1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá việt nam

77 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 610,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1. Khái niệm về thò trường 4 1.2. Cầu 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Luật cầu 6 1.2.3. Biểu cầu 6 1.2.4. Đường cầu 7 1.2.5. Đường cầu thò trường 8 1.2.6. Độ co dãn của cầu theo giá 8 1.2.6.1 Khái niệm 8 1.2.6.2 Công thức tính 9 1.2.7. Độ co dãn tại các điểm trên đường cầu 10 1.2.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá 11 1.2.9. Một số yếu tố khác có ảnh hưởng đến cầu 12 1.2.9.1. Giá của hàng hóa liên quan 12 1.2.9.2. Thu nhập của khách hàng 13 1.2.9.3. Thò hiếu của người tiêu dùng 13 1.2.9.4. Dân số 14 1.2.10. Sự dòch chuyển của đường cầu 14 1.3. Cung 14 1.3.1. Khái niệm 15 1.3.2. Luật cung 15 1.3.3. Biểu cung 15 1.3.4. Đường cung 16 1.3.5 Đường cung thò trường 17 1.3.6. Độ co dãn của cung theo giá 17 1.3.7. Một số các yếu tố có ảnh hưởng đến cung 18 1.3.7.1 Công nghệ 18 1.3.7.2. Giá cả các yếu tố đầu vào 18 1.3.7.3. Chính sách vó mô 18 1.3.8. Sự dòch chuyển của đường cung 18 1.4. Sự cân bằng giữa cung và cầu 19 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THỊT HEO TẠI TP.HCM 21 2.1. Đặc điểm của ngành chăn nuôi heo 21 2.2 Đặc điểm của mặt hàng thòt heo 22 2.3. Cầu 23 2.3.1. Tình hình tiêu thụ 23 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thòt heo tại Tp. HCM 24 2.3.2.1. Giá thòt heo 24 2.3.2.2. Thu nhập của người dân 25 2.3.2.3. Dân số 25 2.3.2.4. Thò hiếu của người tiêu dùng 26 2.3.2.5. Giá cả của hàng hóa liên quan 27 2.3.2.6. Yếu tố mùa vụ 27 2.3.3. Mô hình kinh tế lượng về hàm cầu 27 2.3.3.1. Mô hình hồi quy 28 2.3.3.2. Phân tích các biến trong mô hình 28 2.3.3.3. Chọn mẫu 31 2.3.3.4. Kết quả điều tra về đặc điểm, thói quen của người tiêu dùng tại Tp. HCM 32 2.3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 36 2.4. Cung 39 2.4.1. Hệ thống chăn nuôi heo tại Tp. HCM 40 2.4.2. Tình hình phát triển đàn heo 41 2.4.3. Hệ thống chuồng trại 43 2.4.4. Thú y 43 2.4.5. Tình hình sản xuất thức ăn cho heo 44 2.4.6. Hiệu quả của việc chăn nuôi heo 46 2.4.7. Tình hình giết mổ 49 2.4.8. Tình hình phân phối thòt heo 51 2.4.9. Công tác quản lý nhà nước về kinh doanh, giết mổ và vận chuyển gia súc 53 2.5. Một số nhận xét chung về thò trường thòt heo tại Tp. HCM 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THỊT HEO TRONG THỜI GIAN TỚI 57 3.1. Một số quan điểm đònh hướng cơ bản đối với thò trường thòt heo tại Tp. HCM trong thời gian tới 57 3.2. Một số giải pháp nhằm đònh hướng sản xuất và tiêu thụ thòt heo trong thời gian tới 58 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thòt 59 3.2.2. Nhóm giải pháp hạ giá thành sản phẩm 61 3.2.3. Nhóm giải pháp đònh hướng tiêu thụ 62 3.2.4. Nhóm giải pháp ổn đònh nguồn cung 63 KẾT LUẬN 65 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Biểu cầu cà phê tại một đòa phương 7 Bảng 2: Biểu cung cà phê tại một đòa phương 16 Bảng 3: Lượng cầu về thòt gia súc, gia cầm tại Tp. HCM từ 1998 đến 2003 22 Bảng 4: Thu nhập (GDP) và lượng cầu thòt heo tại Tp. HCM qua các năm 25 Bảng 5: Dân số và sự phát triển dân số ở Tp. HCM qua các năm 26 Bảng 6: Mô tả các biến 30 Bảng 7: Số mẫu ở từng quận 31 Bảng 8: Một số đặc điểm về các hộ gia đình 32 Bảng 9: Số hộ phân theo sở thích các loại thòt heo, bò, gà, vòt 33 Bảng 10: Số hộ phân theo sở thích các dạng thòt heo 33 Bảng 11: Các mặt hàng được các hộ sử dụng thay thế cho thòt heo 34 Bảng 12: Số hộ sử dụng các sản phẩm từ thòt heo 34 Bảng 13: Số hộ phân theo sở thích các loại thòt heo 35 Bảng 14: Nơi mua thòt heo của các hộ gia đình 36 Bảng 15: Kết quả hồi qui hàm cầu thòt heo 36 Bảng 16: Cơ cấu giá trò sản xuất nông lâm ngư nghiệp và thủy sản 1995–2004 39 Bảng 17: Một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi heo 41 Bảng 18: Đàn heo của Tp. HCM từ 1999 – 2004 42 Bảng 19: So sánh đàn heo thòt và lượng heo kiểm soát giết mổ tại Tp. HCM 42 Bảng 20: Giá TĂGS tại một số thời điểm 45 Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của một trang trại nuôi 100 con heo 46 Bảng 22: Công suất của các hệ thống giết mổ gia súc tại Tp. HCM 50 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Các đường cầu 8 Hình 2: Đường cầu cá nhân và đường cầu thò trường 8 Hình 3: Các đường cầu với độ co dãn khác nhau 10 Hình 4: Độ dốc, giá và lượng cầu thay đổi dọc theo đường cầu 11 Hình 5: Sự dòch chuyển của đường cầu 14 Hình 6: Các đường cung 16 Hình 7: Đường cung thò trường 17 Hình 8: Sự dòch chuyển của đường cung 19 Hình 9: Sự cân bằng giữa cung và cầu 19 LỜI MỞ ĐẦU Thòt heo là một trong những thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày của người dân thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) – nơi có dân số khoảng 6 triệu dân cùng một lượng lớn khách vãng lai và dân di cư tự do đến kiếm sống. Do đó, lượng cầu thòt heo tại đây rất lớn. Chính vì vậy mà trong những năm qua thò trường thòt heo ở đây đã diễn ra hết sức phức tạp. Một số vấn đề yếu kém như ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, nguy cơ lây truyền bệnh… đã trở nên bức xúc, cần phải được giải quyết triệt để. Mặc dù chính quyền thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp tác động đến thò trường này, nhằm hướng nó phát triển theo hướng hiện đại, hạn chế những tiêu cực, song vẫn không thể kiểm soát được sự bất ổn. Ngoài ra, theo kế hoạch phát triển đề ra đến năm 2010, Tp. HCM phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, tài chính, thương mại của cả nước và trong khu vực. Để đạt được mục tiêu này, một trong những việc phải làm là phát triển thò trường các loại thực phẩm (trong đó có thò trường thòt heo) theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp đảm bảo các yêu cầu của một đô thò văn minh và an toàn thực phẩm cho người dân thành phố cũng như du khách nước ngoài. Trước tình hình trên, việc nghiên cứu thò trường thòt heo nhằm tìm ra những đặc điểm, nguyên nhân yếu kém… để từ đó đưa ra những giải pháp tác động hợp lý là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên Cứu Thò Trường Thòt Heo Tại Thành Phố Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên. Mục tiêu chung của đề tài này nhằm tìm hiểu tình hình cầu – cung thòt heo tại Tp.HCM nhằm xác đònh hướng sản xuất và tiêu thụ trong thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu chú trọng vào các vấn đề thuộc về cầu – cung thòt heo trên đòa bàn Tp. HCM. Mục tiêu cụ thể của đề tài là: - Tìm hiểu đặc điểm, thói quen tiêu dùng thòt heo của người dân Tp. HCM - Xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thòt heo tại Tp. HCM - Phân tích, đánh giá tình hình cung thòt heo - Đưa ra một số giải pháp mang tính gợi mở về mặt chính sách nhằm đònh hướng sản xuất và tiêu thụ trong thời gian tới Đề tài này sẽ sử dụng lý thuyết về cầu – cung, các phương pháp kinh tế lượng để phân tích, xác đònh các nhân tố chủ yếu tác động đến cầu, cung thòt heo. Chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra bảng câu hỏi - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp mô hình kinh tế lượng Các số liệu thứ cấp sẽ được thu thập từ các cơ quan chức năng như: Cục Thống kê, Chi cục Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Thương mại… Các số liệu sơ cấp sẽ được thu thập bằng cách điều tra mẫu tại các chợ đầu mối, siêu thò, người tiêu dùng. Thò trường bao gồm hai yếu tố cấu thành cơ bản là cung và cầu. Về phía cầu sẽ được phân tích phần đònh tính dựa trên các số liệu thứ cấp thu thập được; phần đònh lượng được phân tích dựa trên số liệu điều tra mẫu thực tế. Về phía cung, do giới hạn về khả năng và tài chính, đề tài chỉ đề cập đến phần phân tích thực trạng dựa trên các số liệu thứ cấp mà không phân tích phần đònh lượng. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm về thò trường Có nhiều đònh nghóa khác nhau về thò trường được các nhà kinh tế học đưa ra. Theo David Begg trong cuốn Economics: “Thò trường là sự biểu hiện ngắn gọn cho quá trình theo đó mọi quyết đònh của các hộ gia đình về việc tiêu thụ các hàng hóa thay thế nhau, quyết đònh của các hãng về sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào; quyết đònh của người lao động về việc làm bao nhiêu và làm cho ai được hoà hợp do sự điều chỉnh của giá cả” (A market is a shorthand expression for the process by which households’ decisions about consumption of alternative goods, firms’ decisions about what and how to produce, and workers’ decisions about how much and for whom to work are reconciled by adjustment of prices). Theo Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld trong cuốn icroeconomics: “Thò trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi” (A market is a collection of buyers and sellers, that interact, resulting in the possibility for exchange). Tuy nhiên, đònh nghóa được nhiều người chấp nhận là: “Thò trường là những sự thỏa thuận mà thông qua đó người bán và người mua liên hệ, tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dòch vụ”. Thò trường có thể là nơi người bán và người mua tiếp xúc trực tiếp (chợ đầu mối nông sản, cửa hàng thời trang). Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào người bán và người mua cũng phải tiếp xúc trực tiếp với nhau. Ở một số thò trường (như thò trường chứng khoán chẳng hạn) hoạt động mua, bán chủ yếu thông qua những người trung gian. Trong các siêu thò, người mua sẽ lựa chọn hàng hóa đã được niêm yết giá sẵn. Tại các cuộc bán đấu giá người bán đóng vai trò bò động, người mua sẽ đấu giá với nhau để xác đònh giá của hàng hóa. Thò trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế, thông qua nó các đơn vò trong nền kinh tế mới tương tác với nhau. Khi một người nào đó tiến hành mua hoặc bán hàng hóa thì anh ta phải giao dòch với một đơn vò kinh tế khác trên thò trường. Nói đến thò trường ta nghó ngay đến cầu, cung. Phân tích cầu – cung là một công cụ hữu hiệu có thể được áp dụng để giải quyết nhiều vấn đề kinh tế quan trọng. 1.2. Cầu 1.2.1. Khái niệm Cầu là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất đònh. Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là những ước muốn vô hạn của con người. Còn khi nói đến cầu, ta phải nghó đến hai yếu tố cơ bản của nó là khả năng mua và sự sẵn lòng mua. Ví dụ, nếu một người nào đó muốn có một chiếc xe hơi (có nhu cầu), nhưng không có đủ tiền thanh toán, thì cầu của anh ta về xe hơi bằng không. Ngược lại, giả sử anh ta có đủ tiền, nhưng lại không muốn mua thì cầu về xe hơi của anh ta cũng bằng không. Trong thực tế, lượng cầu của một loại hàng hóa hay dòch vụ phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: giá cả của bản thân hàng hóa đó (P), giá cả hàng hóa có liên quan (P r ), thu nhập của người tiêu dùng (I), thò hiếu của người tiêu dùng (T), dân số (N)… Do đó nếu biểu diễn lượng cầu dưới dạng hàm số, nó sẽ là hàm nhiều biến: Q D = f(P, P r , I, T, N,…) Cần phân biệt giữa hai khái niệm cầu và lượng cầu. Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở một mức giá cụ thể trong một thời gian nhất đònh. Còn cầu không phải là một số lượng cụ thể, nó thể hiện toàn bộ mối liên hệ giữa lượng cầu và giá. Hay nói khác hơn, cầu diễn tả hành vi của người mua ở tất cả các mức giá. 1.2.2. Luật cầu Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một mặt hàng tăng lên thì lượng hàng hóa được cầu giảm. Ngược lại, khi giá của một mặt hàng giảm xuống thì lượng hàng hóa được cầu tăng lên. Như vậy, giữa giá cả và lượng cầu có mối quan hệ nghòch biến. Điều này có thể được giải thích bằng hai lý do sau: - Khi giá của một hàng hóa giảm gây ra hai tác động. Thứ nhất, nó làm tăng khả năng mua thật sự của người tiêu dùng; với một mức thu nhập không đổi, họ vẫn có thể mua được nhiều hàng hơn (tác động thu nhập). Thứ hai, họ sẽ tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa nào trở nên rẻ hơn và tiêu thụ ít hơn hàng hóa nào trở nên mắc hơn một cách tương đối (tác động thay thế). - Ngược lại, khi giá của một hàng hóa tăng cũng gây ra hai tác động. Thứ nhất, nó làm giảm khả năng mua thật sự của người tiêu dùng; với một mức thu nhập không đổi, họ sẽ mua được ít hàng hơn (tác động thu nhập). Thứ hai, họ sẽ tiêu thụ ít hơn hàng hóa nào trở nên mắc hơn và tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa nào trở nên rẻ hơn một cách tương đối (tác động thay thế). 1.2.3. Biểu cầu Lượng cầu của một loại hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Giả sử các yếu tố khác không đổi, ta thấy rằng lượng cầu có mối quan hệ nghòch biến với giá cả. Việc trình bày mối quan hệ này dưới hình thức bảng biểu gọi là biểu cầu. Sau đây là ví dụ về biểu cầu cà phê tại một đòa phương: [...]... khi giả sử giá ban đầu là P2 thấp hơn giá cân bằng Sự thiếu hụt sẽ xảy ra vì ở mức giá này, người tiêu dùng sẽ muốn mua một số lượng hàng nhiều hơn số lượng nhà sản xuất cung cấp Điều này gây áp lực tăng giá khi người mua này cố tình trả giá cao hơn người khác để mua cho bằng được hàng hóa mình cần Nhà sản xuất sẽ phản ứng bằng cách tăng giá và mở rộng sản xuất Cuối cùng giá sẽ trở về mức giá cân bằng... tố khác có ảnh hưởng đến cầu Ngoài giá cầu của hàng hóa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Khi các yếu tố này thay đổi sẽ làm dòch chuyển đường cầu Một số yếu tố cơ bản được kể ra là: 1.2.9.1 Giá của hàng hóa liên quan Lượng cầu đối với một loại hàng hóa chòu tác động của giá cả các mặt hàng khác có liên quan Ví dụ, khi giá thòt gà tăng, một số người tiêu dùng sẽ chuyển sang dùng thòt heo, do đó, lượng... ngành này sẽ tích cực mở rộng sản xuất 1.3.8 Sự dòch chuyển của đường cung Khi các yếu tố có ảnh hưởng đến cung ngoài giá thay đổi sẽ làm cho đường cung dòch chuyển (sang phải hoặc sang trái) Khi đường cung đã dòch chuyển, với mức giá như cũ, các nhà sản xuất sẽ cung cấp nhiều hoặc ít hàng hóa hơn (tùy theo dòch chuyển sang phải hay trái) Hình 8: Sự dòch chuyển của đường cung S0 P S1 P S1 P0 S0 P0 Q0 Q1... thò Nếu mức giá được xem xét ở phần trên của đường cầu thì độ co dãn lớn hơn so với ở phía dưới - Thời gian xem xét Độ co dãn của cầu theo giá phụ thuộc vào độ dài thời gian người tiêu dùng thay đổi cơ cấu chi tiêu của họ khi giá biến động Khi giá tăng hoặc giảm, người tiêu dùng cần có thời gian để thay đổi cơ cấu chi tiêu Do đó nếu xét sự thay đổi giá trong dài hạn, độ co dãn của cầu theo giá lớn hơn... các mức giá 1.3.2 Luật cung Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một mặt hàng tăng lên thì lượng hàng cung ứng ra thò trường tăng Ngược lại, khi giá của một mặt hàng giảm xuống thì lượng hàng cung ứng ra thò trường giảm xuống Như vậy, giữa giá cả và lượng cung có mối quan hệ đồng biến Lý do để giải thích điều này là lợi nhuận Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu giá tăng... khi giá thay đổi 1% Nó cho biết phản ứng của nhà sản xuất khi giá thay đổi Do giữa giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến nên độ co dãn của cung thường là số dương Để tính độ co dãn của cung theo giá, người ta dùng hệ số co dãn của cung theo giá Gọi ESP là hệ số co dãn của cung theo giá ESP = % biến đổi của lượng cung % biến đổi của giá ΔQ/Q ΔQ P x Hoặc: ESP = ΔP/P = Q ΔP Có ba trường hợp co dãn:... của cầu co dãn theo giá: - Co dãn nhiều: khi tỷ lệ phần trăm giảm trong lượng cầu lớn hơn tỷ lệ phần trăm tăng của giá - Co dãn ít: khi tỷ lệ phần trăm giảm trong lượng cầu ít hơn tỷ lệ tăng của giá - Co dãn đơn vò: khi tỷ lệ phần trăm giảm trong lượng cầu bằng với tỷ lệ tăng của giá 1.2.6.2 Công thức tính Để tính độ co dãn của cầu theo giá, người ta dùng hệ số co dãn của cầu theo giá Gọi EDP là hệ số... phong tục tập quán, tôn giáo, truyền thống thay đổi chậm; thò hiếu do quảng cáo tác động thay đổi rất nhanh 1.2.9.4 Dân số Thông thường, dân số càng đông thì lượng cầu càng lớn Ta thử so sánh cầu về thòt heo của Tp HCM với cả nước Việt Nam Ở mỗi mức giá, lượng cầu thòt heo của cả nước đều cao hơn, đơn giản là vì dân số của cả nước đông hơn nhiều so với Tp HCM 1.2.10 Sự dòch chuyển của đường cầu Đường... bằng PE Với mức giá PE, ta có điểm cân bằng E Tại đây các lực lượng hoạt động trên thò trường cân bằng nhau, không có sự dư thừa hay thiếu hụt nên không có áp lực thay đổi giá Trên cơ sở những vấn đề lý thuyết nêu trên, sau đây chúng tôi sẽ tiến hành phân tích tình hình cầu – cung thòt heo tại Tp HCM trong những năm qua nhằm tìm hiểu đặc điểm, phát hiện một số yếu kém để từ đó đề xuất giải pháp thực hiện... có độ co dãn của cầu theo giá thấp, nước hoa có độ co dãn của cầu theo giá cao…) mà không thấy đề cập đến vò trí nào trên đường cầu Thực ra khi nói như vậy ta đã ngầm đề cập đến những phần trên đường cầu tương ứng với những mức giá đặc thù của các hàng hóa đó 1 ΔQ/ΔP là cố đònh khi di chuyển dọc theo đường cầu tuyến tính 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá - Khả năng thay thế . tới 57 3.2. Một số giải pháp nhằm đònh hướng sản xuất và tiêu thụ thòt heo trong thời gian tới 58 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thòt 59 3.2.2. Nhóm giải pháp hạ giá thành sản phẩm. cuộc bán đấu giá người bán đóng vai trò bò động, người mua sẽ đấu giá với nhau để xác đònh giá của hàng hóa. Thò trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế, thông qua nó các đơn vò trong. tăng của giá. 1.2.6.2. Công thức tính Để tính độ co dãn của cầu theo giá, người ta dùng hệ số co dãn của cầu theo giá. Gọi E DP là hệ số co dãn của cầu theo giá. % biến đổi của giá %

Ngày đăng: 03/02/2015, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Bùi Quang Dong (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế lượng
Tác giả: TS. Bùi Quang Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
3. TS. Nguyễn Văn Luân (2000), Kinh tế học Vi mô, Nhà xuất bản Thống keâ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học Vi mô
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Luân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống keâ
Năm: 2000
6. Hoàng Ngọc Nhậm (1997), Kinh tế lượng, Trường ĐHKT Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
Tác giả: Hoàng Ngọc Nhậm
Năm: 1997
7. Lâm Ngọc Thủy (2000), Một số giải pháp mở rộng thị trường sản phẩm thịt heo và thịt chế biến, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐHKT Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp mở rộng thị trường sản phẩm thịt heo và thịt chế biến
Tác giả: Lâm Ngọc Thủy
Năm: 2000
8. Sở Thương Mại Tp. HCM (2004), Phương án quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tại Tp. HCM đến năm 2010, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tại Tp. HCM đến năm 2010
Tác giả: Sở Thương Mại Tp. HCM
Năm: 2004
9. TS. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Tp. HCM.Tieáng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: TS. Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
2. PTS. Lê Bảo Lâm, Đặng Văn Thanh, Nguyễn Thanh Triều, Trần Bá Thọ (1995), Kinh tế học Vi mô Khác
4. Cục Thống kê Tp. HCM (98-04), Niên giám Thống kê Tp. HCM Khác
5. Tổng cục Thống kê (98-04), Niên giám Thống kê Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w