Ưu – nhợc điểm của chữ Nôm và chữ quốc ngữ - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

2..

Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời kì Pháp thuộc 3. Ưu – nhợc điểm của chữ Nôm và chữ quốc ngữ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Tình hình: Việt hoá tiếng Hán -> sức sống TV + Mợn nguyên chữ, chỉ Việt hoá âm đọc (đức, tài,..) + Mợn nhng có rút gọn (lạc hoa sinh -> lạc) - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

nh.

hình: Việt hoá tiếng Hán -> sức sống TV + Mợn nguyên chữ, chỉ Việt hoá âm đọc (đức, tài,..) + Mợn nhng có rút gọn (lạc hoa sinh -> lạc) Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. Giống: hình thức, tập trung làm rõ một ý chung.       Khác: đoạn văn tự sự: viết về một sự kiện trong  truyện - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

2..

Giống: hình thức, tập trung làm rõ một ý chung. Khác: đoạn văn tự sự: viết về một sự kiện trong truyện Xem tại trang 13 của tài liệu.
2. Đây là hình ảnh chỉ cây cối. “Chiếc nối xanh”, “điều hoà khí hậu” là các vật dụng hữu ích cho con ngời; từ đó gián tiếp nói lên tác dụng của cây xanh đồng  thời tạo hình ảnh cụ thể và cảm xúc them mĩ. - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

2..

Đây là hình ảnh chỉ cây cối. “Chiếc nối xanh”, “điều hoà khí hậu” là các vật dụng hữu ích cho con ngời; từ đó gián tiếp nói lên tác dụng của cây xanh đồng thời tạo hình ảnh cụ thể và cảm xúc them mĩ Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Ba hình ảnh (chú thíc h- SGK) - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

a.

hình ảnh (chú thíc h- SGK) Xem tại trang 24 của tài liệu.
IV/ Tiến trình dạy học - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

i.

ến trình dạy học Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Hình thức (SGK) 5 - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

2..

Hình thức (SGK) 5 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Giúp HS: Nắm đợc các hình thức và cách viết quảng cáo. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án - Giáo án 10 kì 2 (tronbooj)

i.

úp HS: Nắm đợc các hình thức và cách viết quảng cáo. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan