1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan ở cán bộ trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe tại khoa Khám-Quản lý sức khỏe cán bộ bệnh viện Đà Nẵng năm 2020 (FULL TEXT)

85 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đái Tháo Đường Type 2 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Cán Bộ Trung Cao Cấp Đến Kiểm Tra Sức Khỏe Tại Khoa Khám-Quản Lý Sức Khỏe Cán Bộ Bệnh Viện Đà Nẵng Năm 2020
Tác giả Nguyễn Băng Đình
Trường học Đại Học Y - Dược Huế
Chuyên ngành Y Tế
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh chuyển hóa mãn tính đặc trưng bởi lượng đường trong máu tăng cao. Đái tháo đường type 2 là loại thể đái tháo đường phổ biến nhất, chiếm trên 90% tổng số bệnh đái tháo đường trên toàn thế giới. Bệnh đái tháo đường phát triển khi tuyến tụy của một người không sản xuất đủ insulin hoặc cơ thể không thể sử dụng hiệu quả insulin mà nó tạo ra. Đái tháo đường dẫn đến chuyển hóa carbohydrate bất thường và nồng độ glucose trong máu cao, sau đó dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm mất thị lực, cắt cụt chân, đau tim, đột quỵ, suy thận và tổn thương thần kinh; hơn nữa, bệnh đái tháo đường thậm chí còn làm tăng nguy cơ phát triển một số loại ung thư [15], [70]. Theo báo cáo của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF) mới nhất 2021, tỷ lệ đái tháo đường ngày càng gia tăng và không có khuynh hướng thuyên giảm trong những thập niên tới nếu không có các chương trình can thiệp kịp thời (IDF 2021). Nằm trong xu hướng chung, đái tháo đường type 2 vẫn chiếm tỷ lệ mắc cao và tăng cao khắp các châu lục. Điều này được giải thích bởi sự già hóa dân số, phát triển kinh tế, đô thị hóa, và chính những điều này dẫn đến càng tăng các lối sống ít vận động và tiêu thụ nhiều thực phẩm không lành mạnh càng liên quan đến béo phì. Tuy nhiên, những chương trình sàng lọc, phát hiện sớm, và hiệu quả điều trị cũng góp phần làm gia tăng tỷ lệ và xu hướng này. Tại Việt Nam, đái tháo đường gây ra gánh nặng bệnh tật khá lớn [50]. Tỷ lệ lưu hành bệnh đái tháo đường trên toàn quốc là 6,1% trong năm 2021, với khoảng 6 triệu người lớn được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường trong độ tuổi 20-79 tuổi và một trong 2 bệnh nhân chưa được chẩn đoán trước đây [70]. Gánh nặng kinh tế của bệnh đái tháo đường hiện chiếm 12% tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người [5]. Bằng chứng từ các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao hơn ở nhóm tuổi trên 40 [4], [52], [60]. Những thay đổi về nhân khẩu học, cùng với tăng thu nhập và lối sống ít vận động, bên cạnh các yếu tố hành vi nguy cơ khác như hút thuốc lá, uống rượu bia và chế độ ăn uống và đặc biệt là quá trình đô thị hóa tại thành phố lớn, sẽ làm thay đổi sự phân bố của bệnh đái tháo đường trong tương lai [67]. Dữ liệu sàng lọc trong giai đoạn 2011-2017 tại thành phố Đà Nẵng cho thấy, mặc dù không có sự gia tăng về tỷ mắc đái tháo đường, tuy nhiên có sự gia tăng nhanh của tiền đái tháo đường. Vì vậy, việc tiếp tục kiểm soát bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở những người có nguy cơ cao trên 45 tuổi có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý các bệnh không lây nhiễm tại thành phố Đà Nẵng [76]. Từ Đề án số 02-Đa/TU ngày 19/10/2018 của ban Thường vụ thành ủy khoa Khám và Quản lý sức khỏe cán bộ trực thuộc bệnh viện Đà Nẵng thành lập từ đầu năm 2019 với tổng số 16 cán bộ. Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ thành phố Đà Nẵng và Lãnh đạo Bệnh viện Đà Nẵng. Khoa khám và Quản lý sức khỏe cán bộ thành phố Đà Nẵng thực hiện khám và quản lý sức khỏe của gần 1500 đồng chí, trong đó 4 đối tượng theo quy định của Ban Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương là 774 người cùng với một số cán bộ mở rộng và diện mở rộng của thành ủy là ủy viên Ban thường vụ các quận, huyện, tổng số lượt khám trong năm 2019 là 2262 lượt. Tổng số cận lâm sàng qua các đợt khám kiểm tra sức khỏe là 5122 trường hợp bao gồm: siêu âm, điện tim, xquang, xét nghiệm máu, qua đó khám và phát hiện rất nhiều trường hợp bệnh lý đái tháo đường cũng như bệnh lý không lây nhiễm ở nhóm cán bộ trung và cao cấp. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan ở cán bộ trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe tại khoa Khám-Quản lý sức khỏe cán bộ bệnh viện Đà Nẵng năm 2020”. Với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm bệnh nhân và một số yếu tố nguy cơ đái tháo đường type 2 ở cán bộ trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe tại khoa Khám-Quản lý sức khỏe cán bộ bệnh viện Đà Nẵng năm 2020. 2. Xác định tỷ lệ đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan ở đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN BĂNG ĐÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁN BỘ TRUNG CAO CẤP ĐẾN KIỂM TRA SỨC KHỎE TẠI KHOA KHÁM-QUẢN LÝ SỨC KHỎE CÁN BỘ BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG NĂM 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh chuyển hóa mãn tính đặc trưng lượng đường máu tăng cao Đái tháo đường type loại thể đái tháo đường phổ biến nhất, chiếm 90% tổng số bệnh đái tháo đường toàn giới Bệnh đái tháo đường phát triển tuyến tụy người không sản xuất đủ insulin thể sử dụng hiệu insulin mà tạo Đái tháo đường dẫn đến chuyển hóa carbohydrate bất thường nồng độ glucose máu cao, sau dẫn đến biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm thị lực, cắt cụt chân, đau tim, đột quỵ, suy thận tổn thương thần kinh; nữa, bệnh đái tháo đường chí cịn làm tăng nguy phát triển số loại ung thư [15], [70] Theo báo cáo Liên đoàn Đái tháo đường giới (IDF) 2021, tỷ lệ đái tháo đường ngày gia tăng khơng có khuynh hướng thun giảm thập niên tới khơng có chương trình can thiệp kịp thời (IDF 2021) Nằm xu hướng chung, đái tháo đường type chiếm tỷ lệ mắc cao tăng cao khắp châu lục Điều giải thích già hóa dân số, phát triển kinh tế, thị hóa, điều dẫn đến tăng lối sống vận động tiêu thụ nhiều thực phẩm không lành mạnh liên quan đến béo phì Tuy nhiên, chương trình sàng lọc, phát sớm, hiệu điều trị góp phần làm gia tăng tỷ lệ xu hướng Tại Việt Nam, đái tháo đường gây gánh nặng bệnh tật lớn [50] Tỷ lệ lưu hành bệnh đái tháo đường toàn quốc 6,1% năm 2021, với khoảng triệu người lớn chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường độ tuổi 20-79 tuổi bệnh nhân chưa chẩn đoán trước [70] Gánh nặng kinh tế bệnh đái tháo đường chiếm 12% tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người [5] Bằng chứng từ nghiên cứu trước Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao nhóm tuổi 40 [4], [52], [60] Những thay đổi nhân học, với tăng thu nhập lối sống vận động, bên cạnh yếu tố hành vi nguy khác hút thuốc lá, uống rượu bia chế độ ăn uống đặc biệt q trình thị hóa thành phố lớn, làm thay đổi phân bố bệnh đái tháo đường tương lai [67] Dữ liệu sàng lọc giai đoạn 2011-2017 thành phố Đà Nẵng cho thấy, khơng có gia tăng tỷ mắc đái tháo đường, nhiên có gia tăng nhanh tiền đái tháo đường Vì vậy, việc tiếp tục kiểm soát bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường người có nguy cao 45 tuổi đóng vai trị quan trọng việc quản lý bệnh khơng lây nhiễm thành phố Đà Nẵng [76] Từ Đề án số 02-Đa/TU ngày 19/10/2018 ban Thường vụ thành ủy khoa Khám Quản lý sức khỏe cán trực thuộc bệnh viện Đà Nẵng thành lập từ đầu năm 2019 với tổng số 16 cán Thực đạo Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán thành phố Đà Nẵng Lãnh đạo Bệnh viện Đà Nẵng Khoa khám Quản lý sức khỏe cán thành phố Đà Nẵng thực khám quản lý sức khỏe gần 1500 đồng chí, đối tượng theo quy định Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán Trung ương 774 người với số cán mở rộng diện mở rộng thành ủy ủy viên Ban thường vụ quận, huyện, tổng số lượt khám năm 2019 2262 lượt Tổng số cận lâm sàng qua đợt khám kiểm tra sức khỏe 5122 trường hợp bao gồm: siêu âm, điện tim, xquang, xét nghiệm máu, qua khám phát nhiều trường hợp bệnh lý đái tháo đường bệnh lý khơng lây nhiễm nhóm cán trung cao cấp Chính chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đái tháo đường type số yếu tố liên quan cán trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe khoa KhámQuản lý sức khỏe cán bệnh viện Đà Nẵng năm 2020” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân số yếu tố nguy đái tháo đường type cán trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe khoa Khám-Quản lý sức khỏe cán bệnh viện Đà Nẵng năm 2020 Xác định tỷ lệ đái tháo đường type số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường, tiền đái tháo đường Từ năm 1550 trước Công nguyên, mô tả giống với đặc điểm bệnh đái tháo đường tìm thấy giấy Ebers Thuật ngữ "Đái tháo"; lần đặt thầy thuốc Aretaeus Hi Lạp Từ kỷ thứ sau Công nguyên bệnh ghi nhận Ấn Độ, Trung Quốc Nhật Bản bệnh với tiểu sau kỷ Dobson chứng minh vị đường [15], [27], [66] Theo Hiệp Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2006, định nghĩa: Đái tháo đường (đái tháo đường) type bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin thiếu đáp ứng insulin [50] Hiện ĐTĐ định nghĩa “là rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu, (2) kết hợp với bất thường chuyển hoá carbohydrat, lipid protein, (3) bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch hậu xơ vữa động mạch” [3], [15], [5] Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) nêu khái niệm giảm dung nạp glucose thay cho thuật ngữ “Đái tháo đường giới hạn” Giảm dung nạp glucose TCYTTG ADA xem giai đoạn tự nhiên rối loạn chuyển hóa carbohydrate Đến năm 1999, tình trạng rối loạn glucose máu lúc đói thuật ngữ giới thiệu Cả hai tình trạng tăng glucose máu chưa đạt tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Năm 2008, tình trạng ADA có đồng thuận TCYTTG đặt tên thức tiền đái tháo đường (Pre -diabetes) Ngày thuật ngữ, “Tiền đái tháo đường” (TĐTĐ) định nghĩa tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose bao gồm hai tình rối loạn glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose - IFG) giảm dung nạp glucose (Glucose Tolerance - IGF) [15], [5], [52] Theo IDF năm 2010, định nghĩa ĐTĐ: “Đái tháo đường nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai ĐTĐ type đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối insulin, hai rối loạn xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh ĐTĐ [60] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường Phân loại có hệ thống Nhóm nghiên cứu liệu ĐTĐ quốc gia Mỹ xây dựng cơng bố vào năm 1979, thức công nhận ĐTĐ phụ thuộc insulin đồng nghĩa ĐTĐ type ĐTĐ không phụ thuộc insulin đồng nghĩa ĐTĐ type (ADA) [4] Nhóm nghiên cứu ĐTĐ quốc gia Mỹ TCYTTG phát triển tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ nghiệm pháp dung nạp glucose ADA cập nhật vào năm 1997 duyệt lại vào năm 2003[66] Các năm 1999, 2003, 2006, Ủy ban chuyên gia ADA, Hội Đái tháo đường Châu Âu cập nhật phân loại sau: - ĐTĐ type có phá hủy tế bào bêta thiếu insulin tuyệt đối, chia làm hai thể theo nguyên nhân chế tự miễn dịch (miễn dịch qua trung gian tế bào) (vô căn) không tự miễn, không phụ thuộc kháng thể kháng bạch cầu người (Human Leucocyst Antigen: HLA) - ĐTĐ type đặc trưng kháng insulin, giảm tiết insulin, tăng sản xuất glucose từ gan bất thường chuyển hóa mỡ Béo phì đặc biệt mỡ nội tạng béo phì trung tâm phổ biến ĐTĐ type - ĐTĐ thai kỳ ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai sau sinh phần lớn glucose máu trở bình thường, số tiến triển thành ĐTĐ type ĐTĐ thể LADA (Latent Autoimmune Diabetes in Adulthood) ĐTĐ tự miễn xảy người lớn - Các type đặc hiệu khác ĐTĐ thiếu hụt chức tế bào bê ta di truyền (MODY:1,2,3,4,5,6), thiếu hụt hoạt động insulin di truyền, bệnh tuyến tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết hội chứng đa nội tiết tự miễn, Cushing, u tế bào tiết glucagon, u tủy thượng thận, cường giáp, u tế bào tiết somatin, u vỏ thượng thận 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Nhiều chuyên gia hàng đầu bệnh đái tháo đường giới thống chế hình thành bệnh ĐTĐ type trình tác động qua lại phức tạp hai nhóm ngun nhân yếu tố môi trường yếu tố gen KHÁNG INSULIN Giảm khối tế bào bê ta TẾ BÀO BÊ TA BỊ TỔN THƯƠNG Nhiễm độc glucose GIẢM DUNG NẠP GLUCOSE Amyloid đảo ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE HỘI CHỨNG GIỐNG ĐTĐ TYPE (PHỤ THUỘC INSULIN) Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh Dưới tác động yếu tố môi trường chế độ ăn nhiều lipid, đặc biệt nhiều acid béo bão hịa, nhiều carbohydrat tinh chế, vận động thể lực tăng lên tuổi tác, béo phì làm xuất làm tăng đề kháng quan đích (tế bào cơ, gan, tổ chức mỡ) insulin đối tượng có gen định mắc bệnh ĐTĐ Sự kháng insulin quan đích ngày mạnh dẫn đến tượng giảm sử dụng đường quan đích (giảm dung nạp glucose) hậu tăng lượng đường máu rối loạn chuyển hóa liên quan khác Sự tăng đường máu liên tục (trên 120mg/dl), tích lũy sợi fibrin giống amyloid tế bào bêta, tăng acid béo tự giảm khối lượng tế bào bêta đảo tụy dẫn đến tổn thương giảm chức tế bào bêta Khi thể khơng cịn bù tình trạng kháng insulin chức tế bào bê ta không cịn khả bù trừ bệnh đái tháo đường xuất Như vậy, tác động vào yếu tố môi trường chế độ ăn, chế độ luyện tập, béo phì giai đoạn chưa xuất hiện tượng kháng insulin rối loạn dung nạp glucose hồn tồn ngăn chặn lại q trình tiến triển thành bệnh ĐTĐ [4] 1.1.4 Giới thiệu số tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ WHO năm 1999 chẩn đốn bệnh ĐTĐ dựa vào mức đường máu mao mạch (toàn phần huyết tương), máu tĩnh mạch (toàn phần huyết tương) 10 Bảng 1.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (TCYTTG - 1999) Nồng độ đường máu (mmol/l) Máu toàn phần Xét nghiệm Tĩnh Mao mạch mạch Đái tháo đường Huyết tương Tĩnh mạch Mao mạch Khi đói (sau ăn 8h) ≥6,1 ≥ 6,1 ≥7,0 ≥ 7,0 Hoặc thứ sau OGTT*/ ≥10,0 ≥ 11,1 ≥ 11,1 ≥ 12,2 Rối loạn dung nạp Glucoza (IGT) Khi đói (nếu đo) Giờ thứ sau OGTT* < 6,1 < 6,1 < 7,0 < 7,0 6,7 - 9,9 7,8-11,0 7,8 -11,0 8,9 - 12,1 Rối loạn đường máu đói (IFG) Đường đói (sau ăn giờ) Giờ thứ sau OGTT* (nếu đo) 5,6 - 6,0 5,6 - 6,0 6,1-6,9** 6,1 - 6,9 ** < 6,7 < 7,8 < 7,8 < 8,9 * OGTT (oral glucose tolerance test – test dung nạp glucose) ** Theo tiêu chuẩn ADA đề xuất năm 2005, chẩn đoán “Rối loạn đường huyết đói” (IFG) đường huyết lúc đói từ 5,6 – 6,9 mmol/L Năm 2004, ADA đề xuất hạ tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn glucose máu lúc đói từ 6,1 mmol/l huyết tương tĩnh mạch xuống 5,6 mmol/l huyết tương tĩnh mạch đưa khái niệm “tiền đái tháo đường” pre - diabetes quy ước gồm giảm dung nạp glucose (IGT) IFG Năm 2008 ADA TCYTTG thức đặt tên tiền đái tháo đường (pre – diabetes) Bảng 1.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA năm 2016 [52] 19 Nguyễn Quốc Hoàng (2019), "Khảo sát tình hình tăng triglyceride máu yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type 2", Y học thành phố Hồ Chí Minh 23(1), tr 193-197 20 Lê Thị Hồng (2016), Thực trạng bệnh đái tháo đường đặc điểm số số sinh lí, sinh hóa bệnh nhân điều trị khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Vinh 21 Nguyễn Thu Hương cộng (2015), "Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 94(2), tr 72-76 22 Phạm Thị Ánh Huy (2015), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường type 2", Hội Nội tiết & Đái Tháo đường 23 Nguyễn Thị Bích Huyền (2021), "Khảo sát tương quan Albumin niệu Lipid máu bệnh nhân tiểu đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang", Hội Nội tiết ĐTĐ miền trung 24 Vũ Thị Thanh Huyền Đinh Thị Thu Hương (2015), "Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương", Hội Nội tiết ĐTĐ miền trung 25 Lê Xuân Khởi (2012), Đánh giá kết kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012, Luận án thạc sĩ Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 26 Đỗ Mạnh Kiên (2012), Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết đối tượng có nguy đái tháo đường huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHYD Thái Nguyên 27 Nguyễn Văn Lành Nguyễn Văn Tập (2013), "Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường người Khmer tỉnh Hậu Giang Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp", Tạp chí Y học dự phịng Việt Nam Tập XXIII(số ), tr tr.142 28 Đỗ Doãn Lợi và cộng (2012), Các yếu tố nguy tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Trương Tuyết Mai Nguyễn Thị Lâm (2014), "Tình trạng kháng insulin hội chứng rối loạn chuyển hóa người trưởng thành 40 - 59 tuổi thừa cân béo phì phường nội thành Hà Nội", Tạp chí Y tế cơng cộng(Số 33), tr tr 42 - 47 30 Huỳnh Văn Minh và cộng (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018", Hội tim mạch học quốc gia, tr 31 Bùi Công Nguyên (2020), Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viên E Trung ương năm 2019 32 Hoàng Thị Thùy Nhi (2020), Nghiên cứu tỷ lệ Đái tháo đường Type II yếu tố liên quan người 45-69 tuổi tạo thị trấn Krông Klang, huyện Đak Rông, Tỉnh Quảng Trị, năm 2020, Luận văn chuyên khoa Cấp I YTCC 33 Cao Mỹ Phượng (2011), "Nghiên cứu kết can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường – đái tháo đường týp huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh", Tạp chí Y Dược trường ĐHY Dược Huế, tr 37-40 34 Cao Mỹ Phượng (2012), Nghiên cứu kết can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường – đái tháo đường týp huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ học, Đại học Huế 35 Đỗ Trung Quân (2016), "Nhận xét tỉ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type có tăng huyết áp", Hội Nội tiết ĐTĐ miền trung 36 Lê Đình Quang và cs (2011), "Bước đầu nghiên cứu yếu tố nguy tiền đái tháo đường độ tuổi 30 đến 69 tuổi người dân Thừa Thiên Huế" 37 Võ Văn Thắng Hồng Đình Huề (2011), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS - Giáo trình đào tạo Đại học sau Đại học ngành Y, Nxb Đại học Huế 38 Nguyễn Vũ Quỳnh Thi (2017), Nghiên cứu tình trạng tiền đái tháo đường chưa chẩn đoán khoa Khám bệnh, BVTW Huế, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường ĐH Y Dược Huế 39 Trần Văn Thuyết (2016), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh", Y học Thực Hành, tr 104-110 40 Lê Quang Toàn cộng (2014), "Thực trạng đái tháo đường typ tiền đái tháo đường tỉnh Quảng Ngãi", Tạp chí Y học thực hành(929 + 930) 41 Tôn Thất Thạnh cộng (2019), "THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TỪ 30 - 69 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2018", Y học cộng đồng 52(5), tr 10 42 Cao Nguyễn Đài Trang Trần Văn Chương (2018), "Nghiên cứu tình trạng tiền ĐTĐ chưa chẩn đoán khoa Khám bệnh, BVTW Huế", Hội Nội Tiết Đái tháo đường Thừa Thiên Huế 43 Nguyễn Thị Thu Trang cộng (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp", Y học thực hành 870(5), tr 57-60 44 Nguyễn Bá Trí cộng (2017), "Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường người 45-69 tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016", Tạp chí Y học dự phòng 27(8), tr 146-150 45 Trường Đại học Y tế công cộng (2014), Dịch tễ thống kê nâng cao, NXB Y học 46 Nông Thị Tuyến (2012), "Nghiên cứu liên quan đường máu sau ăn với số số sinh hóa biến chứng bệnh nhân đái tháo đường điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Trường ĐHYD Thái Nguyên", Bản tin Y Dược miền núi, tr 30-35 47 Nguyễn Khoa Diệu Vân cộng (2018), "Thực trạng kiểm soát đường huyết yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện gang thép Thái Nguyên", Hội Nội tiết ĐTĐ miền trung 48 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Vinh Quang và cs (2012), "Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012", Y học thực hành(Số 929-930), tr tr.82-86 49 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Vinh Quang và cs Bệnh Viện Nội tiết TW (2012), "Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012", Y học thực hành(Số 929-930), tr tr.82-86 TIẾNG ANH 50 American Diabetes Association (2006), Diabetes care 2006, 29 (suppl 1) 51.American Diabetes Association (2008), "Standards of Medical Care in Diabetes – 2008", Diabetes Care Vol 31 (1), pp pp S 13, 14, 20 52 American Diabetes Association (2016), "Standards of Medical Care In diabetes 2016", The Journal of Clinical and Applied Researh and Education 39(1), pp pp.14-16 53 Association, American Diabetes (2019), "2 Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes—2019", Diabetes care 42(Supplement 1), pp S13-S28 54 Barclay L (2008), "New AACE Guidelines for Prediabetes Management", Medscape, Medical News, 25/09/2008 55 Dall, Timothy M, et al (2019), "The economic burden of elevated blood glucose levels in 2017: diagnosed and undiagnosed diabetes, gestational diabetes mellitus, and prediabetes", Diabetes care 42(9), pp 1661-1668 56 Giovannucci, Edward, et al (2010), "Diabetes and cancer: a consensus report", CA: a cancer journal for clinicians 60(4), pp 207-221 57 Grøntved, Anders and Hu, Frank B (2011), "Television viewing and risk of type diabetes, cardiovascular disease, and all-cause mortality: a meta-analysis", Jama 305(23), pp 2448-2455 58 Haffner S.M (1997), "The Prediabetic Problem: Development of non – insulin – dependent diabetes mellitus and related abnormalities", Journal of Diabetes and Its Complications Vol.11 (2), p pp.69 59 Health, Ministry of (2016), National Survey on the Risk Factors of NonCommunicable Diseases (STEPS) Viet Nam, 2015, Editor^Editors, Ministry of Health Hanoi, Vietnam 60 International Diabetes Federation http:// www.Diabetessatlas.org/content/whatis-diabetes, accessed 22/01/2016 61 International Diabetes Federation (2007), "International Diabetes Federation: a consensus on Type diabetes prevention", DIABETIC Medicine 62 Ji, Li-Nong, et al (2013), "Glycemic control among patients in China with type diabetes mellitus receiving oral drugs or injectables", BMC public health 13(1), pp 1-8 63 Kautzky-Willer, Alexandra, Harreiter, Jürgen, and Pacini, Giovanni (2016), "Sex and gender differences in risk, pathophysiology and complications of type diabetes mellitus", Endocrine reviews 37(3), pp 278-316 64 Lao, Xiang Qian, et al (2019), "Increased leisure-time physical activity associated with lower onset of diabetes in 44 828 adults with impaired fasting glucose: a population-based prospective cohort study", British journal of sports medicine 53(14), pp 895-900 65 Maddatu, Judith, Anderson-Baucum, Emily, and Evans-Molina, Carmella (2017), "Smoking and the risk of type diabetes", Translational Research 184, pp 101-107 66 Manjeet S., Naresh K., and Sushma S et al (2010), "The History of Diabetes Mellitus", Australasian Medical Journal – AMJ Vol.3( 13), p pp.860 67 Meigs, James B, Cupples, L Adrienne, and Wilson, PW (2000), "Parental transmission of type diabetes: the Framingham Offspring Study", Diabetes 49(12), pp 2201-2207 68 Nguyen, Chung T, et al (2015), "Prevalence of and risk factors for type diabetes mellitus in Vietnam: a systematic review", Asia Pacific Journal of Public Health 27(6), pp 588-600 69 Nguyen, Chung T, et al (2016), "Lifestyle and diet in relation to risk of type diabetes in Vietnam: a hospital-based case–control study", Springerplus 5(1), pp 1-7 70 Nguyen, Van Dat, et al (2019), "Prevalence of undiagnosed diabetes and prediabetes and its associated risk factors in Vietnam", Journal of Global Health Science 1(1) 71 Oba, Shino, et al (2020), "Passive smoking and type diabetes among never‐ smoking women: The Japan Public Health Center‐based Prospective Study ", Journal of diabetes investigation 11(5), pp 1352-1358 72 Powers A.C (2008), "Diabetes Mellitus", The Principles of Harrison’s Internal Medicine, McGraw Hill Medical, 17th, pp pp 2280 – 2282 73 Riddle, Matthew C and Herman, William H (2018), "The cost of diabetes care— an elephant in the room", Diabetes Care 41(5), pp 929-932 74 Shai, Iris, et al (2006), "Ethnicity, obesity, and risk of type diabetes in women: a 20-year follow-up study", Diabetes care 29(7), pp 1585-1590 75 Thao, TP, et al (2017), "Higher vegetable intake improved blood glucose level in Vietnamese with type diabetes mellitus", Int J Clin Nutr Diet 3(5) 76 Ton, That Thanh, et al (2020), "Trends in prediabetes and diabetes prevalence and associated risk factors in Vietnamese adults", Epidemiology and health 42 77 Tu, Nguyen Minh, et al (2021), "Description of physical activities of type diabetes outpatients at Hue Transportation Hospital", Tạp chí Y học Dự phòng 31(4), pp 61-70 78 Tuomilehto, Jaakko, et al (2001), "Prevention of type diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance", New England Journal of Medicine 344(18), pp 1343-1350 79 UK InterAct Consortium (2013), "The link between family history and risk of type diabetes is not explained by anthropometric, lifestyle or genetic risk factors: the EPIC-InterAct study", Diabetologia 56, pp 60-69 80 Van Do, Vuong, et al (2019), "Objectively measured physical activity of Vietnamese adults with type diabetes: opportunities to intervene", Journal of Preventive Medicine and Public Health 52(2), p 101 81 World Health Organization (2016), Chapter 1: Burden: mortality, morbidity and risk factors (Internet) Diseases, Global Status Report on Non-Communicable, 'Editor', 82 Shamima Akter,, Goto, Atsushi, and Mizoue, Tetsuya (2017), "Smoking and the risk of type diabetes in Japan: a systematic review and meta-analysis", Journal of epidemiology 27(12), pp 553-561 83 Sami Hamdan Alzahrani, et al (2019), "Association between glycated hemoglobin (HbA1c) and the lipid profile in patients with type diabetes mellitus at a tertiary care hospital: a retrospective study", Diabetes, metabolic syndrome and obesity: Targets and therapy 12, p 1639 84 IDF Diabetes Atlas, (2019), "2019 International Diabetes Federation; 2019", Online version of IDF Diabetes Atlas: www diabetesatlas org 85 Michael P Bancks,, et al (2017), "Association of modifiable risk factors in young adulthood with racial disparity in incident type diabetes during middle adulthood", Jama 318(24), pp 2457-2465 86 Ishmael Babalola Afolabi,, et al (2018), "The relationship between glycaemic control and Non-alcoholic fatty liver disease in Nigerian type diabetic patients", Journal of the National Medical Association 110(3), pp 256-264 87 Misra, Anoop (2014), International Nutrition: Achieving Millennium Goals and Beyond, 78th Nestlé Nutrition Institute Workshop, Muscat, March 2013, pp pp 134 - 140 88 World Health Organization (2008), Waist Circumference and Waist-Hip Ratio, Regen Med Res, Geneva PHỤ LỤC Số nghiên cứu………… Mã số bệnh nhân…… PHIẾU NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bênh nhân:……………………………….……… Nam  Nữ  Tuổi:…… Địa chỉ:……………………………………… ……………Dân tộc:………… Ngày khám:…………………………………………………………….……… Tiền sử bệnh lý không lây nhiễm: Có  Khơng  Tiền sử ĐTĐ Có  Không  Thời gian phát ĐTĐ………………… II Lâm sàng Tiền sử bệnh lý Tim mạch Có  Khơng  Cơ xương khớp Có  Khơng  Hơ hấp Có  Khơng  Tiêu hóa Có  Khơng  Bệnh khác Có  Khơng  Uống rượu Có  Khơng  Ít ăn rau củ Có  Khơng  Ăn mặn Có  Khơng  Hút thuốc Có  Khơng  Ít chơi thể thao Có  Khơng  Yếu tố nguy Khám lâm sàng Chiều cao ( cm ) … Cân nặng ( kg ) … Vòng bụng: HATT ( mmHg ) … BMI: HATTr…… Cận lâm sàng Glucose máu đói: mmol/l HbA1c…………… % Ure: Creatinin: Acid uric: Mức lọc cầu thận: SGOT: SGPT: GGT:…… Cholesterol: Triglicerid: CEA………… … CA153…………… PSA………… … CA199…………… CA727…………… Cyfra…………… AFP……………… HgB…………… Thiếu máu Có  Khơng  Nước tiểu Có  Khơng  Protein niệu Có  Khơng  Người thực Nguyễn Băng Đình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN BĂNG ĐÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁN BỘ TRUNG CAO CẤP ĐẾN KIỂM TRA SỨC KHỎE TẠI KHOA KHÁM-QUẢN LÝ SỨC KHỎE CÁN BỘ BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG BÙI BẢO HUẾ, 2021 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Đà Nẵng Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, người Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn GS, TS, BS hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, đóng góp nhiều ý kiến chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Cảm ơn q Thầy Cô Khoa Y tế Công Cộng Trường Đại học Y Dược Huế truyền đạt nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn thực hành tận tình suốt thời gian học tập trường Chân thành cảm ơn tất Cán hợp tác tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp quan tâm động viên giúp tơi suốt trình học tập Huế, tháng 12 năm 2021 Nguyễn Băng Đình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bất kỳ cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người thực Nguyễn Băng Đình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDC : Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ BCH : Bộ câu hỏi BKLN : Bệnh không lây nhiễm TĐTĐ : Tiền đái tháo đường ĐTĐ : Đái tháo đường BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối thể BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ĐTĐ : Đái tháo đường THA : Tăng huyết áp IDF : International Diabetes Federation (Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế) YTNC : Yếu tố nguy WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế giới TCYTTG : Tổ chức y tế giới ... KhámQuản lý sức khỏe cán bệnh viện Đà Nẵng năm 20 20” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân số yếu tố nguy đái tháo đường type cán trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe khoa Khám-Quản lý sức khỏe cán bệnh. .. bệnh lý đái tháo đường bệnh lý không lây nhiễm nhóm cán trung cao cấp Chính chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đái tháo đường type số yếu tố liên quan cán trung cao cấp đến kiểm tra sức khỏe khoa. .. bệnh viện Đà Nẵng năm 20 20 Xác định tỷ lệ đái tháo đường type số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu 6 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường,

Ngày đăng: 12/04/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w