Nghiên cứu đặc điểm lần chích heroin đầu tiên của nam thanh niên 16-15 tuổi có sử dụng ma túy và yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2006-2007

117 508 0
Nghiên cứu đặc điểm lần chích heroin đầu tiên của nam thanh niên 16-15 tuổi có sử dụng ma túy và yếu tố liên quan  tại Hà Nội năm 2006-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những nước trong khu vực Châu Á đang chứng kiến sự gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV. Các kết quả nghiên cứu và giám sát trọng điểm và kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STIs (IBBS) Việt Nam đều cho thấy nguy cơ lây nhiễm HIV rất cao ở nhóm thanh thiếu niên tại các thành phố lớn [3]. Đây là một thực tế đán g lo ngại vì thanh thiếu niên là nhóm có tỷ trọng lớn trong tổng dân số và có hoạt động kinh tế mạnh mẽ nhất trong lực lượng lao động của xã hội. Mặc dù đặc điểm nhân khẩu và kinh tế xã hội của thanh thiếu niên ở Hà Nội phức tạp hơn so với các khu vực khác, nhưng những vấn đề mà họ đang phải đương đầu có lẽ cũng là điển hình cho những vấn đề của t hanh thiếu niên trong cả nước. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Phòng chống AIDS thành phố thì 80% số trường hợp nhiễm HIV là người nghiện chích ma tuý; 90% trong số này là nam giới; và 65% trong số họ ở độ tuổi từ 20 đến 29. Kết quả điều tra giám sát hành vi sử dụng ma tuý năm 2000 cho thấy 18% các trường hợp nghiện ma tuý ở Hà Nội có nhiễm HIV [1]. Đến năm 2006, kết quả điều tra IBBS cho thấy 12% số nam giới nghiện chích ma túy có sử dụng chung bơm kim tiêm trong vòng 6 tháng qua, tỷ lệ nam giới nghiện chích ma túy sử dụng lại bơm kim tiêm của người khác trong vòng 1 tháng qua là 8% và đưa người khác sử dụng lại bơm kim tiêm của mình là 7%. Cũng theo kết quả IBBS, tỷ lệ nhiễm HIV trong năm 2006 của nhóm nam giới nghiện chích ma túy đã tăng lên 23,9%. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người nghiện chích m a túy có hành vi nguy cơ ngay sau khi họ bắt đầu tiêm chích, điều này có nghĩa là ngay từ khi bắt đầu tiêm chích, họ đã đối diện với nguy cơ lây nhiễm HIV do dùng chung BKT. Nghiên cứu này cũng đưa ra nhận định rằng HIV đang lây nhiễm nhanh trong nhóm nghiên chích ma túy trẻ tuổi và nhóm mới tiêm chích ma túy [3]. Do đó có thể nói rằng lây nhiễm HIV/ AIDS ở thanh thiếu niên sống tại các khu đô thị lớn như Hà Nội liên quan mật thiết đến hành vi tiêm chích không an toàn. Một trong những chiến lược quan trọng và hiệu quả giúp phòng lây nhiễm HIV cho người sử dụng ma túy là không tiêm chích hoặc tiêm chích an toan. Tuy nhiên, hầu hết người sử dụng ma túy sau một thời gian sử dụng ma túy đều có xu hướng muốn chuyển sang tiêm chích. Các nghiên cứu ở một số nước đã chỉ ra lần tiêm chích đầu tiên là một sự kiện có ý nghĩa trong cuộc đời của người sử dụng ma túy vì nó là giai đoạn chuyển đổi làm tăng các nguy cơ đối với người sử dụng ma túy, bao gồm cả nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, quá liều và nghiện ma túy [36]. Vậy những đặc điểm của lần tiêm chích heroin đầu tiên ở những thanh niên có sử dung ma tuý ở Hà Nội như thế nào, những lý do dẫn đến việc tiêm chích cũng như những nguy cơ của việc tiêm chích trong nhóm người sử dụng ma tuý là gì?. Đã có nhiều nghiên cứu về đối tượng sử dụng/ tiêm chích ma tuý, nhưng cho đến nay, các câu hỏi trên vẫn chưa được giải thích thỏa đáng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên của nam thanh niên 16 – 25 t uổi có sử dụng ma túy và yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2006 – 2007” với hai mục đích sau: 1) Mô tả một số đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên ở nhóm nam thanh niên 16 - 25 tuổi có sử dụng ma túy tại Hà Nội. 2) Mô tả hành vi nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan của nhóm nam thanh niên 16-25 tuổi tại Hà Nội năm 2006 - 2007.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ MINH HẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LẦN TIÊM CHÍCH HEROIN ĐẦU TIÊN CỦA NAM THANH NIÊN 16 – 25 TUỔI CÓ SỬ DỤNG MA TÚY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HÀ NỘI NĂM 2006 – 2007 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN MINH SƠN T S. LÊ MINH GIANG HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ MINH HẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LẦN TIÊM CHÍCH HEROIN ĐẦU TIÊN CỦA NAM THANH NIÊN 16 – 25 TUỔI CÓ SỬ DỤNG MA TÚY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HÀ NỘI NĂM 2006 - 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơ n Trong 2 năm học tập v nghiên cứu tại trờng Đại học Y H Nội, em luôn nhận đợc sự động viên, hớng dẫn v tạo điều kiện của các thầy, cô giáo, các anh chị em, các bạn đồng nghiệp v của ngời thân. Trớc hết, em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học trờng Đại học Y H Nội, khoa Y tế cộng cộng đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hon thnh việc học tập trong 2 năm qua v thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Em xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.Nguyễn Minh Sơn v TS. Lê Minh Giang - Ngời thầy đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em trong suốt quá trình từ khi bắt đầu triển khai nghiên cứu đến khi thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Em gửi lời cảm ơn đến các Thầy/ Cô trong khoa Y tế công cộng đã tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức để em hon thnh bản luận văn ny. Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo cùng các anh/ chị/ em v bạn đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu v Đo tạo HIV/AIDS, trờng Đại học Y H Nội - cơ quan tôi đang công tác, đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập v cho phép tôi sử dụng số liệu nghiên cứu do trung tâm triển khai để hon thnh bản luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn dự án Nghiên cứu hệ thống y tế - trờng Đại học Y H Nội đã hỗ trợ kinh phí học tập cho tôi. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp v những ngời thân yêu trong gia đình đã luôn động viên v l chỗ dựa vững chắc để tôi có đợc kết quả ngy hôm nay. H Nội, tháng 11 năm 2010 Bùi Thị Minh Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực hiện việc phân tích và viết bài. Các số liệu trong bản luận văn là trung thực và chưa từng được công bố tại các công trình nghiên cứu khoa học khác. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Bùi Thị Minh Hảo . MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 18 18 18 18 19 22 25 25 26 27 27 33 40 49 49 50 59 68 68 68 70 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu: 2.2. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Thời gian: 03/2006 – 12/2007 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.5. Chí số nghiên cứu, phương pháp và công cụ thu thập thông tin 2.6. Sai số và cách khống chế 2.7. Xử lý số liệu 2.8. Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 3.2. Đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên 3.3. Các nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1. Các đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu. 4.2. Đặc đỉểm lần chích heroin đầu tiên 4.3. Các nguy cơ trong lần chích đầu tiên và yếu tố liên quan KẾT LUẬN 1. Đặc điểm tiêm chích heroin lần đầu tiên 2. Các nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người BCH: Bộ câu hỏi BKT: Bơm kim tiêm ĐHYHN: Đại học Y Hà Nội ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch ở người HBV: Virus gây viêm gan tuyp B HCV: Virus gây viêm gan tuyp C IBBS: (HIV/STIs Intergrated Behavioral and Biological Surveillance in Vietnam) Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STIs. MOLISA: (Ministry of Labour Invalid and Social Affair) Bộ lao động thương binh xã hội PV: Phỏng vấn PVS: Phỏng vấn sâu STIs: (Sexually transmitted infections) Các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục UNODC: (United Nations Office on Drugs and Crime) Văn phòng liên hiệp phòng chống ma túy và tội phạm UNAIDS: (Uniting nations to prevent AIDS) Liên hiệp thế giới phòng chống AIDS YTCC: Y tế công cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc điểm nhân khẩu học 27 29 31 33 33 34 36 36 37 37 38 39 39 40 41 41 42 43 45 47 Bảng 3.2 Đặc điểm sử dụng heroin Bảng 3.3.Sử dụng các loại ma túy khác (ngoài heroin) Bảng 3.4. Lý do chuyển sang chích heroin Bảng 3.5. Lý do trước đó không chích heroin Bảng 3.6. Địa điểm chích heroin lần đầu tiên Bảng 3.7. Mối quan hệ của người hướng dẫn / tiêm chích cho đối tượng trong lần chích đầu tiên Bảng 3.8. Đặc điểm tuổi trong lần chích Heroin đầu tiên Bảng 3.9. Người pha dung dịch heroin trong lần chích đầu tiên Bảng 3.10. Loại dung dịch chích cùng heroin trong lần chích đầu tiên Bảng 3.11. Thời gian từ lần chích đầu tiên đển lần chích tiếp theo Bảng 3.12. Chích heroin hộ người khác Bảng 3.13. Thời gian từ lần chích đầu tiên đến lần tự chích Bảng 3.14. Chung dung dịch và dụng cụ tiêm chích heroin Bảng 3.15. Phụ thuộc người khác trong lần chích heroin đầu tiên Bảng 3.16. Không tự chích được heroin trong vòng 1 tháng sau lần chích đầu tiên Bảng 3.17.Yếu tố liên quan đến chung dung dịch heroin trong lần chích đầu tiên Bảng 3.18.Yếu tố liên quan đến chung bơm kim tiêm trong lần chích đầu tiên Bảng 3.19.Yếu tố liên quan đến hành vi phụ thuộc vào người khác trong lần chích đầu tiên Bảng 3.20.Yếu tố liên quan đến khả năng tự chích được trong vòng 1 tháng sau lần chích đầu tiên. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Người chích heroi n cho ĐT trong lần chích đầu tiên 35 38Biểu đồ 3.2.Xử lý bơm kim tiêm sau lần chích đầu tiên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những nước trong khu vực Châu Á đang chứng kiến sự gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV. Các kết quả nghiên cứu và giám sát trọng điểm và kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STIs (IBBS) Việt Nam đều cho thấy nguy cơ lây nhiễm HIV rất cao ở nhóm thanh thiếu niên tại các thành phố lớn [3]. Đây là một thực tế đán g lo ngại vì thanh thiếu niên là nhóm có tỷ trọng lớn trong tổng dân số và có hoạt động kinh tế mạnh mẽ nhất trong lực lượng lao động của xã hội. Mặc dù đặc điểm nhân khẩu và kinh tế xã hội của thanh thiếu niên ở Hà Nội phức tạp hơn so với các khu vực khác, nhưng những vấn đề mà họ đang phải đương đầu có lẽ cũng là điển hình cho những vấn đề của t hanh thiếu niên trong cả nước. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Phòng chống AIDS thành phố thì 80% số trường hợp nhiễm HIV là người nghiện chích ma tuý; 90% trong số này là nam giới; và 65% trong số họ ở độ tuổi từ 20 đến 29. Kết quả điều tra giám sát hành vi sử dụng ma tuý năm 2000 cho thấy 18% các trường hợp nghiện ma tuý ở Hà Nội có nhiễm HIV [1]. Đến năm 2006, kết quả điều tra IBBS cho thấy 12% số nam giới nghiện chích ma túy có sử dụng chung bơm kim tiêm trong vòng 6 tháng qua, tỷ lệ nam giới nghiện chích ma túy sử dụng lại bơm kim tiêm của người khác trong vòng 1 tháng qua là 8% và đưa người khác sử dụng lại bơm kim tiêm của mình là 7%. Cũng theo kết quả IBBS, tỷ lệ nhiễm HIV trong năm 2006 của nhóm nam giới nghiện chích ma túy đã tăng lên 23,9%. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người nghiện chích m a túy có hành vi nguy cơ ngay sau khi họ bắt đầu tiêm chích, điều này có nghĩa là ngay từ khi bắt đầu tiêm chích, họ đã đối diện với nguy cơ lây nhiễm HIV do dùng chung BKT. Nghiên cứu này cũng đưa ra nhận định rằng HIV đang lây nhiễm nhanh trong nhóm nghiên chích ma túy trẻ tuổi và nhóm 2 mới tiêm chích ma túy [3]. Do đó có thể nói rằng lây nhiễm HIV/ AIDS ở thanh thiếu niên sống tại các khu đô thị lớn như Hà Nội liên quan mật thiết đến hành vi tiêm chích không an toàn. Một trong những chiến lược quan trọng và hiệu quả giúp phòng lây nhiễm HIV cho người sử dụng ma túy là không tiêm chích hoặc tiêm chích an toan. Tuy nhiên, hầu hết người sử dụng ma túy sau một thời gian sử dụng ma túy đều có xu hướng muốn chuyển sang tiêm chích. Các nghiên cứu ở một số nước đã chỉ ra lần tiêm chích đầu tiên là một sự kiện có ý nghĩa trong cuộc đời của người sử dụng ma túy vì nó là giai đoạn chuyển đổi làm tăng các nguy cơ đối với người sử dụng ma túy, bao gồm cả nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, quá liều và nghiện ma túy [36]. Vậy những đặc điểm của lần tiêm chích heroin đầu tiên ở những thanh niên có sử dung ma tuý ở Hà Nội như thế nào, những lý do dẫn đến việc tiêm chích cũng như những nguy cơ của việc tiêm chích trong nhóm người sử dụng ma tuý là gì?. Đã có nhiều nghiên cứu về đối tượng sử dụng/ tiêm chích ma tuý, nhưng cho đến nay, các câu hỏi trên vẫn chưa được giải thích thỏa đáng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên của nam thanh niên 16 – 25 t uổi có sử dụng ma túy và yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2006 – 2007” với hai mục đích sau: 1) Mô tả một số đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên ở nhóm nam thanh niên 16 - 25 tuổi có sử dụng ma túy tại Hà Nội. 2) Mô tả hành vi nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan của nhóm nam thanh niên 16-25 tuổi tại Hà Nội năm 2006 - 2007. [...]... vòng vài năm tới [12] 1.3 Nghiên cứu về đối tượng sử dụng/ tiêm chích ma túy, lần tiêm chích ma túy đầu tiên và các yếu tố liên quan đến lần tiêm chích ma túy đầu tiên trên thế giới và tại Việt Nam 1.3.1 Trên thế giới: Các nghiên cứu trên thế giới trong nhóm đối tượng tiêm chích ma túy trẻ tuổi thường tập trung vào lần tiêm chích ma túy đầu tiên, các yếu tố liên quan đến lần tiêm chích đầu tiên và ảnh... thời gian sử dụng từ lần hút đầu tiên đến lần chích đầu tiên Tỷ lệ đã từng sử dụng các loại ma túy khác ngoài heroin Tỷ lệ sử dụng các loại ma túy khác ngoài heroin trong 30 ngày qua Trung bình tuổi lần đầu tiên sử dụng các loại ma túy khác ngoài heroin Mục tiêu 1: Phân bố lý do chích heroin lần đầu Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng thông Đặc điểm tiên lần chích Phân bố lý do không chích heroin qua... tượng sử dụng/ tiêm chích ma túy trong thời gian khá dài và chỉ tập trung mô tả các hành vi hiện tại các nguy cơ xuất phát từ hành vi tiêm chích ma túy, mà chưa có nghiên cứu quan tâm đến lần tiêm chích heroin đầu tiên của đối tượng sử dụng ma túy Trong khi đó, một số nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng lần tiêm chích đầu tiên là một sự kiện có ý nghĩa trong cuộc đời của người sử dụng ma túy vì... dụng ma túy tại Hà Nội năm 2004 – 2005 cho kết quả về tuổi bắt đầu sử dụng heroin là 18,5 tuổi trong số đó có 5,1% đã chích heroin ngay trong lần sử dụng heroin đầu tiên; tuổi trung bình lần chích heroin đầu tiên là 22,5 tuổi [19] Cũng rút ra từ nghiên cứu trên, Đỗ Thanh Hoa và cộng sự nhận thấy sự khác biệt trong khoảng thời gian chuyển từ hút sang chích heroin trong số các đối tượng có thời gian sử dụng. .. Các hậu quả của lần chích heroin đầu tiên Shock thuốc Tăng liều Nhiễm trùng ven Bị bắt/ bị phát hiện sử dụng heroin Phụ thuộc vào người khác trong lần chích heroin đầu tiên Không có khả năng tự chích trong vòng 1 tháng sau lần chích đầu tiên Nhiễm HIV/HBV/ HCV và các bệnh khác Sơ đồ phân tích vấn đề: Các nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan Sử dụng thêm các loại ma túy khác CHƯƠNG... tiêm và dụng cụ tiêm chích [29] Trong một nghiên cứu của mình tại Indonesia, Nasir đã khẳng định rằng có ít các nghiên cứu quan tâm đến bối cảnh xã hội của quá trình chuyển đổi của hành vi tiêm chích ma túy, lần tiêm chích ma túy đầu tiên cũng như việc tiếp tục duy trì hành vi tiêm chích ma túy tại các nước đang phát triển Vì vậy, trong nghiên cứu của mình về bối cảnh xã hội dẫn đến lần tiêm chích ma túy. .. nam thanh niên tại một khu ổ chuột ở Indonesia đến với lần tiêm chích ma túy đầu tiên của quá trình tiêm chích và phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường máu khác [46] Trong nghiên cứu về các bối cảnh liên quan đến lần tiêm chích ma túy đầu tiên trên 300 đối tượng mới tiêm chích ma túy tại Australia, Crofts cho rằng lần tiêm chích ma túy đầu tiên là một thời điểm rất quan. .. nhân người sử dụng ma túy và với cả xã hội Với cá nhân người sử dụng ma túy thì lần tiêm chích ma túy đầu tiên là một mốc quan trọng đánh dấu việc người sử dụng ma túy bước vào một quá trình sử dụng ma túy theo cách thức mới với những trải nghiệm mới, bên cạnh đó là nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV, HBV và HCV Đối với xã hội, lần tiêm chích đầu tiên của người sử dụng ma túy cũng... lượng heroin trong thời gian trước đó đầutiên Phân bố địa điểm sử dụng heroin Thu trong lần chích đầu tiên thập thêm các thông tin bổ sung và Phân bố người chích heroin cho đối giải thích qua bộ câu tượng trong lần chích đầu tiên Phân bố mối quan hệ của người hướng dẫn đối tượng chích heroin trong lần chích đầu tiên Tuổi trung bình của đối tượng trong lần chích heroin đầu tiên Tuổi trung bình của người... dụng ma túy khác nhau, nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nam thanh niên càng sử dụng ma túy trong thời gian ngắn thì khoảng thời gian chuyển từ hút sang chích càng ngắn Điều này có nghĩa là những nam thanh niên mới bắt đầu sử dụng ma túy trong thời gian từ năm 2000 trở lại đây thì thời gian chuyển từ hút sang chích heroin của họ ngắn hơn so với những nam thanh niên bắt đầu sử dụng ma túy từ những năm 1997 . số đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên ở nhóm nam thanh niên 16 - 25 tuổi có sử dụng ma túy tại Hà Nội. 2) Mô tả hành vi nguy cơ trong lần chích heroin đầu tiên và yếu tố liên quan của. đáng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lần tiêm chích heroin đầu tiên của nam thanh niên 16 – 25 t uổi có sử dụng ma túy và yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2006 – 2007” với hai. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ MINH HẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LẦN TIÊM CHÍCH HEROIN ĐẦU TIÊN CỦA NAM THANH NIÊN 16 – 25 TUỔI CÓ SỬ DỤNG MA TÚY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN

Ngày đăng: 02/02/2015, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van.pdf

  • Phu luc 1.pdf

    • Dự án nghiên cứu thanh thiếu niên nguy cơ cao tại Hà Nội (Ngày 26/11/05)

      • Nơi sinh

      • Di cư vì công việc -- Chỉ hỏi những đối tượng trả lời lý do sống tại Hà Nội là vì công việc thường xuyên hoặc thời vụ (A.4 = 4 hoặc 5)

      • Nơi ở hiện tại

      • A.20

        • Tình trạng hôn nhân

      • Thuốc lắc (Ecstasy)

      • Ketamine

      • Cocaine

      • PHẦN D. THỨ TỰ SỬ DỤNG CÁC LOẠI MA TUÝ

      • D.1

      • D.2

      • Trong số tất cả những loại ma tuý mà bạn đã từng sử dụng thì loại ma tuý mà bạn sử dụng thứ 2 là loại nào?

      • D.3

      • Trong số tất cả những loại ma túy mà bạn đã từng sử dụng thì loại ma tuý mà bạn sử dụng thứ 2 là loại nào?

      • Không nhớ/không chắc

      • 14

      • 99

      • D.4

      • Bạn sử dụng loại ma tuý đầu tiên (nhắc lại tên ma tuý ở câu D.1) ở thành phố, thị xã hay địa phương nào?

      • Quận/Huyện ____________ Tỉnh/Thành phố:_____________ Quốcgia:____________

      • E.1

      • E.2

      • E.3

      • E.4

      • E.5

      • E.6

      • 1

      • E.7

      • E.8

      • E.9

      • E.10

      • E.11

      • E.12

      • E.13

      • E.14

      • E.15

      • E.16

      • E.17

      • E.18

      • E.44

      • E.45

      • E.46

      • E.47

      • E.48

      • E.49

      • E.50

      • E.51

      • E.52

  • Phu luc 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan