môn Đổi mới dạy học

86 1.2K 0
môn Đổi mới dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG (1930) GVHD: TS. LÊ VINH QUỐC SVTH: HỒ THANH TÂM CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI HỌC Tựa đề bài học: A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh Độ tuổi: 18 tuổi – Học sinh (HS) lớp 12 Trung học Phổ thông. Học vấn sẵn có để tiếp nhận bài học mới: Trước khi học bài này, HS đã có những kiến thức về: - Về lý luận, sự ra đời của Đảng CS là sự kết hợp của CN Marx-Lenin và phong trào công nhân. - Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về phong trào CM GP DT ở thuộc địa. - ĐH VI của QTCS (1928) thông qua “Luận cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa” – được đánh giá mang màu sắc của CN “tả khuynh”, “biệt phái”. - Mâu thuẫn chủ yếu của CM Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với Pháp. - Những hạn chế trong phong trào đấu tranh của TS dân tộc, Tiểu tư sản. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh Độ tuổi Học vấn sẵn có để tiếp nhận bài học mới: Khả năng trí tuệ HS có chỉ số IQ (Intelligence Quotient) trong khoảng trên 100 và dưới 130 (100 < IQ của HS < 130). Điều kiện học tập HS thuộc đối tượng lớp chuyên (ban Khoa học Xã hội) được nhà trường ưu tiên tạo mọi điều kiện học tập. Thư viện trường có đầy đủ TLTK, bao gồm: sách, báo, tạp chí, đĩa VCD, DVD về các vấn đề học tập. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Kế thừa các bài học trước - Sự phân hóa XH Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần II và thái độ CM của các giai tầng trong XH. - Hoạt động của TS dân tộc, Tiểu tư sản và phong trào Công nhân (1919 – 1929). - Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (6/1925), VNQDĐ (12/1927), TVCMĐ (7/1928). A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Kế thừa các bài học trước Tác động đến các bài học sau Sau bài học này, HS sẽ có những kiến thức cần thiết để: - Giải thích sự ra đời của khối liên minh Công – Nông và những hạn chế của phong trào CM 1930 – 1931. - Hiểu chủ trương của Đảng về việc thành lập Mặt trận DT thống nhất nhằm đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn DT để đánh Pháp, giành độc lập. - Hiểu bước chuyển hướng quan trọng của HN BCH TƯ Đảng VI (11/1939): đặt nhiệm vụ GP DT lên hàng đầu. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Đáp ứng các mục tiêu của môn học Theo MT môn Lịch sử được phát biểu trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử do Bộ Giáo dục ban hành năm 2006, BH đáp ứng các MT sau: Về kiến thức “Hiểu biết về quá trình phát triển của lịch sử DT từ nguồn gốc đến nay, trên cơ sở nắm được những sự kiện tiêu biểu của từng thời kỳ, những chuyển biến lịch sử và sự phát triển hợp quy luật của lịch sử DT trong sự phát triển chung của TG” [tr.6]. “Hiểu biết về một số ND cơ bản, cần thiết về nhận thức XH như: vai trò của QCND và cá nhân, nguyên nhân và động lực tạo ra các chuyển biến lịch sử, quy luật vận động của lịch sử ” [tr.6]. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Đáp ứng các mục tiêu của môn học Về kiến thức Về kỹ năng “Hình thành các kỹ năng cần thiết trong học tập bộ môn như: Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại); Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu; Phân tích, so sánh, khái quát các sự kiện, nhân vật lịch sử” [tr.6]. “Hình thành năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử” [tr.6]. “Tiếp tục rèn luyện năng lực tự học, tự làm giàu trí thức lịch sử qua các nguồn sử liệu khác nhau” [tr.6]. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Đáp ứng các mục tiêu của môn học Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ “Có tình yêu đất nước gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội, lòng tự hào dân tộc” [tr.7]. “Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử dân tộc” [tr.7]. A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Kế thừa các bài học trước Tác động đến các bài học sau Đáp ứng các mục tiêu của môn học Tác dụng của bài học đối với việc học tập các bộ môn kế cận Bộ môn Ngữ Văn: HS sẽ có những liên hệ về tác động của sự ra đời của Đảng CS Việt Nam đến con đường hoạt động nghệ thuật của các nhà văn, nhà thơ, tiêu biểu là Tố Hữu với tập thơ “Từ ấy” (1937-1946). A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học 3.Điều kiện dạy học Nguồn tài liệu 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 12 Nâng cao – Sách Giáo khoa, NXB Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 12 Nâng cao – Sách Giáo viên, NXB Giáo dục. [...]... TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 3.Phương pháp dạy học tổng quát Loại hình dạy học chung Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Student-Centered Instruction) Dạy học hợp tác (Cooperation Instruction) Các phương pháp dạy học cụ thể được áp dụng Dạy học dựa trên vấn đề (problem – based learning) Dạy học theo nhóm (instructional grouping) B.KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 4.Tổ chức các tiết học (theo... NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học 3.Điều kiện dạy học Nguồn tài liệu Các phương tiện được sử dụng - Máy tính điện tử - Hình ảnh: Nguyễn Ái Quốc đầu những năm 30, Trần Phú (1904-1931) … B.KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 1.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, Học sinh sẽ: Mục tiêu nhận thức (1) Biết những... của Đảng - Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị Phương pháp áp dụng - Dạy học dựa trên vấn đề (problem – based learning) - Dạy học theo nhóm (instructional grouping) C KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Instructional plan) 1.Tiết 1: Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản và Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản a.Phạm vi nội dung b.Tiến hành dạy học theo phương pháp đã chọn 2.Tiết 2: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành... Phương pháp áp dụng - Dạy học khám phá (discovery teaching) - Dạy học theo nhóm (instructional grouping) 4.Tổ chức các tiết học (theo ND và PP) Bài học chia làm 2 tiết Những vấn đề và phương pháp áp dụng, trong: Tiết 2: Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Chứa đựng những vấn đề - Nội dung Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930): đổi tên ĐCSVN thành... HỌC (Curriculum plan) 1.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, Học sinh sẽ: Mục tiêu nhận thức Mục tiêu thái độ - tình cảm (3) Thể hiện cảm nghĩ đối với con đường giải phóng dân tộc mà Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn (4) Cảm nhận công lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam B.KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 1.Mục tiêu bài học Sau khi học. .. Hội nghị Khoa học của khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1/2000, trang 32-43 14 Trịnh Thành Công (2006), Chiến lược và Sách lược của cách mạng Việt Nam từ Cách mạng Việt Nam từ Cách mạng Tư sản dân quyền đến Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1975), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên Trung học Phổ thông Chu kỳ III, 2004-2007, lưu hành nội bộ Trường Đại học Sư phạm TP... Đảng - Ý nghĩa của việc thành lập Đảng 1.Tiết 1: Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản và Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản a.Phạm vi nội dung b.Tiến hành dạy học theo phương pháp đã chọn Chuẩn bị cho tiết học Giáo viên (GV) cung cấp tài liệu cho Học sinh 1.ND tài liệu: “Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ” [6, tr.463-469] 2.ND tài liệu: “Bônsêvích hóa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt... TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 4.Tổ chức các tiết học (theo nội dung và phương pháp) Bài học chia làm 2 tiết Tiết 1: Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản và Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Tiết 2: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam 4.Tổ chức các tiết học (theo ND và PP) Bài học chia làm 2 tiết Những vấn đề và phương pháp áp dụng, trong: Tiết 1: Sự ra đời của... lượng cách mạng giữa các văn kiện này B.KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH HỌC (Curriculum plan) 1.Mục tiêu bài học 2.Phác thảo nội dung (content outline) Bài học gồm có 3 vấn đề 1 Quá trình thành lập Đảng 2 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng 3 Đường lối hoạt động của Đảng CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA ND KT TRONG CHUỖI HỌC VẤN  Sự kiện và quá trình riêng biệt - Chi bộ CS đầu tiên được thành lập ở số 5D, phố Hàm Long,... đến 1945, NXB Đại học Sư phạm 10 Phạm Xanh (2009), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguồn tài liệu 11 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trương Công Huỳnh Kỳ, Lê Văn Đạt, Phạm Thị Tuyết, Đào Thu Vân (2008), Kiến thức cơ bản Lịch sử 12, tập II: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 (Chương trình chuẩn và nâng cao), NXB Đại học Quốc gia, TP . TÂM CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI HỌC Tựa đề bài học: A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học 1.Đối tượng học sinh Độ tuổi: 18 tuổi – Học sinh (HS) lớp 12 Trung học Phổ. bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Kế thừa các bài học trước Tác động đến các bài học sau Đáp ứng các mục tiêu của môn học Tác dụng của bài học đối với việc học. của bài học 1.Đối tượng học sinh 2.Vị trí bài học trong chương trình học Đáp ứng các mục tiêu của môn học Về kiến thức Về kỹ năng “Hình thành các kỹ năng cần thiết trong học tập bộ môn như:

Ngày đăng: 04/02/2015, 08:00

Mục lục

    SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG (1930)

    A.DẪN NHẬP: trình bày cơ sở hợp lý (rationale) của bài học

    B.KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH HỌC (Curriculum plan)

    CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA ND KT TRONG CHUỖI HỌC VẤN

    4.Tổ chức các tiết học (theo ND và PP)

    C. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Instructional plan)

    Tiết 1 Tiến hành dạy học theo phương pháp đã chọn

    Tiết 1 Tiến hành dạy học theo phương pháp đã chọn

    Tiết 1 Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

    Tiết 1 Tính đúng đắn, sáng tạo của CLCT đầu tiên của Đảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan