giáo an địa 7 tự chọn

134 2.4K 40
giáo an địa 7 tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1. Ngày soạn: Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………… PHẦN 1 THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết:1 DÂN SỐ I. Mục Tiêu 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi - Nguồn lao động của một địa phương - Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết 2. Kỹ năng: - Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi 3. Thái độ : - Thấy được tầm quan trọng của dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước 4.Tích hợp: - Dân số tăng nhanh và sự bùng nổ dân số II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III . Chuẩn Bị 1. Giáo viên : - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, H 1.2,H1.3, H1.4sgk - Hai tháp tuổi H 1.1- sgk 2.Học sinh : - Sưu tầm tài liệu có liên quan IV. Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2 .Dạy nội dung bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội dung chính Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài dân số: - Đưa ra một vài bài tập để học sinh nghiên cứu trả lời: Câu 1: (thời gian làm bài - 1p) Hình dạng tháp tuổi đáy rộng thân hẹp cho thấy: A. Số người trong độ tuổi lao động ít B. Số người trong độ tuổi lao động trung bình C. Số người trong độ tuổi lao động nhiều D. Cả A vá B đều sai Câu 2: (thời gian làm bài – 5p) Tỉ lệ gia tăng dân số là gì? Tỉ lệ sinh ? Tỉ lệ tử? Câu 3:( thời gian làm - Nghe, tái hiện kiến thức Nghiên cứu, trả lời Nghiên cứu, trả lời Nghiên cứu, trả lời Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án: - Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. - Tỉ lệ sinh là tỉ số giữa trẻ em sinh ra trong năm với số dân trung bình trong năm. - Tỉ lệ tu tỉ số giữa số người chết đi trong năm với số dân của năm đó. Câu 3: Đáp án: - Tháp tuổi biểu hiện cụ thể dân số của một địa phương,cho ta biết các độ tuổi tổng số nam và nữ lao động hiện tại và tương lai dân số già hay trẻ. Bài 2(Trang 4) a. bài – 5p) Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì của dân số? - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT( trang 4) - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập. - Nhận xét hoàn thiện giúp học sinh - Làm bài tập - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi nhớ, lĩnh hội BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN SỐ QUA CÁC NĂM b. Nhận xét: - Từ năm 1000 đến năm 2005 số dân trên thế giới ngày càng tăng - Trong khoảng thời gian 65 năm dân số tăng lên là 3467 triệu người. - Trung bình mỗi năm tăng 53. triệu người. 3. Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: Ngày soạn: Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………… Tiết: 2 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về: - Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới - Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới 3. Thái độ - Giáo dục cho HS về sự bình đẳng của các chủng tộc II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Lược đồ dân cư đô thị TG - Các số liệu về phân bố dân cư - Tranh ảnh về người của 3 chủng tộc 2.Học sinh: - Quan sát người của 3 chủng tộc qua các ảnh hoặc trên thực tế - Nghiên cứu bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những hiểu biết của em về tháp tuổi và tình hình dân số TG ? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài: - Đưa ra một vài bài tập để học sinh nghiên cứu trả lời: Câu 1: (thời gian làm bài - 1p) Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Môn-gô-lô-ít B. Nê-gro-it C. Ơ-rô-pê-ô-it D. Cả A,B,C đều sai Câu 2:( thời gian làm bài- 5p) Căn cứ vào đâu để biết được nơi nào đông dân,nơi nào thưa dân? A.Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một nơi B.Số liệu về mật độ dân số C.Cả A và B đều đúng - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập. - Nhận xét hoàn thiện giúp học sinh - Nghe, tái hiện kiến thức Nghiên cứu, trả lời Nghiên cứu, trả lời - Làm bài tập - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi nhớ, lĩnh hội Câu 1: Đáp án: A Câu 2: Đáp án: B Bài 3(Trang 8) Mongoloit – Da vàng – Châu Á. Negroit- Da đen- Châu Phi Oropeoit- Da trắng- Châu Âu 3. Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: Tuần 2. Ngày soạn: Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………… Tiết: 3 QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về: - Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác nhau về lối sống của hai loại quần cư. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2. Kĩ năng - Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực tế. - Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới 3. Giáo dục - Giáo dục cho HS về vấn đề đô thị hóa 4.Tích hợp: - Đô thị hoá và các siêu đô thị. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Lược đồ dân cư đô thị - Các tranh ảnh về các kiểu quần cư , các siêu đô thị 2. Học sinh: - Tìm hiểu đặc điểm của đô thị và nông thôn ở địa phương em - Nghiên cứu trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ . ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài: - Đưa ra một vài bài tập để học sinh nghiên cứu trả lời: Câu 1:( thời gian làm bài -1p) Dựa vào lược đồ các siêu đô thị trên thế giới năm 2000(SGK) cho thấy châu lục có nhiều siêu đô thị nhất: A.Châu Á B. Châu Âu C.Châu Mỹ D.Châu Phi Câu 2: (thời gian làm bài -5p) Quần cư là gì ?Có mấy kiểu quần cư - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập. - Nhận xét hoàn thiện giúp học sinh - Nghe, tái hiện kiến thức Nghiên cứu, trả lời Nghiên cứu, trả lời - Làm bài tập - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi nhớ, lĩnh hội Câu 1: Đáp án: A Câu 2; Đáp an: -Quần cư là dân cư sống quây tụ lại ở một nơi một vùng -Có 2 kiểu quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Câu 2( Trang9) - Hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào: SX n«ng- l©m- ng nghiÖp. - Nhµ cöa xen ruéng ®ång, tËp hîp thµnh lµng xãm 3. Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: Ngày soạn: Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………… Tiết:4 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về: - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới - Cáckhái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á 2. Kĩ năng. - Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư , các đô thị trên lược đồ dân số 3 Thái độ - Vận dụng để tìm hiểu dân số châu Á, dân số nước nhà II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Lược đồ dân cư đô thị Châu á - Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh năm 1989, 1999 phóng to - Lược đồ mật độ mật độ dân số tỉnh Thái Bình 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học ở toàn chương IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài: - Nghe, tái hiện kiến thức - Đưa ra một vài bài tập để học sinh nghiên cứu trả lời: Câu 1:( thời gian làm bài- 1p) Trên thế giới số siêu đô thị tằng nhanh ở: A.Các nước kém phát triển B.Các nước đang phát triển C.Các nước phát triển D. Cả A và B đều sai Câu 2: (thời gian làm bài- 5p) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu quần cư nông thôn và đô thị? - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập. - Nhận xét hoàn thiện giúp học sinh Nghiên cứu, trả lời Nghiên cứu, trả lời - Làm bài tập - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi nhớ, lĩnh hội Câu 1: Đáp án: C Câu 2: Đáp án: - Quần cư nông thôn có mật độ dân cư thấp làng mạc thôn xóm thừơng phân tán gắn với đất rừng đồng cỏ hay mặt nước dân cư sống chủ yếu dựa vào hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị có mật độ dân số cao dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ Bài 1( Trang 10) - Mật độ dân số Thái Bình năm 2000 thuộc loại cao của nước ta ( Mật độ dân số cả nước2001 là 238 người/ km 2 . Thái Bình là tỉnh đất chật, người đông ảnh hưởng lớn tới sự phát triển KT-XH 3. Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: TuÇn 3. Ngµy so¹n: Líp 7 TiÕt … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………. PHẦN II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết: 5 ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về: - Học sinh xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng - Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thường xanh quanh năm) 2. Kĩ năng. - Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm 3. Thái độ. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Quả địa cầu, Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng - Tranh, ảnh, hình vẽ vè cảnh quan rừng rậm thường xanh quanh năm. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về các loại gió thường xuyên, các đới khí hậu - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : [...]... Câu 2:( thời gian làm bài Nghiên cứu, trả lời -1p) Đới nóng có bao nhiêu kiểu mơi trường? A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 3: (thời gian làm bài5p) Nghiên cứu, trả lời Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm Câu 1: Đáp án: D Câu 2: Đáp án: C Câu 3: Đáp án: Đặc điểm nắng nóng mưa nhiều quanh năm Độ ẩm và nhiệt độcao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều... đề đang đặt ra cho các đơ thị, siêu đơ thị ở đới nóng 2 Kĩ năng - Củng cố thêm các kỷ năng đọc, phân tích ảnh địa lý, bản đồ địa lý và biểu đồ hình cột 3 Thái độ - Giáo dục cho học sinh về dân số và di dân 4 Tích hợp - Mục 1 II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thơng tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III.CHUẨN BỊ 1 Giáo. .. dung bài mới: Họat động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính - Giáo viên nhắc lại những - Nghe, tái hiện kiến thức kiến thức cơ bản của bài: - Đưa ra một vài bài tập để học sinh nghiên cứu trả lời: Câu 1: (thời gian làm bài 1p) Thảm thực vật tiêu biểu của mơi trường nhiệt đới: A Xa van Nghiên cứu, trả lời B.Rừngthưa C Nửa hoang mạc D Cả A, B, C đều sai Câu 2: (thời gian làm bài 5p) Hãy nêu đặc... làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đơi-chia sẻ, trình bày 1 phút - Lược đồ các mơi trường địa lí - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Ma-la-can và Gia-mê-na - Tranh ảnh cảnh quan xavan, đồng cỏ cao nhiệt đới 2 Học sinh: - Ơn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Ơn lại kĩ năng miêu tả đặc trưng của cảnh quan qua ảnh IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : ? xác định giới hạn của đới nóng... định , đọc bản đồ , bảng biểu, kĩ năng nhận biết 3 Giáo dục - Giáo dục cho HS về dân số, mơi trường, di dân, II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thơng tin - tự tin - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đơi-chia sẻ, trình bày 1 phút - Các tranh ảnh, biểu đồ khí hậu của các kiểu mơi trường... theo hộ gia đình và trang trại ở đới ơn hòa 2 Kĩ năng - Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh địa lí cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh 3 Thái độ - Biết liên hệ nơng nghiệp với mơi trường II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm hiểu và sử lí thơng tin( HĐ1, HĐ2) - tự tin (HĐ2) - phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1) III.CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - KTDH: Động... tập - Hồn thành bài tập theo u cầu của giáo viên Bài 2(Trang 13) - Lỵng ma TB hµng th¸ng tõ 170 mm- 250 mm - TB n¨m 1500mm2500mm - Chªnh lƯch nhiƯt ®é gi÷a hÌ vµ ®«ng thÊp 30C - NhiƯt ®é TB n¨m 25oC280C - Ghi nhớ, lĩnh hội 3 Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài 4 Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: Ngµy so¹n: Líp 7 TiÕt … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………… Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số ……………... Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đơi-chia sẻ, trình bày 1 phút - Lược đồ các mơi trường địa lí - Lược đồ gió mùa châu á - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum- bai - Tranh ảnh cảnh quan mơi trường 2 Học sinh: - Ơn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Tranh ảnh cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : ? Xác định vị trí giới hạn... lĩnh hội Bài 3 (Trang 18) Thuận lợi: - Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa, theo mùa gió - Chủ động bố trí mùa vụ, chọn cây trồng vật ni Khó khăn: - Mua theo mùa dể gây lũ lụt , tăng cường xói mòn đất - Mùa khơ kéo dài, gây hạn hán, hoang mạc phát triển - Thời tiết thất thường 3 Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài 4 Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau: Lớp 7 Lớp 7 Bài 8 Ngày soạn: Tiết … Ngày dạy ………………………... vững về: - Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất và bảo vệ đất - Biết được một số cây trồng, vật ni và các kiểu mơi trường khác nhau của đới nóng 2 Kĩ năng - Luyện tập cách mơ tả hiện tượng địa lý qua tranh vẽ liên hồn và củng cố thêm kỹ năng đọc ảnh đại lý - Luyện kỷ năng phán đốn địa lý cho Hs về mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và . xanh quanh năm) 2. Kĩ năng. - Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm 3. Thái độ. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh. nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút. - Quả địa cầu, Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng - Tranh, ảnh, hình vẽ vè cảnh quan rừng rậm thường xanh quanh năm. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến. Đáp án: Đặc điểm nắng nóng mưa nhiều quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độcao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng nhiều dây leo, chim

Ngày đăng: 30/01/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.Tớch hp:

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

  • - phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

  • - phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)

  • 4.Tớch hp:

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

  • - phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

  • - phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

  • - phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)

  • 4. Tớch hp:

  • II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI

  • - Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan