1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Su 9kì 2 mau moi

9 597 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Lòch Sử 8 Trang 1 Ngày soạn : 07 - 1 - 2009 Tuần 19 Tiết 36 Từ ngày12 / 01 / 2009 17 / 01 / 2009 Chương I: Bài 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Nguyên nhân và diễn biến tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp - Chủ trương và thái độ của triều Nguyễn trước hành động xâm lược của thực dân Pháp - Những nét diễn biến chính ở chiến trường Đà Nẵng và Gia Đònh 2. Kó năng Rèn luyện phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lòch sử, văn học minh hoạ, khắc sâu kiến thức cơ bản 3 .Tư tưởng Học sinh thấy được bản chất tham lam, tàn bạo và hiếu chiến của chủ nghóa thực dân nói chung và tư bản Pháp nói riêng B . Chuẩn bò của thầy và trò 1. Của Thầy : - Bản đồ: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt nam (1858 – 1883 ) - Chân dung Nguyễn Tri Phương - Tranh ảnh phóng to SGK – Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà - Tài liệu tham khảo: + Tư liệu lòch sử 8 + Sự lựa chọn con đường cứu trong lòch sử dân tộc 2. Của Trò: - Soạn bài mới - Đọc và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu C . Hoạt động dạy và học: 1. n đònh tổ chức: 1 phút - n đònh trật tự - Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài mới 3 . Hoạt động dạy và học a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Nửa cuối thế kỉ XIX các nước Phương Tây ào ạt sang Phương Đông xâm chiếm thuộc đòa, Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó. Nhưng nhân dân ta kiên quyết đứng lên đánh Pháp ngay những ngày đầu xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hoà hoãn với giặc. Hôm nay chúng ta học bài cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến 1873 để tìm hiểu rõ hơn về điều này. Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 2 b. Giảng bài mới: 43 phút TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản 20 p Hoạt động 1: m mưu, hành động của Pháp khi xâm chiếm nước ta và cuộc kháng chiến của ta ở Đà Nẵng I. Thực dân Pháp xâm lược Việt nam H 1 : Vì sao đến giữa thế kỉ XIX chủ nghóa tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm phương Đông ? GV cung cấp thông tin Quá trình này được Pháp chuẩn bò từ rất lâu (đặc biệt là khi bò Anh gạt ra khỏi n Độ (1822) ⇒ từ đó Pháp gài các phần tử phản động (giáo só và thương nhân) đi trước để dọn đường, bên ngoài các phần tử này vào nước ta để buôn bán và truyền đạo, nhưng thực chất để dò la tin tức để báo về cho thực dân Pháp H2. Triều Nguyễn đã có biện pháp gì để đối phó? Em hãy nhận xét về chính sách này? GV liên hệ tình hình ở Thái Lan và Nhật Bản (Trong khi hầu hết các nước thực hiện biện pháp bế quan tỏa cảng thì Thái Lan và Nhật Bản lại thi hành chính sách mở cửa… ) GV treo lược đồ Chiến sự ở Đà Nẵng Yêu cầu: giới thiệu quá trình xâm lược của thực dân Pháp trên lược đồ GV cung cấp thông tin: Pháp thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” được thông qua từ 4.1857, Sau khi dừng can thiệp vào vùng biển Trung Quốc →Pháp tiến thẳng sang Việt Nam + quân Tây Ban Nha Hs: Đáp ứng nhu cầu về thò trường và nguyên vật liệu →phục vụ cho sự phát triển của chủ nghóa tư bản Hs lắng nghe Tl 2 - Đóng cửa và cấm đạo, giết đạo -> Đây là một biện pháp tiêu cực, tạo cho Pháp cái cớ xâm lược Việt Nam Hs quan sát, giới thiệu: Chiều 31-8 gồm 3000 quân Pháp + Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 - Ngày 1.9.1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công vào Đà Nẵng với kế hoạch“đánh nhanh thắng nhanh” Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 3 nổ súng. H 3 : Vì sao Pháp chọn Đà nẵng làm điểm tấn công đầu tiên mà không phải là nơi nào khác? GV dùng lược đồ cung cấp thông tin: Ngày 1.9.1858 Pháp bắt đầu nổ súng tấn công vào bán đảo Sơn Trà-Đà nẵng H4. Triều Nguyễn đã có biện pháp gì để đối phó? H 5 : Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về nhân vật Nguyễn Tri Phương và cho biết những biện pháp đối phó của ông. H 6 : Nghe tin thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng nhân dân ta có thái độ và hành động gì? H 7 : Tại Đà Nẵng trước biện pháp đối phó của Nguyễn Tri Phương, tình hình chiến sự ra sao? GV nêu vấn đề Kế hoạch “đánh nhanh, Thắng nhanh “ của Pháp bò thất bại hoàn toàn →buộc thay đổi kế hoạch đánh lâu dài → tấn công Gia đònh H 8 : Pháp kéo quân vào Gia đònh với mục đích gì? HS THẢO LUẬN NHÓM + m Mưu chiếm Đà nẵng xong sẽ tiến ra Huế (cách 100Km -> Buộc triều đình Nguyễn đầu hàng → kết thúc chiến tranh + Đà nẵng là nơi có cảng biển sâu thuuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược bằng đường thủy + Đà Nẵng và Quảng nam giàu có, đông dân, thực hiện được ý đồ “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” . - Đà Nẵng là nơi có nhiều tín đồ của đạo Kitô …… Hs quan sát Tl4 Cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam để lãnh đạo quân triều đình chống giặc Hs giới thiệu theo hiểu biết -> Nguyễn Tri Phương xây phòng tuyến liên trì (4km) và thực hiện “vườn không, nhà trống” Hs giới thiệu về các nhân vật Phan Gia Vónh, Phạm Văn Nghò Tl 7 Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Hs lắng nghe Hs: + Chiếm vựa lúa Nam bộ và cắt đứt nguồn lương thực của triều đình Huế +Làm chủ các cảng biển lớn ở Miền nam (trước Anh 1 bước) +Chuẩn bò chiếm Cao Miên và dò Nguyễn Tri Phương được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam để lãnh đạo quân triều đình chống giặc -> Nguyễn Tri Phương xây phòng tuyến liên trì (4km) và thực hiện “vườn không, nhà trống - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà -> Kế hoạch “đánh nhanh, Thắng nhanh “ của Pháp bò thất bại →Pháp chuyển sang thực hiện kế hoạch đánh lâu dài Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 4 đường sang miền Nam Trung Quốc 19 p Hoạt động 2: m mưu, hành động của Pháp khi kéo quân vào Gia Đònh và cuộc kháng chiến của ta ở Gia Đònh 2. Chiến sự ở Gia Đònh năm 1859. GV giới thiệu trên lược đồ Ngày 9.2.1859 Pháp tập trung quân ở Vũng tàu. Ngày 10.2 tấn công Cần Giờ, theo đường thủy tiến lên Giònh. Ngày 17.2 dùng hoả lực bắn vào thành Gia Đònh GV giới thiệu về lòch sử thành Gia Đònh (trong thành chứa nhiều lương thực, vũ khí, quân lính đông) H 9 : Trước sự tấn công mạnh của đòch, quân triều đình đối phó như thế nào? Nhân dân có thái độ và hành động ra sao? GVPhân tích để thấy sự hèn yếu của quân triều đình tại đây H 10 : Pháp gặp khó khăn gì lúc này? H 11 : Trước những khó khăn của đòch quân triều đình đối phó như thế nào? Nhận xét về biện pháp đói phó của ta? GV cho Hs xem ảnh “đại đồn Chí Hoà” H 12. Kết qủa của đường lối này ra sao? HS quan sát lược đồ và tiếp nhận thông tin Hs lắng nghe Hs:Chống cự yếu ớt rồi ra lệnh rút lui chạy về Vónh Long, một số quan lại tự sát, một số bỏ chạy -> Chưa đầy một buổi sáng Pháp đã chiếm được thành nhưng không thể giữ được thành Hs: + Pháp gặp rất nhiều khó khăn:bò quân dân nỗi dậy liên tục + Phải điều quân sang chiến trường Châu Âu và Trung Quốc (không nhận viện trợ từ Pháp) Hs: Với đường lối “thủ Hiểm” Nguyễn Tri Phương có xây dựng đại đồn Chí Hoà ⇒ Sai lầm Hs quan sát Hs: Giải quyết xong tình hình Trung Quốc, Pháp tập trung mọi lực lượng và mở rộng chiếm đóng Gia Đònh -> Quân ta chiến đấu ròng rã 2 ngày liền →thành vỡ →Thuận kiều mất →phải rút về - Tháng 2.1859 quân Pháp kéo quân vào Gia Đònh - Nhân dân đòa phương liên tục nổi dậy chống Pháp →Pháp gặp rất nhiều khó khăn -Với chủ trương thủ hòa triều đình Nguyễn đã bỏ qua nhiều cơ hội tiêu diệt quân xâm lược -> Lợi dụng sự hèn nhát của triều đình thực dân Pháp liên tục tấn công và lần lượt chiếm các tỉnh Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 5 H 13 : Triều Nguyễn có thái độ và hành động như thế nào trước tình hình trên? GV Gọi 1 Hs đọc nội dung chính của điều ước (SGK) GV cung cấp thông tin Khái quát về quá trình lòch sử hình thành nhà Nguyễn ở Đàng trong để học sinh thấy được tỉnh Vónh Long là quê hương của nhà Nguyễn H 14 : Em có nhận xét gì về thái độ của triều Nguyễn qua việc kí với Pháp điều ước NhâmTuất ? Gv: Điều ước này là 1 phần minh chứng, chứng tỏ ViệtNam rơi vào tay Pháp có 1phần trách nhiệm của nhà Nguyễn H 15 : Trước sự hèn yếu của quân triều đình nhân dân ở đây có hành động gì? Biên hoà →thừa thắng Pháp đánh chiếm luôn 3 tỉnh Đông Nam kì ) Hs: Nhà Nguyễn kí với Pháp điều ước Nhâm Tuất Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs: Triều Nguyễn nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, tự động cắt đất dâng cho giặc Hs: Vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ xuất hiện nhiều trung tâm kháng chiến, nhiều lãnh tụ như Trương Đònh, Nguyễn Trung Trực… Gia Đònh, Đònh tường, Biên hoà,Vónh long - Ngày 5.6.1862 Nhà Nguyễn kí với Pháp điều ước Nhâm Tuất Nội dung điều ước: -> Đây là hiệp ước bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn 3p Hoạt động 3: Củng cố: GV trích đọc tư liệu lòch sử “Triều đình Huế trước họa ngoại xâm” Hs lắng nghe Dặn dò: 1phút - Trả lời câu hỏi bài tập SGK - Học thuộc bài cũ - Soạn bài 24 mục II - Đọc tài liệu Tư liệu lòch sử 8 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 6 Ngày soạn: 09. 01. 2009 Tuần 20 Tiết: 37 Từ ngày 19 / 01 / 2009 24 / 01 / 2009 Bài 24 : I . Mục tiêu bài học : 1 . Kiến thức : Học sinh nắm - Những nét cơ bản về phong trào kháng chiến của nhân dân - Thái độ của triều Nguyễn trước hành động của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù giặc và có ý thức bảo vệ tổ quốc 3 . Kỹ năng : - Sử dụng bản đồ, khai thác tranh - Phân tích, đánh giá, so sánh liên hệ kiến thức II . Chuẩn bò của thầy và trò: 1. Của Thầy : - Lược đồ: Những đòa điểm nổi lên khởi nghóa ở Nam kì - Tranh: Trương Đònh nhận phong soái - Tư liệu tham khảo: Tư liệu lòch sử 8 2. Của Trò : + Học thuộc bài cũ, làm bài tập + Soạn bài mới + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan III . Hoạt động dạy và học: 1. n đònh tổ chức : 1 phút - n đònh trật tự - Kiểm tra só số 2 . Kiểm tra bài cũ : 4 phút Hỏi: Nêu nội dung điều ước Nhâm Tuất ( 5.6.1862) Nhận xét gì về nội dung điều ước này ? Đáp án: - Nội dung: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn lôn; mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán…….bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Pháp sẽ trả lại tỉnh Vónh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến - Nhận xét : Là điều ước bán nước của triều Nguyễn 3 . Hoạt động dạy và học : 40 phút a. Giới thiệu bài mới : 1 phút Ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam đối lập với sự hèn nhát của triều đình thì nhân dân Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 7 Việt Nam đã liên tục đứng lên kháng chiến chống Pháp →làm cho Pháp điêu đứng, và hoảng loạn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các phong trào đó b. Giảng bài mới: 39 phút TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1. Tìm hiểu phản ứng của nhân dân khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng và Gia Đònh II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1873 GV yêu cầu đọc SGK H 1 : Tại Đà Nẵng nhân dân đã phản ứng như thế nào khi Pháp nổ súng xâm lược? GV cung cấp thông tin Đốc học Phạm Văn Nghò (Nam đònh)chiêu mộ 3000 quân (nho só) đội quân của Phạm Gia Vónh → phối hợp với quân của triều đình Gv: Tại Gia đònh →triều đình chống cự yếu ớt, không chủ động mà “chạy dài” nhân dân đòa phương tổ chức đội ngũ chỉnh tề kháng Pháp (5000 người do Lê Huy (Võ quan bò thải hồi) và Trần Thiên Chính (tri huyện bò cách chức) chỉ huy hay 6000 người do Dương Bình Tâm lãnh đạo hổ trợ quân triều đình phá đồn trại của giặc H 2 : Nêu 1 số phong trào tiêu biểu ở miền Đông Nam kì ? “Hoả hồng nhật tảo oanh thiên đòa” “Kiếm bạc Kiên giang khóc quỷ thần” H 3 : Mô tả quang cảnh buổi lể nhận phong sói của Trương Đònh? GV treo tranh H 4 : Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, triều đình đã có hành động gì? Hs đọc SGK mục 1 trang 116 - 117 Hs: Nhân dân kiên trì phối hợp với quân triều đình chống Pháp →đánh bật Pháp ra khỏi Đà nẵng Hs lắng nghe và ghi nhớ sự kiện Tl.2 + Vụ đốt tàu t-pe- răng (hy vọng) đậu trên sông Vàm cỏ đông + Khởi nghóa Trương Đònh Tl.3 Mô tả : Đòa điểm: Tại 1 vùng Nam bộ xưa có 1 lể đài bằng gỗ, trên đặt hương án, có bức trướng ghi dòng chữ Bình Tây đại nguyên sói Người tham dự: Đông đảo các tầng lớp nhân dân, dâng kiếm lệnh cho Trương Đònh Không khí : Buổi lễ giản dò nhưng trang nghiêm 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì * Ở Đà nẵng: Nhân dân phối hợp chặt với triều đình nổi dậy * 3 Tỉnh miền Đông và Nam kì - 10.12.1861 nghóa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu t- Pê- răng trên sông Nhật tảo . - Khởi nghóa Trương Đònh 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kì - Trước sự bạc nhược của triều Nguyễn →Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Tây Nam kì (Vónh long, An giang, Hà tiên )mà không mất 1 viên đạn Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 8 GV củng cố “Linh hồn nay đã thác theo thần Sáu tỉnh còn soi dấu tướng quân” “Phan lâm mãi quốc, triều đình khí dân” Gv: Trước sự phản ứng mạnh của nhân dân, song triều đình vẫn làm ngơ . H 1 : Sau hiệp ước nhâm tuất 1862 triều đình phản ứng như thế nào ? ⇒Triều đình nhu nhược, đầu hàng Pháp →cử phái đoàn sang phương Tây( Phan Thanh Giản) xin chuộc lại 3 tỉnh Đông Nam Kì . H 2 : Trước Thái độ của triều Nguyễn Pháp hành động như thế nào ? Gv: Sử dụng “lược đồ những đòa điểm nổ ra khởi nghóa H 3 : Quan sát lược đồ em có nhận xét gì về qui mô cuộc khởi nghóa? H 4 : Hình thức đấu tranh ? Gv: Giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực + Phong trào vũ trang diệt đồn Kiên giang của nghóa quân Nguyễn Trung Trực (Nguyễn Trung Trực bò bắt 9.1868→27.10.1868 bò xử bắn →nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” ⇒Phong trào vẫn tiếp tục diễn ra sôi nổi . ⇒Nhân dân 1 lòng quyết tâm đánh giặc →việc phong soái là 1 điều rất thiêng liêng của người dân. Tl.4 - Ra lệnh bãi binh - Giáng chức một số quan lại - Đưa quân đến đàn áp HS đọc SGK đoạn chữ nhỏ Hs: Muốn điều đình với Pháp để lấy lại 3 tỉnh Đông, Nam kì Nhưng mặt khác tìm cách ngăn cản phong trào nổi dậy của nhân dân ở Trung kỳ – Bắc kỳ Hs: Tích cực chuẩn bò lực lượng chiếm luôn 3 tỉnh Tây Nam kì (từ 20→24.6.1867) Hs: Trái ngược triều đình, nhân dân phản ứng quyết liệt →phong trào diễn ra sôi nổi khắp miền nam . Hs: Khởi nghóa nổ ra với qui mô rộng lớn (khắp Nam kì) Hs: Nguyễn Đình Chiểu (chạy giặc), Phan Văn Trò dùng ngòi bút đấu tranh Phong trào Nguyễn Hữu Huân (2 lần bò bắt, thả ra ông tiếp tục chống Pháp, bò bắt đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ) + Phong trào “Tò đòa” (dời căn cứ) - Nhân dân quyết tâm nổi dậy khắp nơi - Hình thức : + Khởi nghóa vũ trang + Phong trào văn thơ Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 9 Nhưng không còn những cuộc khởi nghóa lớn như khởi nghóa Trương Đònh 4 Dặn dò: + Học thuộc bài cũ + Soạn bài mới, bài 25 + Đọc tư liệu lòch sử 8 + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu 5. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn . THCS Tam Quan Bắc GV: Đỗ Nguyễn Thủy Văn Lòch Sử 8 Trang 6 Ngày soạn: 09. 01. 20 09 Tuần 20 Tiết: 37 Từ ngày 19 / 01 / 20 09 24 / 01 / 20 09 Bài 24 : I . Mục. Lòch Sử 8 Trang 1 Ngày soạn : 07 - 1 - 20 09 Tuần 19 Tiết 36 Từ ngày 12 / 01 / 20 09 17 / 01 / 20 09 Chương I: Bài 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w