Sống trong một xã hội, con người không chỉ có quan hệ với sự vậthiện tượng bằng hoạt động có đối tượng mà còn có quan hệ giữa conngười với con người, giữa con người với xã hội, đó là qua
Trang 1§¹i häc quèc gia Hµ NéiTrêng §¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n
Khoa t©m lý häc
-BÁO CÁO THỰC TẬP:
Đề tài: Đặc điểm giao tiếp của người dân phố cổ Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Hằng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Miền
Hà Nội 06-2008
Trang 2Mục lục
2 4 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp 1
2 5 Các vai trò xã hội trong giao tiếp 1
2 6 Các kiểu hành vi trong giao tiếp 1
1 Nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống
hàng ngày
1
4 Mức độ thân thiết và gần gũi của những người dân 2
5 Các kiểu hành vi ứng xử trong khi giao tiếp 2
Phiếu trưng cầu ý kiến
Trang 4MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cho dù sống trongbất kỳ hoàn cảnh nào con người cuĩng phải tham gia vào các quan hệ xãhội Các mối quan hệ này được hình thành nhờ các mối quan hệ giao tiếp,hay nói cách khác giao tiếp là điều kiện tất yếu không thể thiếu đượctrong hoạt động của mỗi người
Sống trong một xã hội, con người không chỉ có quan hệ với sự vậthiện tượng bằng hoạt động có đối tượng mà còn có quan hệ giữa conngười với con người, giữa con người với xã hội, đó là quan hệ giao tiếp.Nhu cầu giao tiếp được xem như là nhu cầu bẩm sinh của con người, conngười sinh ra và lớn lên luôn có nhu cầu quan hệ giao tiếp với mọi người,với xã hội Thông qua giao tiếp con người không chỉ nhận thức ngườikhác mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự so sánh và đối chiếumình với người khác, với chuẩn mực xã hội Giao tiếp không chỉ là điềukiện để con gnười tồn tại mà còn để con người hình thành và phát triểnnhân cách bản thân mình Chính vì vậy mà có rất nhiều công trình nghiêncứu về giao tiếp
Hiện nay, vấn đề giao tiếp của người Hà Nội nói chung và đặc biệt
là của người dân phố cổ nói riêng đang là một trong những vấn đề rấtnhiều người đến tìm hiểu Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hóa chính trịcủa cả nước Hàng năm có một lượng khách du lịch trong nước và nướcngoài dến thăm quan và tìm hiểu những nét đặc trưng văn hóa của Hà Nội.Nói đến Hà Nội, là người ta thường nhớ đến phố cổ bởi nơi đây đã tậphợp những nét văn hóa đặc trưng nhất của mảnh đất ngàn năm văn hiến
Đó không chỉ là nơi diễn ra những hoạt động buôn bán tấp nập mà còn tạo
ra một bức tranh giao tiếp muôn màu sắc Chính những nét nổi bật đó đã
thúc đẩy nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài: “ Đặc điểm giao tiếp của người dân phố cổ Hà Nội” Họ đã giao tiếp với nhau như thế nào
Trang 5để vẫn lưu giữ được nét đặc trưng văn hóa của mình cùng với cuộc sốngtấp nập của nền kinh tế thị trường ngày nay
3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
- Người dân trong cùng một ngõ xóm ở phố cố có giao tiếp và mốiquan hệ rất tốt với nhau
- Đặc điểm giao tiếp của họ bị ảnh hưởng nhiều từ phong tục tậpquán văn hóa truyền thống gia đình
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- nghiên cứu lý luận về giao tiếp: làm rõ các khái niệm và lý luận
+Phương pháp giao tiếp
+ Phương tiện giao tỉếp
+ Các mức độ than thiết trong giao tiếp
+ Các kiểu hành vi trong giao tiếp
+ Đối tượng giao tiếp
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của người dân phố cổ
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đặc điểm giao tiếp của người dân phố cổ
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trang 6- khách thể nghiên cứu: 150 ngươi dân phố cổ từ 18 tuổi trở lên
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu mối quan hệ giữa những ngườidân sống trong cùng một khu xóm ngõ
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu các vấn đề lý luận liênquan đến nội dung nghiên cứu đã được thực hiện dựa vào các sách chuyênngành, báo, tạp chí và các tài liệu có lien quan Trên cơ sở kế thừa mộtcách có chọn lọc
- Phương pháp nghiên cứu bằng điều tra bảng hỏi: nhằm tìm hiểuthực trạng giao tiếp của người dân phố cổ ở Hà Nội
Trang 7Trước thế kỷ XIX giao tiếp chưa được nghiên cứu sâu dưới góc độtâm lý học, nó chỉ được một số nhà triết học nhắc đến như là một sự phảnánh mối quan hệ giữa con người với con người Sang thế kỷ thứ XIX giaotiếp được đánh giá như là một vấn đề quan trọng đặc biệt trong sự hìnhthành và phát triển nhân cách của cá nhân trong xã hội
C Mac và Ph Ăngghen đã nghiên cứu giao tiếp như là một điềukiện để biến con người sinh học thành con người xã hội C Mac đã nhấnmạnh đến vai trò của giao tiếp: Sự phát triển của một cá thể được quyđịnh bởi sự phát triển của các cá thể khác, mà nó giao tiếp trực tiếp haygián tiếp Ông còn nhấn mạnh thêm rằng : thông qua giao tiếp với ngườikhác mà con người có thái độ với bản thân mình, coi người khác và giaotiếp với người khác là chiếc gương để mỗi người tự soi mình
Trong lịch sử phát triển các quan điểm về giao tiếp nửa đầu thế kỷ
XX này không ai không thể nhắc tới vai trò của các nhà tâm lý học Đức
C Giatspe( 1883-1969) đã đưa ra thuyết “ giao tiếp hiện sinh” chorằng: “ con người phải có sự giao tiép liên tục hàng ngày, giao tiếp là điềukiện tổng quát của sự tồn tại của con người với con người” Giao tiếp hiệnsinh là cuộc trò chuyện giữa những người gần gũi về các vấn đề quantrọng đối với họ
M Bubơ (1878-1965); “ tồn tại là sự đối thoại hay tiếp xúc giữa cácnhân cách Con người chỉ tồn tại khi có đối thoại trực tiếp hay gián tiếpvới những người khác”
Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, ở Liên Xô cũ xuất hiện một sốbài báo về giao tiếp giới thiệu ở 3 hội nghị tâm lý học về giao tiếp đã
Trang 8được tổ chức vào tháng 3 năm 1970; thang 3 - 1973; thang 5 -1973 Tạicác hội nghị này các nhà nghiên cứu đã được đề cập đến những vấn đềsau:
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu giao tiếp
- Các phương pháp và công cụ nghiên cứu giao tiếp
- Cơ chế giao tiếp
- Giao tiếp trong quàn chúng
- Ảnh hưởng của những đặc điểm cá nhân trong quá trình giao tiếp
- Mô hình hóa quá trình giao tiếp
Bên cạnh đó còn có hàng loạt các công trình nghiên cứu khác:
- A N Leonchiep với tác phẩm “tâm lý học giao tiếp”(1974); “giaotiếp sư phạm”(1979)
- Xacophin “về bản chất giao tiếp của con người”(1973)
- I L Kôlôminxki với tác phẩm “ tâm lý và mối quan hệ qua lạitrong nhóm nhỏ”(1976)
……
Ở phương tây, cũng có các nghiên cứu về giao tiếp của Ghighionenăm 1981, 1983, 1986 Của BeauVour (1981) và Trognon (1986), nhữngnghiên cứu này đã chỉ ra rằng: sự phân tích về giao tiếp được thực hiệntheo một phương pháp gọi là “ phân tích mệnh đề ngôn ngữ” bằng lý luận
về giao tiếp Ghighione (1986) đã phân tích mối quan hệ của chủ thể giaotiếp và đối tượng giao tiếp xuất phát từ quan hệ chiếm hữu
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về giao tiếp mới chỉ đượctiến hành từ cuối những năm 70 trở lại đây
Một số bài lý luận như: “ C Mac và phạm trù giao tiếp” của ĐỗLong (1963); “Bàn về phạm trù giao tiếp” của Bùi Văn Huệ (1981); cáctác phẩm của giáo sư Trần Trọng Thủy:
“Giao tiếp, tâm lý nghiên cứu” (1981); “giao tiếp và sự phát triểnnhân cách của trẻ” (1981) và “ Đặc điê, r giao tiếp của sinh viên sư phạm”của PTS Nguyễn Thạc và PTS Hoành Anh (1991)
Trang 9Đến năm 1992 vụ giá viên xuất bản cuốn “ Một số vấn đề tâm lýhọc về giao tiếp”; “ khoa học giao tiếp ” của Trần Tuấn Lộ; “Khoa họcgiao tiếp” của Nguyễn Ngọc Lâm
Bên cạnh đó còn có một số luận văn, khóa luận về giao tiếp như:
“ kỹ năng giao tiếp sự phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạmlạng sơn”(1999) – luận án thạc sĩ Ngô Thị Nai; “ Giao tiếp của nữ giảngviên có uy tín với sinh viên” – luận văn tốt nghiệp của Phạm Thu Uyên(2000); “ tìm hiểu giao tiép của người cao tuổi quận Thanh Xuân Hà Nội”– lúận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Huế (1996)…
2 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU
Các định nghĩa về giao tiếp
Sau đây chúng tôi xin đề cập tới một số định nghĩa đặc trưng cơ bảncủa giao tiếp
B B Parưgin định nghĩa : “ giao tiếp là một quá trình tác độnggiữa các cá thể, là quá trình thông tin quan hệ giữa con người là quá trìnhhiểu biết lẫn nhau và trao đổi cảm xúc”
X L Rubinstein cho rằng: “ Giao tiếp là hình thức tiếp xúc conngười với nhau”
A L Kôlôminxki đã khẳng định rằng : “ giao tiếp là sự tác độngqua lại và thông tin giữa những con nguwoif trong quá trình tác dộng qualại đó quan hệ liên nhân cách được thực hiện, bộc lộ và hình thành”
Trong cuốn “ tâm lý học sức khỏe” định nghĩa: “ giao tiếp là mộthiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên mối quan hệ giữa con người vớicon người là một dạng hoạt động đặc thù của con người Thông qua giaotiếp bàng ngôn ngữ và các cử chỉ phi ngôn ngữ, cùng với sự trợ giúp củacác phương tiện khác, con người trao đổi thông tin, nhận thức và tác độngqua lại lẫn nhau nhằm đạt được mục đích nhất định”
Trong cuốn “ nhập môn khoa học giao tiếp” của Trần Trọng thủy :
“Giao tiếp của con người là một quá trình có chủ dịnh hay không chủ định
Trang 10có ý thức hay không có ý thức mà trong đó các cảm xúc, tư tưởng đượcbiểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ”
Chúng ta rút ra định nghĩa chung về giao tiếp như sau:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa hai hoặc nhiều người với nhaunhằm trao đổi thông tin, tình cảm, tri giác và ảnh hưởng lẫn nhau, thôngqua các công cụ phương tiện, diễn ra trong tình huống cụ thể, nhằm thựchiện mục đích nhât định
Đặc trưng giao tiếp
Theo Nguyễn Thạc – Hoàng Anh giao tiếp có những đặc trưng sau:Giao tiếp là hoạt động đặc thù của con người chỉ riêng con người mớicónó thực hiện với nhau tạo ảnh hưởng lẫn nhau Đây là một hoạt độngkép
V N Panphêrop: “ giao tiếp là sự tác động qua lại giữa connguwoif với con người có nội dung và sự nhận thức và trao đổi thông tinvới sự giúp đỡ cửa các phương tiện khác nhau nhằm mục đích thông báo
và xây dựng mối quan hệ có lợi cho sự hoạt động của con người”
X M Côcơnhin: “ giao tiếp như là một sự tồn tại có thực của cácquan hệ xã hội mà các cá nhân tham gia vào Nó như là mặt ngoài, mặthiện thực của các mối quan hệ đó”
Ka-gun: “ hiểu giao tiếp là sự tác động qua lại giữa chủ thể vớinhau, sự tác động này hết sức phức tạp, luôn mang tính tích hợp chẳngnhững tích hợp về mặt hình thức biểu hiện mà còn tích hợp cả về mặt nộidung”
Ở Việt Nam khái niệm giao tiếp cũng đã được nhiều tác giả đề cậpBác sĩ Nguyễn Khắc Viện: “ giao tiếp là sự trao đổi giữa người vớingười thông qua ngôn ngữ nói, viết cử chỉ điệu bộ”
GS Phạm Minh Hạc khẳng định: “ Giao tiếp là hoạt động xác lập vàvận hành các mối quan hệ giữa con người với con người để hiện thực hóacác mối quan hệ của con người với nhau”
Trang 11SGK tâm lý học đại cương định nghĩa: “ giao tiếp là sự tiếp xúc tâm
lý giữa người với người thông qua đó con người với nhau về chủ thể vàkhachs thể Con người trong giao tiếp vừa là chủ thể vừa là khách thể củagiao tiếp”
- Giao tiếp được con người ý thức dựa trên nền tảng của nhận thức
và sự hiểu biết lẫn nhau
- Giao tiếp được thực hiện thông qua sự tiếp xúc có mục đích có nộidung nhằm trao đổi thông tin tư tưởng tính chất thế giới nhân sinh quancủa con người
- Giao tiếp sử dụng những phương tiện nhât định và diễn ra trongnhững hoàn cảnh cụ thể
Trong cuốn “ giáo trình tâm lý học xã hội” của PGS Trần Thị MinhĐức đã đưa ra đặc trưng cơ bản của giao tiếp như sau:
Thứ nhất, giao tiếp là một quan hệ xã hội mang tính chát xã hội,quan hệ xã hội của giao tiếp dược thể hiẹn thông qua sự trao đổi giữa conngười với nhau tạo ra các giá trị chuẩn mực điều khiển diều chỉnh hành vicủa con người
Thứ hai, tính chủ thể của giao tiếp tức là quá trùnh giao tiép dượcthực hiện bởi một cá nhân cụ thể Con người trong giao tiếp là chủ thể củaquá trình giao tiếp mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể giao tiếp
và hiệu quả giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào vị trí xã hội, tính cách, uytín, giới tính cũng như các mối quan hệ tương quan
Thứ ba, qua quá trình giao tiếp con người trao đổi các kiến thức, sựhiểu biết lẫn nhau
Thứ tư, thông qua giao tiép con người tiếp thu được kinh nghiệm cánhan cũng như kinh nghịêm lịch sử loài người
Thứ năm, giao tiếp xã hội là sự lan truyền lây lan các cảm xúc tâmtrạng
2 3 Các chức năng giao tiếp
* Chức năng thông tin liên lạc
Trang 12Chức năng này bao quát tất cả các quá trình truyền và nhận thôngtin Hiệu quả của quá trình trao đổi thông tin phụ thuộc cả vào ngườinhận Những khác biệt về ngôn ngữ, trình độ nghề nghiệp, vốn hiểu biết
và định hướng giá trị sẽ làm cho quá trình trao đổi thông tin gặp ách tắccản trở Trong quá trình giao tiếp không có sự phân cực giữa người phát
và người nhận thông tin, luôn đổi vai trò cho nhau, tạo nên sự tác độngngược lại, hoặc sự liên hệ ngược Thành công của giao tiếp phụ thuộc vàohiểu biết bản thân mình và hiểu biết người khác trong quá trình này sựkích thích lẫn nhau và điều chỉnh lẫn nhau được thực hiện
* Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi
Chức năng này chỉ có ở con người với sự tham gia của quá trìnhnhận thức, cuả ý chí và tình cảm
Chức năng điều khiển điều chỉnh hành vi trong giao tiếp thể hiệnkhả năng thích nghi lẫn nhau, khả năng nhận thức và đánh giá lẫn nhaucủa các chủ thể giao tiếp, ngoài ra nó còn thể hiện tính linh hoạt, mềmdẻo của các phẩm chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp, thể hiện vai trò tíchcực của chủ thể giao tiểptong quan hệ giao tiếp
* Chức năng kích động liên lạc
Chức năng này liên quan đến lĩnh vực cảm xúc của con người trongquá trình giao tiếp con người không chỉ truyền thông tin cho nhau hay cótính điều chỉnh lẫn nhau mà còn là yếu tố quan trọng xác định trạn tháicảm xúc của con người
2 4 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp
Nhà nghiên cứu truyền thông Larwell đã đưa ra một số yếu tố cầnquan tâm khi truyền đạt thông tin
* Ai? ( chủ thể giao tiếp):
Đây là người tham gia vào quá trình giao tiếp Chủ thể giao tiép vớicác đặc điểm cá nhân như tri thức và trình độ hiểu biết, các đặc điểmngoại hình, tâm lý và xã hội tham gia vào các quá trình giao tiếp Quá
Trang 13trình giao tiếp còn phụ thuộc khá nhiều vào cách mà chủ thể nhìn nhậnđánh giá vấn đề hay đánh giá bản thân
*Nói gì? ( nội dung và mục đích giao tiếp)
Nội dung của giao tiếp luôn được xác định từ trước trên cơ sởnhững mục tiêu cụ thể mà chủ thể muốn đạt tới Mục đích giao tiếpthường nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó: Nhu cầu trao đổi thông tin,nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cẩu giải trí, nhu cầu khẳng định bản thântrứoc người khác
*Với ai?( đối tượng giao tiếp):
Hiệu quả giao tiếp không chỉ phụ thuộc vào người nói mà còn phụthuộc vào người nghe Nhiều khi đối tượng giao tiếp, tiếp nhận thông tinkhác xa so với những gì mà chủ thể truyền đạt Sự khác nhau này phụthuộc vào những đặc điểm cá nhân riêng của họ: trình độ học vấn, nghềnghiệp, tuổi tác, giới tinh, quan điểm sống, nhu cầu động cơ cá nhân… dovậy, để giao tiếp thành công chủ thể giao tiếp cần tìm hiểu đối tượng giaotiếp của mình thông qua việc quan sát đối tượng, nắm bắt sự đáp ứng của
họ và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp
*Bằng cách nào?( các phương tiện giao tiếp)
Được thực hiện thông qua hệ thông tín hiệu ngôn ngữ, tiếng nói,chữ viết, ký hiệu và giao tiếp phi ngôn ngữ
*Hoàn cảnh giao tiếp
Phụ thuộc địa điểm, thời gian trong quá trình giao tiếp được thựchiện
*tâm trạng của người được giao tiếp
Tâm trạng của chủ thể giao tiếp ảnh hưởng đến thái độ, quan điểm.cách nhìn nhận vấn đề, phong cách ứng xử và xu hướng nhận định, đánhgiá vấn đề của họ
*Lây truyền cảm xúc
Trang 14Sự lây truyền cảm xúc có thể làm cho quá trình giao tiếp có hiệuquả khác nhau, chủ thể có xu ướng truỳen cảm xúc, tâm trạng hoặc tíchcực hoặc tiêu cực cho đối tượng giao tiếp và ngược lại
2 5 Các vai xã hội trong giao tiếp
Trong vấn đề giao tiếp cua Nguyễn Hiến Lê, đưa ra hai kiểu phânloại các vai:
Theo kiểu thứ nhất: tác giả phân biệt ba loại vai:
- Vai thường xuyên: được đặc trưng bởi lứa tuổi, nghề nghiệp
- Vai lâm thời – thể chể: như giáo viên – học sinh, thủ trưởng nhânviên, cha mẹ - con cái, vợ - chồng
- Vai lâm thời – tình huống: giữa người mua với người bán, giữa haingườiva chạm xe trên đường…
Theo cách thứ hai: tác giả phân biệt:
- Vai người nói ngang hàng với người nghe
- Vai người nói cao hơn người nghe
- Vai người nới thấp hơn người nghe
2 6 Các kiểu hành vi trong giao tiếp
+ Hành vi thụ động:
Đây là biểu hiện củ anhững người luôn luôn thụ động, họ luôn hànhđộng theo ý người khác, không dám nói ý kiến riêng của mình vì sợ làmmất lòng người khác, họ tự phủ dịnh mình, chờ ngừoi khác quyết địnhthay cho bản thân
+ Hành vi lấn át gián tiếp:
Khi giao tiếp cá nhân không dám phát biểu khẳng định ý kiến củamình, mà giả với đồng tình với người giao tiếp, bề ngoài cá nhân khongtrực tiếp phẩn đối ý kiên của đối tác mà họ hi vọng đối tác sẽ ngầm hiểumình
+ Hành vi lấn át:
Những người luôn luôn áp đặt, ra lệnh cho người khác thích thamgia và quyết định mọi chuyện cho người khác Họ luôn muốn thắng thế
Trang 15trong các cuộc tranh luận, giành mọi phần lợi về mình thậm chí có nhữnglời nói xúc phạm đến người khác
2 7 Phân loại giao tiếp
a Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của quá trình giaotiếp:
* Giao tiép trực tiếp: là sự tiép xúc trao đổi giữa các chủ thể giaotiếp, được thực hiện trong cùng một khoảng thời gian và không gian nhấtđịnh Giao tiếp trực tiếp còn được gọi là đàm thoại
* Giao tiếp gián tiếp: là loại giao tiép được thực hiện thông cácphương tiẹn trung gian như: điện thoại, thư tín, sách báo, tivi…
b Căn cứ vào mục đích của giao tiếp:
* Giao tiếp chính thức: là giao tiép giữa các cá nhân đại diện chonhóm, hoặc giữa các nhóm mang tính hình thức được thực hiện theo cácnghi lễ nhất định, đựoc quy định bởi các chuẩn mực xã hội hay pháp luật
Trong các giao tiếp chính thức nội dung giao tiếp thường rõ ràng,khúc triết, ngôn ngữ đóng vai tro chủ đạo
* Giao tiếp không chính thức: Là giao tiếp không mang tính hìnhthức, Không có sự quy định về nghi lễ, đó là giao tiếp giữa cá nhân vànhóm mang tính chất cá nhân, khôgn đại diện cho ai cả
c Căn cứ vào đối tượng giao tiếp:
* Giao tiếp theo số lượng người tham gia:
- Giao tiếp sóng đôi: là giao tiếp trong đó đối tượng và chủ thể làhai cá nhân tiếp xúc với nhau, là hình thức giao tiếp cơ bản đầu tiên vàphổ biến hơn cả trong các hình thức giao tiếp
Trang 16- Giao tiếp nhóm: là giao tiếp giữa cá nhân với nhóm hoặc giữa cácthành viên trong nhóm và ngoài nhóm với nhau Đây là kiểu giao tiếp đạitrà
* Giao tiếp mang tính chất nghề nghiệp:
Các nghề khác nhau cũng quy định các hình thức giao tiếp khácnhau, có bao nhiêu nghề đặc trưng thì có bấy nhiêu hình thức giao tiếp
2 8 vai trò của giao tiếp
Giao tiếp giữ vai trò đặc biệt qua trọng đảm bảo việc định hướngcho sự tác động và tham gia vào quá trình thực hiện kiểm tra hoạt dộngcủa con người Giao tiếp như chiếc cầu nối tinh thần làm cho con ngườixích lại gần nhau hơn, giúp con người trao đổi thông tin và kinh nghiệm,giúp con người tự nhận thức về mình qua người khác để từ đó phát triểnhơn về mặt nhân cách Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu của conngười
Giao tiếp nhằm hình thành, phát triển và vận hành các mối quan hệngười người, giao tiếp đặc trưng cho tâm lý người
Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong viẹc hình thành và phát triểncon người qua giao tiếp con người hình thành nên những mối quan hệ xãhội, sự phong phú cac mối quan hệ xã hội sẽ làm phong phú cho đời sốngnhân cách của cá nhân Những nét đặc trưng tâm lý của con người đềuđược hình thành và phát triển thông qua giao tiếp Bằng tấm gương giaotiếp chủ thể tự điều chỉnh chính mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội,giao tiếp là cơ chế bên trong cho sự tồn tại và phát triển của mỗi người.Nhờ giao tiếp con người có những thông tin về bản thân và về nhữngnguwoif khác, từ đó họ có thể so sánh đối chiếu để tự đánh giá bản thânmình Nói cách khác, qua giao tiếp con người biết được giá trị xã hội củanguwoif khác, của bản thân tạo cơ sở cho quá trình giao dục và tự giaodục bản thân chủ thể giao tiếp
B Nghiên cứu thực tiễn
Trang 171 Nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống hàngngày
Để tìm hiểu nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sốngcủa chính người dân phố cổ chúng tôi đã đưa ra câu hỏi tục ngữ có câu:
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, theo ông (bà) điều này có đúngkhông? (câu 1)
Kết quả thu được là:
Qua bảng số liệu chúng tôi thấy phần lớn người dân chọn phương án
2 chiếm tỷ lệ cao nhất có 94 người (62, 67%) Điều đó chứng tỏ người dânnhận thấy được vai trò của những người hàng xóm mình Họ cho rằngnhững người hàng xòm là những người thường xuyên tiếp xúc qua lại, cóthể giúp đỡ họ những lúc khó khăn hoạn nạn một cách kịp thời nhất, như
ca dao xưa cũng từng nói “tối lửa tắt đèn có nhau” Nhưng bên cạnh đó lại
có một người không đồng tình với quan điểm đó, có 7 người (4, 66%) Vì
họ cho rằng với cuộc sống thực tại ngày nay thì con người thay đổi rấtnhiều, mọi người sống không có tình người nữa, thờ ơ, biệt lập nhau, sốngtheo quan niệm nhà nào nhà nấy lo, chẳng đoái hoài đến hàng xóm lánggiềng cả, thời đại của đồng tiền đã làm mất đi hết tình cảm của con người,
họ thường chạy theo đồng tiền mà quên hết những nhiệm vụ và tráchnhiệm của mình Điều đó chứng tỏ trong họ đã mất hết niềm tin vàonhững người hàng xóm của mình
Dường như câu tục ngữ đó chỉ đúng cho trước kia, mọi người đề caotình cảm của con người Ngày nay thì họ đã quên đi điều đó lúc nàokhông ai hay
2 Mục đích giao tiếp:
Trang 18Hoạt động nào cũng có mục đích của nó, mục đích là cái mà chúng
ta hướng tới, khi chúng tôi đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiểu mục đích giaotiếp của người dân “xin ông (bà) cho biết mức độ quan trọng của nhữngnội dung sau, bằng việc giao tiếp với những người hàng xóm xung quanh”thì có được bảng số liệu sau:
STT Nội dung
Mức độQuan
trọng
Bìnhthường
Khôngquantrọng
Qua bảng số liệu, chúng tôi thấy rằng:
Mục đích “giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn” có tỷ lệ lựachọn cao nhất: 113 người (75, 33%) cho rằng đó là mục đích quan trọngnhất Đây cũng là mục đích rất đúng đắn, chứng tỏ họ nhận thấy sự cầnthiết của những hàng xóm và họ hiểu rằng cuộc sống của con người khôngphải lúc nào cũng như mong muốn, điều quan trọng nhất của con người làlúc khó khăn hoạn nạn được sự giúp đỡ đùm bọc chia sẻ của hàng xóm
Trang 19Nhưng trên thực tế thì muốn người khác giúp đỡ mình đùm bọc chia sẻvới mình thì trước hết mình phải làm những việc đó trước
Mục đích “tạo sự thoải mái, vui vẻ trong cuộc sống” đứng vị trí thứ
2 có 105 người (70%) cho rằng đây là mục đích quan trọng Cuộc sốngchỉ thấy đẹp khi con người cảm thấy thoải mái vui vẻ Đây là ước mơ củanhiều người, không chỉ riêng ai, khi tâm hồn được thoải mái thì họ yêucuộc sống thế gian này hơn, quý trọng thời gian, không phải tự mình cóthể làm được mà cần rất nhiều yếu tố chi phối, đặc biệt là giao tiếp
Mục đích “hiểu biết lẫn nhau” có 84 người (56%) cho là rất quantrọng Chúng ta cho rằng đây là một mục đích đáng quý, giao tiếp để hiểubiết lẫn nhau, khi hiểu nhau chúng ta sẽ sống với nhau tốt hơn
- Mục đích “tạo ra mối quan hệ cần thiết” có 69 người (46%) chorằng là quan trọng Tạo lập được một mối quan hệ cần thiết không phải là
dễ, đó là cả một vấn đề, khi tạo lập được rồi thì rất tốt cho cuộc sống
Mục đích “trao đổi thông tin” có 64 người (42, 67%) cho là quantrọng, đây là mục đích mà ít người lựa chọn nhất, điều đó chứng tỏ rằngngười dân cũng ý thức được có những thông tin mình không biết, thôngqua giao tiếp với những người xung quanh họ có thể biết
Để thấy rõ sự sắp xếp vị trí của các mục đích này ta xem xét biểu đồsau, với quy ước điểm trung bình: quan trọng 3 điểm; bình thường 2 điểm,không bình thường 1 điểm
Biểu đồ: Mục đích giao tiếp của người dân phố cổ (tính theo điềutrung bình)
§iÓm trung b×nh
2, 69
3
2
1
2, 36
2,
42
Trang 20Chú giải :
1 Giao tiếp để trao đổi thông tin
2 Giao tiếp để giúp đỡ những khó khăn
3 Hiểu biết lẫn nhau
4 Tạo mối quan hệ thân thiết
5 Tạo sự thoải mái vui vẻ trong cuộc sống
Qua biểu đồ nhận thấy mục đích giao tiếp để giúp đỡ, đùm bọc lẫnnhau khi khó khăn có tỷ lệ lựa chọn cao nhất với điểm trung bình 2, 75.Chúng tôi cho rằng sở dĩ đây là mục đích cao nhất của người dân phố cổ
vì phần lớn họ cảm nhận thấy trong cuộc sống không bao giờ êm đẹp nhưmình nghĩ, mà có rất nhiều lúc trắc trở khó khăn cần phải có sự giúp đỡđùm bọc của những người xung quanh, điều đó là rất cần thiết
Mục đích giao tiếp để “trao đổi thông tin” có điểm trung bình thấpnhất 2, 36 Chúng tôi cho rằng mục đích này ở vị trí thấp nhất là vì ngườidân hiện nay chỉ một số người có tư tưởng mối giao tiếp để trao đổi thôngtin, phần lớn họ có những mục đích lớn hơn, đem lại những lợi ích chobản thân nhiều hơn Liên hệ với mục đích “tạo mối quan hệ cần thiết” ở vịtrí thứ hai 2, 69 điểm Đây là hai mục đích khỏc nhau về bản chất nhưnglại chung nhau về tìm hiểu xem người đó có thể tin cậy được không
3 Đối tượng giao tiếp
Trang 21Để tìm hiểu đối tượng giao tiếp của người dân, chúng tôi đã đưa racâu hỏi “xin ông (bà) cho biết những người mà ông (bà) muốn giao tiếplà” (câu 20) kết quả thu được là
S
TT
1 Tôi muốn giao tiếp với tất cả mọi người 1
14
76
2 Tôi chỉ muốn giao tiếp với những người
mang lại lợi ích cho bản thân tôi
20
Phần lớn mọi người được hỏi thì đều trả lời họ muốn giao tiếp vớimọi người Điều đó chúng tỏ họ muốn giao tiếp với tất cả mopị người bất
kể người đó như thế nào, người đó có thiện cảm hay không có thiện cảm
Có 20 người (13, 3%) lại cho rằng họ chỉ muốn giao tiếp vói nhữngngười mang lại lợi ích cho bản thân họ Điều đó chứng tỏ họ chỉ muốngiao tiếp với những người có chức có quyền trong xã hội để được hưởnghoa hồng từ phía họ Với thực tại hiện nay vấn đề này đang có chiềuhướng ra tăng, cần phải có những suy nghĩ đúng đắn hơn
Có 16 người (10, 7%) cho rằng họ rất hạn chế giao tiếp với mọingười Điều này cũng rất đúng với những người phố cổ nói riêng và ngườidân Hà Nội nói chung Họ rất ít tiếp xúc với những người xung quanh củamình, họ chỉ giao tiếp khi cần thiết, ngoài ra họ thường ở trong nhà làmnhững việc riêng
4 Mức độ thân thiết và gần gũi của những người dân
Khi chúng tôi đặt ra câu hỏi nhằm tìm hiểu về mức độ thân thiết vàgần gũi của những người dân sống cùng ngõ xóm “xin ông (bà) cho biếtkhi tiếp xúc với những người xung quanh ông (bà) cảm thấy như thế nào?(câu 11) kết quả thu được:
Trang 222 Tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số
người
111
74
3 Tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ
ai
Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhấtthuộc về ý kiến cho rằng “tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người” là74% Điều đó chứng tỏ rằng mức độ thân thiết, gần gũi của những ngườidân sống cùng ngõ xóm hầu như là rất ít Nếu như họ nói rằng chỉ cảmthấy thoải mái với một số người thì đây có thể là những người họ hàngthân quen, những người họ có thiện cảm, những người bạn bè hay hàngxóm thân thiết, còn ngoài ra họ không quan tâm đến những người khác.Đây là một thực trạng thường xuyên xảy ra đối với người dân phố cổ nóiriêng và người dân Hà Nội nói chung Thông thường họ sống theo kiểu
“đèn nhà ai nhà ấy rạng” lạnh lùng và vô cảm đối với cuộc sống củanhững người mà họ cảm thấy không cần thiết phải biết đến Chính vì điềunày đã làm cho tính cố kết cộng đồng ngày càng giảm đi
Có 39 người chiếm 26% lại đưa ra ý kiến rằng họ cảm thấy thoảimái với tất cả mọi người Nhưng số lượng những người đó là khôngnhiều Những người này thường rất thích giao tiếp với tất cả mọi người
Trong số những người được hỏi thì không người nào chọn ý kiến
“tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai Như vậy hầu như người nàocũng có những người bạn thân thiết của riêng mình Để thấy rõ sự tươngquan giữa đối tượng giao tiếp và mức độ thân thiết của người dân, chúng
ta cũng đi xem xét biểu đồ sau:
76 80
Trang 23Biểu đồ so sánh câu 11 và câu 20Đối tượng giao tiếp
Mức độ thân thiện
Chú giải :
1 Tôi muốn giao tiếp với tất cả mọi người
- Tôi cảm thấy thoải mái với tất cả mọi người
2 Tôi chỉ muốn giao tiếp với những người mang lại lợi ích cho bảnthân tôi
- Tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người
3 Tôi rất hạn chế giao tiếp với tất cả mọi người
- Tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai
Qua đó chúng ta có thể thấy mức độ tương quan quan giữa đốitượng giao tiếp với mức độ thân thiết
Trong số 150 người được hỏi có 16 người (10, 7%) cho rằng tôi rấthạn chế giao tiếp với tất cả mọi người” (câu 20) nhưng sau đó chúng tôilại kiểm tra lại với câu hỏi 14 thì họ cho rằng “tôi không cảm thấy thoảimái với bất kỳ ai” Như vậy chứng tỏ rằng họ rất ít giao tiếp với nhữngngười xung quanh mình
Từ biểu đồ chúng ta cũng thấy rõ có sự chênh lệch giữa lời nói vàviệc làm của họ
Có 114 người (76%) cho rằng họ muốn giao tiếp với tất cả mọingười, Nhưng khi hỏi mức độ thiện cảm thì lại chỉ có 39 người (26%) cho
10, 7 20
0 1 2 3
26 40
60
13, 3