Tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện,
Trang 1M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
A ĐẶT VẤN ĐỀ ……… 2
I Tên đề tài ……… 2
II Lý do chọn đề tài ………. 2
III Mục đích nghiên cứu ……… 3
IV Nhiệm vụ và PP nghiên cứu ……… 3
1 Nhiệm vụ nghiên cứu ……… 3
2 Phương pháp nghiên cứu ………. 4
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………. 5
I Cơ sở lý luận ……… 5
II Cơ sở thực tiễn ……… 5
III Những biện pháp thực hiện ……… 6
1 Hướng dẫn vận động phụ họa ……… 6
2 Các bước cơ bản trong một tiết dạy …… 16
3 Một số kĩ năng giúp học sinh hát và cảm thụ âm nhạc ………
17
IV Kết Quả Thực Hiện ……… 22
V V BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………… 24
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 25
1 Những đề xuất,kiến nghị ……… 25
2 Kết luận ……… 25
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ÂM
NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 2Mỗi chúng ta từ khi mới cất tiếng khóc chào đời đã được đắm chìm vào trong thế giới Âm nhạc tuyệt diệu, đó là những lời ru ngọt ngào của Bà, của Mẹ, của Chị …
Và cứ thế âm nhạc luôn song hành, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi con người, thậm chí đến khi ta mất đi những thanh âm nỉ non réo rắt vẫn luôn theo ta, đưa tiễn ta
đi về cõi vĩnh hằng.Thật vậy quả là không sai khi người ta nói “Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người” nói chung và trẻ em nói riêng Trẻ em được tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình Âm nhạc bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như: giai điệu,
nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu, sự hài hoà về âm thanh và đặc biệt qua hoạt động phụ họa giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết, cảm nhận sâu sắc hơn về bài hát
đã học, mang lại cảm giác, xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ Giúp cho các em
tự tin trước tập thể đồng thời phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dụctình cảm, đạo đức cho trẻ em Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu học có
ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát kết hợp vận động phụ họa, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc Tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động của trẻ em Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy số giáo viên đượcđào tạo chuyên ngành chưa nhiều Nằm trong địa hình vùng sâu, vùng xa của Huyện,của Tỉnh nên lực lượng giáo viên Âm nhạc chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm
được đưa ra phụ trách môn âm nhạc ( Cụ thể toàn huyện Dầu Tiếng có 18
trườngTH nhưng chỉ có 3 giáo viên âm nhạc được đào tạo chính quy)
nên chưa có cơ hội để nghiên cứu, tìm tòi,những phương pháp mới mà dạy theo
những thói quen trước đây nên chưa, hoặc không chú trọng đến kỹ năng rèn hát cho các em và đặc biệt gặp rất nhiều khó khăn khi hướng dẫn các em hát kết hợp vận độngphụ họa
2
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 3- Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường, thực trạng giảng dạy môn Âmnhạc tại địa phương.Với mong muốn tìm ra những biện pháp giáo dục học sinh một
cách nhẹ nhàng thoải mái và yêu thích môn học, tôi đã chọn đề tài “Áp dụng một số
kỹ năng vào giảng dạy môn Âm nhạc trong trường Tiểu Học” Hi vọng với chút
kinh nghiệm nhỏ của bản thân sẽ giúp quý thầy cô, quý đồng nghiệp phần nào trongviệc soạn giảng, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Âm nhạc
III.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
-Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em cótrình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cáchcủa các em
-Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc Giáo dục năng lựccảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻthêm phong phú Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướngtới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tậpkhác ở tiểu học
-Khích lệ học sinh tự tin, hăng hái tham gia vào các hoạt động âm nhạc, làm cho đờisống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triểnnăng khiếu
IV NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt mục đích nêu trên, bản thân tôi đã xác định được những nhiệm vụ cầnnghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
3
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 4- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu, phương tiện truyền thông có liên quan đến bộ môn
Âm nhạc
- Tìm hiểu tâm sinh lý học sinh Tiểu Học
- Tìm hiểu thực trạng học tập môn Âm nhạc của học sinh, tình hình thực tế giảng dạymôn Âm Nhạc tại địa phương
- Tìm ra các biện pháp nhằm giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết cảm nhận nhữnggiai điệu, những hình ảnh đẹp trong bài hát bằng nhiều hình thức, yêu thích môn âmnhạc ở Tiểu Học
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Để làm được những điều đã nêu trên thì trong những năm giảng dạy vừa quatôi đã lập ra những việc cần làm trong năm học, tìm ra những biện pháp nhằm tạo mọiđiều kiện cho các em có được sự ham thích, niềm đam mê âm nhạc qua các phươngpháp sau:
- Phương pháp trực quan
-Phương pháp luyện tập
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo trình
- Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy các lớp được phân công
Trang 5-Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với mônhọc khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối nhưng lại đòi hỏingười học phải có sự yêu thích, sự đam mê , điều này không phải học sinh nào cũng
có được Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái,học mà chơi, chơi mà học Thông qua những giai điệu, những câu hát, những lời ca,những cử chỉ, những điệu bộ, Âm nhạc giúp các em nhận thức được bằng những hìnhtượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ nhữnggiai điệu qua từng câu hát, từng nét nhạc
Giáo viên âm nhạc bậc Tiểu học là người hình thành ở các em những cơ sở banđầu cho sự tiếp thu nghệ thuật âm nhạc và phát hiện những mầm non có năng khiếu âmnhạc để sớm có điều kiện bồi dưỡng các em thành nhân tài của đất nước Muốn vậy, GVdạy bộ môn Âm nhạc phải có hiểu biết cơ bản về lý thuyết âm nhạc, phải rèn luyện để
có những kĩ năng thực hành giúp các em hát đúng,hát với tất cả sắc thái biểu cảm vàhình thành ở các em cảm xúc và thị hiếu lành mạnh
II Cơ sở thực tiễn:
-Từ năm học 2000 – Nay(2014) được sự phân công của Ban giám hiệu nhàtrường, tôi trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc Để học sinh học tập tốt môn học bảnthân tôi luôn tìm tòi những phương pháp dạy học cho phù hợp đúng với lứa tuổi, đúngtrương trình, tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học Tôi luôn tìm những phươngpháp để đưa phong trào ca hát của nhà trường đạt kết quả và hoàn thành tốt nhiệm vụđược phân công Tuy nhiên trong khi nhận thức, sự hiểu biết, giọng hát của học sinhkhông đồng đều, có những em có giọng hát, hát đúng giọng, có những em hay hát lạcgiọng, chưa mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát hoặc biểu diễn chưa tự nhiên, chưamạnh dạn nhận xét về tư thế biểu diễn của bạn mình hoặc về giai điệu tiết tấu các bàihát, các tác phẩm âm nhạc được nghe Khi được phân công dạy và dự giờ đồng nghiệptrong huyện tôi so sánh cách dạy của bản thân và các đồng nghiệp khác, tôi phát hiệnđược là chúng ta chưa khám phá hết khả năng âm nhạc của các
em Khi dạy hát, các em hát sai nhạc tại một điểm ở nhiều lớp nhưng giáo viênkhông chú ý và thường lướt qua, thấy các em hát đúng lời là được mà không chú ý đếncao độ,trường độ, tiết tấu hoặc biểu cảm, sắc thái của bài.Trong khi đó chỉ cần ngườigiáo viên có những gợi ý hoặc thực nghiệm một vài lần là các em hoàn toàn có thể thựchiện tốt
5
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 6Tôi nghĩ, với sự cảm nhận nhạy bén của các em cùng với phương pháp dạy họcthích hợp, đúng đắn của giáo viên sẽ giúp học sinh hát đúng hơn, hay hơn, tạo cho họcsinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe nhạc Giáo dục cho các em năng lực cảm thụ
âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Góp phần giáo dục tính tậpthể, tính kỷ luật, tính chính xác, khoa học … và làm thư giãn đầu óc trẻ Chính vì lẽ đó,tôi mạnh dạn áp dụng và viết kinh nghiệm nhỏ của bản thân nhằm chia sẻ với quý thầy
cô với mong muốn góp phần cho môn ÂM nhạc trong trường Tiểu học ngày càng đạthiệu quả cao
III Những biện pháp thực hiện:
1.Hướng dẫn vận động phụ họa.
- Ngày nay xã hội phát triển trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong mảng văn hóavăn nghệ có những bước tiến rõ rệt Nếu nhìn lại khoảng mấy năm về trước khi ta xemcác trương trình văn nghệ trên truyền hình … Ta thấy người ca sĩ nắm vai trò chủ đạoxuyên suốt trương trình biểu diễn, và điều đó ít nhiều mang lại cho người xem, ngườinghe cảm giác đơn điệu.Nhưng với cuộc sống năng động hiện nay có lẽ ít có ca sĩ nàodám tự tin thể hiện ca khúc mà không có những diễn viên, nhóm múa phụ họa Ta cóthể thấy từ trương trình dành cho các em nhỏ như( Đồ Rê Mí) đến các trương trìnhdành riêng cho các cụ già (Tiếng hát người cao tuổi)…Phần vận động phụ họa làkhông thể thiếu ,và nó góp một phần thành công không nhỏ cho các trương trình đó.Qua đây ta thấy vận động phụ họa là một bộ phận rất quan trọng trong đời sống âmnhạc.Là người giáo viên, nhất là giáo viên phụ trách môn Âm nhạc trong trường TiểuHọc, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm hình thành cho các em những kĩ năng cơ bản
để các em phát triển một cách toàn diện nhất.Tuy nhiên không phải ai cũng có thểdàn dựng một bài hát một cách phù hợp từ nội dung, nhịp điệu, lời ca một cách đơngiản phù hợp với thời lượng học tập, và với trình độ của các em, nhất là đối với giáoviên không chuyên trách.Vì vậy tôi mạnh dạn chia sẻ
một vài kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng tương đối thành công trong các năm qua hivọng giúp ích được ít nhiều cho quý đồng nghiệp
6
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 7*Xác định nhịp:
-Đây là một bước rất quan trọng trong quá trình hướng dẫn vận động phụ họa.Đốivới giáo viên chuyên trách việc xác định nhịp thì rất đơn giản nhưng đối với giáo viênkhông chuyên trách sẽ gặp nhiều khó khăn.Có một mẹo nhỏ rất đơn giản để xác địnhnhịp đó là: Quan sát ô nhịp đầu tiên của khuông nhạc đầu tiên sẽ có số chỉ nhịp ví dụ
2/4 (Đây là nhịp hai bốn Mỗi nhịp có hai phách mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh,phách thứ hai nhẹ) hoặc nhịp ¾ (Đây là nhịp ba bốn mỗi nhịp có ba
phách mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh,phách thứ hai và phách thứ
ba nhẹ) Hay nhịp 4/4 (Đây là nhịp bốn bốn mỗi nhịp có bốn phách mỗi phách bằng
một nốt đen.Phách thứ nhất mạnh,phách thứ hai nhẹ,phách thứ ba mạnh vừa và phách
thứ tư nhẹ).Và nhịp 3/8 (Đây là nhịp ba tám mỗi nhịp có ba phách mỗi phách bằng một nốt móc đơn) Trong chương trình Tiểu Học không có bài hát nào chuyển nhịp
nên số chỉ nhịp có tác dụng trong toàn bài vì thế ta có thể dễ dàng xác định được nhịpcủa bài Việc xác định nhịp là một bước rất quan trọng vì nó giúp ta xác định được
tính chất các loại nhịp: Như nhịp hai bốn thường mang tính chất rộn ràng, sôi động, tươi vui…Còn nhịp ba bốn ,ba tám lại mang tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, nhịp nhàng…Hay nhịp bốn bốn lại mang tính chất dàn trải, tự sự vv…Khi đã nắm bắt
được nhịp và tính chất của nhịp ta kết hợp với tiết tấu và mô típ của bài nhạc sẽ dễdàng đưa ra các động tác phụ họa phù hợp
Khi đã xác định được nhịp ta tiếp tục xác định xem bài hát có tất cả bao nhiêu ô nhịp, bài hát có dấu quay lại hay nhắc lại không? Bài hát có nhịp lấy đà không? Từ
đó ta kết hợp với lời ca để có những động tác nhịp nhàng giữa âm nhạc và lời ca
*Xác định nội dung bài:
Trang 8phẩm đó.Bước tiếp theo ta phân tích lời ca trong từng câu nhạc để đưa ra động tác vậnđộng phù hợp.
*T
ậ p v ậ n độ ng ph ụ ho ạ
Sau khi các em đã nắm vững giai điệu, thuộc lời ca và tiết tấu của bài hát, tôihướng dẫn các em một vài động tác phụ hoạ Bởi vì đặc điểm của học sinh tiểu họcnói chung là các em rất thích hoạt động Nếu suốt cả tiết học các em phải ngồinghiêm sẽ gây cho các em sự căng thẳng, gò bó, không gây được hứng thú học tập
ở các em Khi hát kết hợp làm động tác múa phụ hoạ tôi thấy các em rất thích vàhọc rất nhanh những động tác do giáo viên hướng dẫn Đặc biệt có những em cònsáng tạo thêm những động tác mới rất đẹp và phù hợp Do đó, đây còn là một hìnhthức để phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh.Trước hết người giáoviên vận động mẫu một lần, đây là khâu rất quan trọng vì có tạo được cảm hứng củacác em hay không phụ thuộc vào khâu này,Vì vậy giáo viên phải chuẩn bị thật kỹtrước khi lên lớp
* Biểu diễn
Sau khi cho cả lớp hát + múa bài hát và các em nắm được động tác phụ họa Tôi tổ chức thay đổi hình thức biểu diễn:
Hướng dẫn các em lên biểu diễn trước lớp Tôi cho các em thi đua biểu diễn theo nhóm,
thi đua giữa các bạn nam vàcác bạn nữ Đại diện cho các em nam lên hát + múa phụ hoạ Đại diện cho các em nữ lên hát + múa phụ hoạ.Mời các em biểu diễn cá nhân,
song,tam ca……
Sau mỗi lần các em biểu diễn tôi cho các em khác nhận xét phần biểu diễn của các bạn
Đa số các em nhận xét tương đối tốt Các em đã chỉ ra được những bạn hát đúng và múađẹp, những bạn còn sai sót Sau đó tôi gọi lên biểu diễn theo tinh thần xung phong Đa
số các em rất hào hứng và thích được lên biểu diễn trước lớp Với hình thức này, các emđược rèn luyện tính bạo dạn, tự tin và và khả năng biểu diễn trước đông người
8
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh
Trang 9Sau đõy tụi xin vớ dụ minh họa một tiết hướng dẫn vận động phụ họa , hi vọng qua
đõy sẽ giỳp quý đồng nghiệp phần nào trong quỏ trỡnh soạn giảng những tiết cú vận động phụ họa
TIẾT: 11
Khi trông ph ơng đông vừa hé ánh d ơng
( Em reo vang) muôn lời ca sáng t ơi
Khăn quàng trên vai chúng em tới tr ờng Em yêu khăn
Lao động kiến thiết chúng em xây đời T ơng lai em
em càng gắng học hành Sao cho xứng cháu Bác
nh ngàn đoá hoa t ơi Nở trong ánh nắng t ng
Hồ Chí Minh Nhìn bao khăn thắm t ơi, lòng ngập bừng sớm mai.
bao s ớng vui hát vang lên chào đón t ơng
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
Nhịp nhàng - Vui t ơi
lai Màu khăn t ơi nhắc em học tập
luôn gắng siêng làm sao cho khăn quàng thắm m i vai ãi vai
em Em reo vang
Trang 10- Bài hát viết ở nhịp 2/4 có tất cả là 35 nhịp (Trong đó có 33 nhịp hoàn chỉnh, một
nhịp lấy đà và một nhịp bù) bài hát có hai lời nên có sử dụng dấu quay lại Nội
dung bài giáo dục các em luôn cố gắng học giỏi, chăm ngoan, xứng đáng là thế hệ
tương laicủa đất nước.Bài hát có giai điệu trong sáng, nhịp điệu tươi vui nhịp nhàng
- Bước tiếp theo ta tiến hành chia câu.Bài này tôi chia thành 8 câu hát trong đó lời 1
gồm 6 câu và lời 2 là 2 câu ( Lời 2 phần điệp khúc nhắc lại nên tôi không đề cập tới)
Hướng dân câu 1: Khi trông phương đông vừa hé ánh dương :Câu hát này gồm có 4 nhịp, ở nhịp lấy đà cho các em đứng yên, khi vào nhịp ta cho các em nhún chân
theo nhịp, hai tay xòe ngang hông từ từ đưa lên cao khi hết câu hát.
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh 10
Trang 11
Hướng dẫn câu 2: Khăn quàng trên vai chúng em tới trường.
.
Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng hai tay đưa lên vai đến hết câu
Hướng dẫn câu 3: Em yêu khăn em càng gắng học hành.
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh 11
Trang 12Nhún chân nhịp nhàng hai tay bắt chéo trước ngực đến hết câu.
Hướng dẫn câu 4 : Sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh.
3 2 1
Nhún chân nhịp nhàng hai tay từ từ bung lên cao sang hai bên.
(Theo thứ tự 1-2-3) Hướng dẫn câu 5: Nhìn bao khăn thắm tươi, lòng ngập bao sướng vui,…
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh 12
Trang 13Hát vang lên chào đón tương lai
*Nhún chân nhịp nhàng, một tay xòe ngửa trước ngực một tay bắt chéo
trước ngực (đến chỗ hát vang lên…)Hai tay bắc thành hình loa trước miệng
Hướng dẫn câu 6 : Màu khăn tươi nhắc em, học tập luôn gắng siêng, làm sao
cho khăn quàng thắm mãi vai em.
Màu khăn tươi nhắc em, ………
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh 13
Trang 14Học tập luôn gắng siêng…
…Làm sao cho khăn quàng thắm mãi vai em.
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Đơn vị : Trường Tiểu học Minh Thạnh 14
Trang 15*Nhún chân nhịp nhàng hai tay đưa lên giống như cầm sách (đến chỗ làm sao cho… vai em) Hai tay đưa lên hai vai.
Hướng dẫn câu 7 (Lời 2): Em reo vang muôn lời ca sáng tươi ,Lao động
kiến thiết chúng em xây đời.
Nhún chân nhịp nhàng, hai tay đưa lên cao đồng thời lắc hai bàn tay cho đến hết