Nghiên Cứu Bệnh Đái Tháo Đường Týp 2 Ở Người Cao Tuổi Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Thành Phố Đà Nẵng (Full Text).Doc

67 5 0
Nghiên Cứu Bệnh Đái Tháo Đường Týp 2 Ở Người Cao Tuổi Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Thành Phố Đà Nẵng (Full Text).Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CKII CHUYÊN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CKII CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: GV hướng dẫn khoa học HUẾ, 2020 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA American Diabetes Hiệp Hội đái tháo đường Hoa Kỳ Association BCTM Biến cố tim mạch BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC Center of Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ ĐTĐ Diabetes Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên CTVDSYT HA IDF Cộng tác viên dân số-y tế Huyết áp International Diabetes Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế Foundation RLDNG Impaired Glucose Tolerance Rối loạn dung nạp glucose RLGLĐ Impaired Fasting Glucose Rối loạn glucose lúc đói WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới TĐTĐ Pre-diabetes Tiền đái tháo đường THA Tăng huyết áp TSGĐ Tiền sử gia đình YTNC Yếu tố nguy WHR Chỉ số vòng eo vịng mơng BKLN Bệnh khơng lây nhiễm MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC .3 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CAO TUỔI 1.2 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Khái niệm và tình hình mắc đái tháo đường 1.2.2 Nguyên nhân, chế và biến chứng bệnh .10 1.2.3 Phân loại đái tháo đường .11 1.2.4 Chẩn đoán đái tháo đường 12 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 13 1.4 CÁC THỐNG KÊ, NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI CỘNG ĐỒNG 16 1.4.1 Thế giới 16 1.4.2 Việt Nam .17 1.4.3 Đái tháo đường và gánh nặng cho kinh tế, xã hội 18 1.5 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 Sử dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích .20 2.3.2 Cỡ mẫu 20 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .21 + Chọn Phường/xã theo phương pháp chọn mẫu chùm nhiều giai đoạn: 21 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.5 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH ĐO LƯỜNG BIẾN SỐ 22 2.5.1 Các biến số độc lập 22 2.5.2 Biến phụ thuộc: thông tin số đường huyết 24 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .25 2.6.1 Tổ chức thực 25 2.6.2 Khám điều tra, thu thập số liệu .25 2.6.3 Kỹ thuật thu thập thông tin và trang thiết bị 26 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 2.9 HẠN CHẾ 28 2.10 Khống chế sai số 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 Tỷ lệ mắc đái tháo đường, tiền đái tháo đường 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường 34 Kế hoạch thực 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển kinh tế đời sống người dân ngày nâng cao, mơ hình bệnh tật có xu hướng chuyển dịch sang bệnh khơng lây nhiễm điển hình là bệnh đái tháo đường Bệnh gây biến chứng nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tuổi thọ và chất lượng sống đặc biệt là đái tháo đường người cao tuổi; chi phí điều trị bệnh tốn kém, là gánh nặng cho thân và gia đình người bệnh, rào cản cho phát triển kinh tế và xã hội quốc gia Bệnh đái tháo đường, chủ yếu là đái tháo đường type trở thành đại dịch kỷ 21 với đặc trưng: gia tăng nhanh số lượng người mắc đái tháo đường và xuất bệnh ngày càng nhiều người trẻ tuổi Thống kê năm 2015, giới có khoảng 8,8% dân số trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường Làm chết khoảng triệu người năm Năm 2015, Việt Nam có 3,5 triệu người trưởng thành mắc đái tháo đường, tương đương 6% dân số và dự kiến đến năm 2040 có 6,1 triệu người trưởng thành mắc đái tháo đường, tăng 74% [2] Số bệnh nhân mắc thực tế cộng đồng dân cư cao nhiều bệnh diễn tiến thầm lặng nhiều năm trước phát Theo số liệu Cục quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), nay, 5/10 người mắc đái tháo đường mình mắc bệnh (khoảng 1,8 triệu dân) Tuổi thọ trung bình người ngày càng tăng và tăng thêm gần 50 năm vòng kỷ qua, số lượng người cao tuổi tăng lên nhanh chóng phạm vi toàn cầu Từ năm 2012, Việt Nam bước vào giai đoạn dân số già Số người từ 60 tuổi trở lên chiếm đến 10,2% tổng dân số và tăng lên 11,9% vào năm 2017 Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2038 tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 20,1% Dự báo đến năm 2049, tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 25% dân số, tức là người dân có người cao tuổi [3] Tuổi thọ trung bình người Việt Nam cao có khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu là bệnh mãn tính khơng lây nhiễm có bệnh đái tháo đường, trung bình người cao tuổi Việt Nam mắc bệnh có bệnh đái tháo đường Đà Nẵng là thành phố có q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, kinh tế phát triển nhanh, mở rộng hợp tác, đầu tư và đẩy mạnh xây dựng phát triển công nghiệp, dịch vụ Kinh tế phát triển mạnh mẽ làm thay đổi lối sống là gánh nặng cho sách an sinh thành phố, nhu cầu ăn ở, chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng nhiều Đặc biệt gia tăng nhanh chóng và trẻ hóa bệnh khơng lây nhiễm, có bệnh đái tháo đường mà chủ yếu là đái tháo đường typ Tuổi thọ ngày càng cao, việc xác định thực trạng mắc bệnh đái tháo đường type và tiền đái tháo đường người cao tuổi đóng vai trị quan trọng việc quản lý người bệnh và dự phòng trình chuyển tiếp từ tiền đái tháo đường sang đái tháo đường Với mục đích nhằm xác định tỷ lệ mắc và yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh đái tháo đường type người cao tuổi trong cộng đồng dân cư Từ làm việc xây dựng, hoạch định sách nhằm giảm tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường typ đồng thời giảm thiểu tối đa gánh nặng bệnh tật đái tháo đường gây người cao tuổi thành phố Đà Nẵng cho giai đoạn tiếp theo, tiến hành nghiên cứu “ Nghiên cứu bệnh đái tháo đường týp người cao tuổi số yếu tố liên quan thành phố Đà Nẵng” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường týp người cao tuổi thành phố Đà Nẵng năm 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đái tháo đường týp ở người cao tuổi thành phố đà nẵng năm 2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CAO TUỔI Việc phân chia già trẻ theo tuổi không phản ảnh xác q trình sinh học Có người nhiều tuổi trông trẻ, khỏe mạnh Trái lại có người tuổi chưa cao có biểu tuổi già Tại nước phát triển, luật quy định từ 65 tuổi trở lên coi là người già/người cao niên/NCT Tuy nhiên nước phát triển và phát triển quy định độ tuổi người già/người cao niên/NCT tùy theo luật nước, số nước quy định luật là 60 tuổi trở lên số nước khác quy định mốc 65 tuổi trở lên Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thì xếp lứa tuổi sau: - Từ 45 tuổi đến 59 tuổi: Người trung niên - Từ 60 tuổi đến 74 tuổi: Người có tuổi - Từ 75 tuổi đến 90 tuổi: Người già - Từ 90 tuổi trở lên: Người già sống lâu Theo quy định Liên Hiệp Quốc từ năm 1970: Người từ 60 tuổi trở lên gọi là người cao tuổi (NCT) [15] Đại hội giới tuổi già Viên (Áo) năm 1982 thống quy định tuổi già 60 tuổi trở lên Tại nước ta, Pháp lệnh người cao tuổi (NCT) ban hành vào tháng năm 2000, có quy định 60 tuổi trở lên là người già Năm 1950, toàn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số NCT tăng lên đến gần 810 triệu người Dự tính số này đạt tỷ người vòng gần 10 năm và đến năm 2050 tăng gấp đơi là tỷ người Có khác biệt lớn vùng Năm 2012, Châu Phi có % dân số tuổi từ 60 trở lên, số này Châu Mỹ La Tinh và vùng biển Caribe là 10%, Châu Á là 11%, Châu Đại dương là 15%, Nam Mỹ là 19% và Châu Âu là 22% Đến năm 2050, dự báo tỷ trọng NCT từ 60 tuổi trở lên Châu Phi tăng lên chiếm 10% tổng dân số, so với 24% Châu Á, 24% Châu Đại dương, 25% Châu Mỹ La Tinh và vùng biển Caribe, 27% Nam Mỹ và 34% Châu Âu Trên toàn cầu, phụ nữ chiếm đa số dân số cao tuổi Hiện giới, 100 phụ nữ từ 60 tuổi trở lên thì có 84 nam giới [5] Tác giả Richard Cibulskis tuổi thọ trung bình toàn giới tăng từ 66,5 lên 72 tuổi, tuổi thọ khỏe mạnh-có nghĩa là số năm cá nhân sống khỏe mạnh, tăng từ 58,5 tuổi vào năm 2000, lên 63,3 tuổi vào năm 2016 Tuổi thọ trung bình người dân nước có thu nhập thấp 18,1 năm so với người dân sống nước có thu nhập cao [4] Ở Việt Nam, tuổi thọ trung bình nước ta tăng từ 68,6 tuổi (năm 1999) lên 72,8 tuổi (năm 2009) lên 73,5 tuổi (năm 2019) và dự báo tăng lên tới 78 tuổi (2030) và 80,4 tuổi vào năm 2050 Theo kết thức cơng bố (12/9/2019- Tổng cục Thống kê)), tổng số dân Việt Nam là 96,2 triệu người, nam là 47,88 triệu người, chiếm 49,8% và nữ là 48,3 triệu người, chiếm 50,2% Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á và thứ 15 giới Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ trọng dân số từ 15-64 chiếm đa số, khoảng 68% tổng dân số, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng với tốc độ nhanh nhất, chiếm 7,7% Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2009-2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 19992009 (1,18%/năm), có người phụ thuộc thì có người làm, tốc độ già hóa dân số nhanh, số già hóa 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với 10 năm trước và tăng lần so với 20 năm trước, là nước có tốc độ già hóa nhanh khu vực Các điều tra dịch tễ học cho thấy số NCT thì nữ nhiều nam, tỷ lệ NCT nông thôn cao thành phố và miền núi và NCT phần lớn thuộc dân tộc người 1.2 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Khái niệm tình hình mắc đái tháo đường Từ năm 1550 trước Công nguyên, mô tả giống với đặc điểm bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tìm thấy giấy Ebers Thuật ngữ "Đái tháo"; lần đặt thầy thuốc Aretaeus Hi Lạp Từ kỷ thứ sau Công nguyên bệnh ghi nhận Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản là bệnh với tiểu và sau kỷ Dobson chứng minh vị là đường [20], [21] Theo Hiệp Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2006, định nghĩa: ĐTĐ týp là bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin và thiếu đáp ứng insulin ĐTĐ định nghĩa “là rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu, (2) kết hợp với bất thường chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein, (3) bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh và bệnh tim mạch hậu xơ vữa động mạch” [14] [20] Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) nêu khái niệm giảm dung nạp glucose thay cho thuật ngữ “Đái tháo đường giới hạn” Giảm dung nạp glucose TCYTTG và ADA xem là giai đoạn tự nhiên rối loạn chuyển hóa carbohydrate Đến năm 1999, tình trạng rối loạn glucose máu lúc đói là thuật ngữ giới thiệu Cả hai tình trạng này là tăng glucose máu chưa đạt tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Năm 2008, tình trạng ADA có đồng thuận TCYTTG đặt tên thức là tiền đái tháo đường (Pre -diabetes) Ngày thuật ngữ, “Tiền đái tháo đường” (TĐTĐ) định nghĩa là tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose bao gồm hai tình là Rối loạn glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose-IFG) và Giảm dung nạp glucose (Glucose Tolerance -IGF) [20] Theo IDF năm 2010, định nghĩa ĐTĐ: “ĐTĐ là nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai ĐTĐ týp đặc trưng kháng insulin và thiếu tương đối insulin, hai rối loạn này xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh ĐTĐ 1.2.2 Nguyên nhân, chế biến chứng bệnh [1] Nguyên nhân: Đặc điểm lớn sinh lý bệnh đái tháo đường týp có tương tác yếu tố gen yếu tố môi trường a) Yếu tố di truyền b) Yếu tố mơi trường: là nhóm yếu tố can thiệp để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Các yếu tố là: - Sự thay đổi lối sống: giảm hoạt động thể lực; thay đổi chế độ ăn uống theo hướng tăng tinh, giảm chất xơ gây dư thừa lượng - Chất lượng thực phẩm - Các stress c) Tuổi thọ ngày càng tăng, nguy mắc bệnh càng cao: Đây là yếu tố can thiệp Cơ chế bệnh sinh: Suy giảm chức tế bào beta và kháng insulin a) Tình trạng thừa cân, béo phì, hoạt động thể lực, là đặc điểm thường thấy người đái tháo đường týp có kháng insulin Tăng insulin máu, kháng insulin gặp người tiền đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển hóa

Ngày đăng: 05/10/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan