1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên

136 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ XUÂN HOÀNG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phƣơng Hảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập tại đây. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên, chi nhánh Nam Thái Nguyên là nơi tôi công tác trong thời gian qua, đã giành cho tôi những điều kiện tốt nhất để tôi có thể học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sỹ Ngô Xuân Hoàng, phó Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên, ngƣời thầy hƣớng dẫn đã giúp tôi có phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn về một cách khoa học, logic qua đó giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và khả thi. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các khách hàng đã giúp tôi nắm bắt đƣợc thực trạng, cũng nhƣ những vƣớng mắc trong công tác phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên. Cảm ơn bố, mẹ, chồng, con gái, bạn bè và đồng nghiệp những ngƣời đã luôn ở bên tôi động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Cơ sở lý luận về bảo lãnh 4 1.1.1. Định nghĩa ngân hàng thƣơng mại và chức năng của ngân hàng 4 1.1.2. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng 6 1.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của bảo lãnh NHTM 8 1.1.4. Chức năng, vai trò của bảo lãnh NHTM 10 1.1.5. Phân loại bảo lãnh NHTM 14 1.1.6. Các bên tham gia trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 18 1.1.7. Rủi ro trong bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 24 1.1.8. Nội dung về phát triển dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 27 1.1.9. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của dịch vụ bảo lãnh 28 iv 1.2. Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ bảo lãnh của một số Ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam 32 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ bảo lãnh của một số Ngân hàng tại Việt Nam 36 1.2.3. Tình hình phát triển dịch vụ bảo lãnh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và bài học kinh nghiệm cho phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 39 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 40 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 40 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 43 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin 43 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô dịch vụ bảo lãnh 44 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh gia sự tăng trƣởng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh 45 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá thị phần bảo lãnh 46 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng hóa các sản phẩm bảo lãnh 46 2.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng bảo lãnh 46 2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ kiểm soát rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh 47 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 48 3.1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên và điều kiện kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 48 3.2. Tổng quan về BIDV Thái Nguyên 51 3.2.1. Giới thiệu về BIDV 51 3.2.2. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên 52 3.2.3. Tình hình hoạt động của BIDV Thái Nguyên trong giai đoạn 2011-2013 55 v 3.3. Thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 62 3.3.1. Cơ sở pháp lý để phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 62 3.3.2. Chính sách khách hàng và quy trình cấp bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 63 3.3.3. Thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 72 3.3.4. Đánh giá chung về dịch vụ bảo lãnh của BIDV Thái Nguyên qua mô hình SWOT 85 3.3.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV 87 3.3.6. Các kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân tồn tại của dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 91 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 98 4.1. Phƣơng hƣớng kinh doanh và định hƣớng phát triển dịch vụ bảo lãnh của BIDV Thái Nguyên 98 4.1.1. Những căn cứ phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 98 4.1.2. Phƣơng hƣớng kinh doanh của BIDV Thái Nguyên 100 4.1.3. Định hƣớng phát triển dịch vụ bảo lãnh trong thời gian tới 101 4.2. Giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 103 4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh nhằm tăng quy mô và thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh 103 4.2.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro 112 4.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ 113 4.3. Một số kiến nghị 114 4.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 114 4.3.2. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc 114 4.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên ĐH : Đại học GDKH : Giao dịch khách hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NQD : Ngoài quốc doanh P : Phòng PT : Phổ thông QD : Quốc doanh QHKH : Quan hệ khách hàng QTTD : Quản trị tín dụng TC : Trung cấp TCKT : Tài chính kế toán TMCP : Thƣơng mại cổ phẩn TP : Thành phố TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố khách hàng điều tra theo khu vực 41 Bảng 2.2. Phân loại doanh nghiệp điều tra theo loại hình và thời gian sử dụng dịch vụ 42 Bảng 3.1. Các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 Bảng 3.2. Kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên các năm 2011-2013 59 Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Thái Nguyên năm 2011 - 2013 61 Bảng 3.4. Doanh số và số dƣ bảo lãnh qua 3 năm 2011-2013 72 Bảng 3.5. Khách hàng có sử dụng dịch vụ bảo lãnh qua 3 năm 2011-2013 73 Bảng 3.6. Thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 74 Bảng 3.7. Cơ cấu bảo lãnh theo thời hạn tại BIDV Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 81 Bảng 3.8. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 85 Bảng 4.1. Kế hoạch phát triển các loại hình bảo lãnh năm 2015 - 2017 102 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tăng trƣởng huy động vốn của các ngân hàng có thị phần lớn nhất trên địa bàn qua 3 năm 2011-2013 60 Biểu đồ 3.2. Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của các ngân hàng có thị phần lớn nhất trên địa bàn qua 3 năm 2011-2013 61 Biểu đồ 3.3. Doanh số và số dƣ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên năm 2011 - 2013 72 Biểu đồ 3.4. Tăng trƣởng khách hàng bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên qua các năm 2011 - 2013 73 Biểu đồ 3.5. Tăng trƣởng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh và thu dịch vụ ròng qua 3 năm 2011 - 2013 74 Biểu đồ 3.6. So sánh thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh với các khoản thu dịch vụ khác qua 3 năm 2011 - 2013 75 Biểu đồ 3.7. So sánh khách hàng có quan hệ bảo lãnh tại một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 76 Biểu đồ 3.8. Tăng trƣởng doanh số bảo lãnh của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm 2011 - 2013 77 Biểu đồ 3.9. Thị phần số dƣ bảo lãnh tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 - 2013 78 Biểu đồ 3.10. Tăng trƣởng số dƣ bảo lãnh của một số ngân hàng trong hệ thống BIDV qua 3 năm 2011 - 2013 78 Biểu đồ 3.11. Cơ cấu loại hình bảo lãnh qua 3 năm 2011 - 2013 80 Biểu đồ 3.12. Đánh giá của khách hàng về tính đa dạng của các sản phẩm bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 80 Biểu đồ 3.13. Đánh giá của khách hàng về thời gian xử lý bảo lãnh 82 Biểu đồ 3.14. Đánh giá của khách hàng về khả năng tƣ vấn của cán bộ trong dịch vụ bảo lãnh 83 [...]... tôi nhận thấy phát triển dịch vụ bảo lãnh tại chi nhánh BIDV Thái Nguyên còn nhiều tồn tại và thực sự chƣa xứng tầm với quy mô và tốc độ tăng trƣởng về tín dụng của chi nhánh Xuất phát từ lý do này tôi đã lựa chọn đề tài: Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn phát triển mạnh mẽ và kiểm soát... luận và thực tiễn về dịch vụ bảo lãnh của các ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên - Chƣơng 4: Giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về bảo lãnh 1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại và chức... bên bảo lãnh, trong trƣờng hợp bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh đối ứng là hình thức bảo lãnh gián tiếp đƣợc ngân hàng phát hành (ngân hàng thứ hai) theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho ngƣời đƣợc bảo lãnh (ngân hàng thứ nhất) Bảo lãnh của ngân hàng thứ hai đƣợc dựa trên một bảo lãnh khác (bảo lãnh đối ứng) của ngân hàng. .. bên mới phát sinh nhu cầu bảo lãnh + Thƣ bảo lãnh hay hợp đồng bảo lãnh giữa ngƣời bảo lãnh và ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh + Hợp đồng giữa ngƣời bảo lãnh và ngƣời đƣợc bảo lãnh: Là thỏa thuận giữa bên bảo lãnh và bên đƣợc bảo lãnh, về việc bên bảo lãnh chấp thuận việc bảo lãnh và các quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của bên đƣợc bảo lãnh đối với bên bảo lãnh trong trƣờng hợp bên bảo lãnh phải... 03/10/2012 của Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về bảo lãnh ngân hàng 1.1.6.1 Bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh Là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh; bảo lãnh đối ứng; xác nhận bảo lãnh (bảo lãnh đƣợc xác nhận) - Quyền của bên bảo lãnh: + Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của bên đƣợc bảo lãnh hoặc của bên bảo lãnh đối ứng 19... nhất Ngƣời đƣợc bảo lãnh không bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh (ngân hàng thứ hai) mà chính ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng (ngân hàng thứ nhất) thực hiện việc bồi hoàn Sau đó ngƣời đƣợc bảo lãnh thực hiện việc bồi hoàn cho ngân hàng thứ nhất khoản tiền ngân hàng thứ nhất đã trả cho ngân hàng thứ hai 17 - Bảo lãnh đƣợc xác nhận: Xác nhận bảo lãnh là bảo lãnh ngân hàng, theo đó... tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài (bên xác nhận bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với bên đƣợc bảo lãnh Bên xác nhận bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết xác nhận bảo lãnh Hay nói cách khác: Bảo lãnh đƣợc xác nhận là việc xác nhận của một ngân hàng đối với một bảo lãnh do một ngân hàng khác phát hành... đối với một khách hàng do Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng quy định thì các ngân hàng phải cùng nhau thực hiện đồng bảo lãnh cho một khách hàng hoặc một dự án Các thành viên tham gia đồng bảo lãnh sẽ chọn một ngân hàng bảo lãnh làm ngân hàng đầu mối Ngân hàng bảo lãnh chính sẽ thay mặt nhóm ngân hàng đồng bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh cho toàn bộ số tiền hoặc nghĩa vụ bảo lãnh; nhận các giấy... - Bảo lãnh trực tiếp: Bảo lãnh trực tiếp là bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của ngƣời đƣợc bảo lãnh Sau khi ngân hàng đã bồi thƣờng cho ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh, ngƣời đƣợc bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành Bảo lãnh trực tiếp thông thƣờng có ba bên tham gia: Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngƣời đƣợc bảo. .. vi bảo lãnh - Bảo lãnh trong nƣớc: là là khoản bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là ngƣời cƣ trú, loại trừ bảo lãnh nhận hàng và bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành - Bảo lãnh quốc tế: loại bảo lãnh ngân hàng mà các bên tham gia bảo lãnh trong cùng một nƣớc Ngoài những loại bảo lãnh trên đây dựa theo cách thức phát hành còn có một số loại bảo lãnh khác nhƣ: bảo lãnh . tại Chi nhánh ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn phát triển mạnh mẽ và kiểm soát rủi ro đối với dịch bảo lãnh nhằm phát. phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 62 3.3.2. Chính sách khách hàng và quy trình cấp bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 63 3.3.3. Thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên qua. tồn tại của dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên 91 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 98 4.1. Phƣơng hƣớng kinh doanh và định hƣớng phát triển dịch

Ngày đăng: 31/01/2015, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2013), Bản cáo bạch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản cáo bạch
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Năm: 2013
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2005
6. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết các năm 2011-2013, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết các năm 2011-2013
7. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (2012), Kế hoạch định hướng kinh doanh giai đoạn 2013-2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch định hướng kinh doanh giai đoạn 2013-2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên
Năm: 2012
8. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết các năm 2011- 2013, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết các năm 2011-2013
9. Lê Thị Phương Thảo (2010), Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Lê Thị Phương Thảo
Năm: 2010
10. Lương Thị Thanh Thúy (2012), Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định
Tác giả: Lương Thị Thanh Thúy
Năm: 2012
1. Business Monitor (2012), Việt Nam, các dự báo kinh tế, Hà Nội Khác
2. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 Khác
5. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Nghị quyết 1155 v/v phê duyệt chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh 2011-2015 Khác
11. Thông tƣ số 28/2012/NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 03 tháng 10 năm 2012 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w