1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương trình khung chủ đề nước - Hiện tượng tự nhiên

17 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: biết bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ ừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nguồn nước, tạo không khía trong lành nơi mìn

Trang 1

Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - khối lá Chủ đề:

I.MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất:

- Luyện một số kỹ năng sống: hành vi, thái độ, đúng đắn với môi trường sống

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: biết bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ ừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nguồn nước, tạo không khía trong lành nơi mình đanh sinh sống và học tập…

- Phát triển một số vận động cơ bản: đi nhắm mắt trên ghế thể dục, nhảy lò cò, nhảy ô, vừa

đi vừa nhảy, bắt nbongs, bò chui qua nhiều vật không chạm đầu…

- Thực hiện những vân động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: xé dán, cắt dán, nặn, vẽ, tô màu về hiện tượng thiên nhiên

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm, khám phá các nguồn nước, ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày, đặc diểm lợi ích của nước, cát, đất…

- trẻ quan sát, tìm hiểu và giải thích được những điều cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh môi trường

- Biết cách phân biệt, so sánh được những đặc điểm giống nhau, khác nhau của một só hiện tượng thiên nhiên qua các hoạt động

- Phân biệt được ngày và đêm, hôm qua, hôm nay, ngày mai, một số hiện tượng dự báo chuyển thời tiết, chuyển mùa, sự thay đổi quần áo, lễ hội, thực vật, động vật, khi thời tiết thay đổi…

- Nhận biết một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, nguồn nước

- Biết sắp xếp trình tự các đối tượng theo một quy tắc nhất định của các sự kiện thứ tự theo thời gian

- Củng cố cách xác định vị trí trong không gian của đối tượng khác

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ chủ động trong việc sử dụng từ, ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét, phỏng đoán về những vấn đề trẻ đã quan sát được

- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói

- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và câu trả lời

- Biết sử dụng một số từ biểu hiện lễ phép trong giao tiếp

- Nhận dạng được một số chữ cái có chứa trong từ chỉ về các hiện tượng thiên nhiên

- Biết một số từ mới để mô tả về những hiện tượng thiên nhiên đơn giản, gần gũi trẻ

- Thích nghe kể truyện, đọc thơ, về nước và các hiện tượng thiên nhiên

4 phát triển thẩm mỹ:

- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, cắt dán… để tạo ra một số sản phẩm đa dạng về các hiện tượng thiên nhên

- Biết hát và vận động sáng tạo theo nhạc một số bài hát về giao thông, biểu lộ thái độ cảm xúc, tình cảm, khi nghe nhạc, nghe hát một cách phù hợp

- Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú của thế giới tự nhiên, của những hành vi đẹp trong khi tiếp xúc môi trường

5 Phát triển tình cảm – xã hội:

- Có ý thức tiết kiệm điện nước, bảo vệ môi trường

Trang 2

- Trẻ có một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: tự giác bỏ rác vào thùng, lao động tự phục vụ, lao động chăm sóc, bảo vệ môi trường, mạnh dạn, tự tin, có những hành vi đẹp trong giao tiếp với mọi người xung quanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

Trang 3

MẠNG NỘI DUNG

NƯỚC

- Các nguồn nước trong môi trường sống và các

nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt

- Các trạng thái và những tính chất của nước

- Vòng tuần hoàn của nước

- lợi ichsa của nước đối với đời sống con người

- một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước

- Các giữ gìn, bảo vệ nguồn nước

- Phòng tránh các tai nạn về nước đối với con

người, đặc biệt là trẻ em

THỜI TIẾT

- Những hiện tượng thời tiết: mưa, gió, trời nóng,

trời lạnh…

- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn của

ngày và đêm

- Ảnh hưởng của mưa, gió, nắng, thời tiết… đến

đời sống, đến cây cối, con vật

- Các giữ ging, bảo vệ nguồn nước

- Phòng tránh các tai nạn về nước đối với con

người, đặc biệt là trẻ em

MÙA

- Thứ tự các mùa trong năm

- đặc điểm của từng mùa

- Sự thay đổi linh hoạt của cong người theo thời tiế,

theo mùa

- Ảnh hưởng của mùa đến cây cỏ, con vật

- một số bệnh thường gặp khi thay đổi mùa và cách

phòng tránh

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Trang 4

MẠNG HOẠT ĐỘNG

HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI

TRƯỜNG XUNG QUANH

- Quan sát trò chuyện, thảo luận về các hiện

tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các

mùa trong năm, khám phá các nguồn nước,

ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày, đặc

điểm lợi ích của nước, cát, đất…

- quan sát, tìm hiểu và giải thích được những

điều cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh môi

trường

- Một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi

trường, nguồn nước

phân biệt, so sánh được những đặc điểm

giống nhau, khác nhau của một só hiện

tượng thiên nhiên qua các hoạt động

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

- TCĐVTCĐ: cửa hàng giải khát.

- TCXDLG: xây nhà máy thủy điện

- TCHT: vật nổi vật chìm, sự hòa tan.

- TCVĐ: trời mưa, ai nhanh nhất, nhảy qua suối nhỏ…

HĐ PTNN VÀ LQTPVH

- Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết, các mùa trong năm, nguông nước, ánh sáng

- Đọc thơ: mưa, mưa rơi, cầu vồng, mùa thu sang, nắng bốn mùa…

- Kể truyện: giọt nước tí xíu, nàng tiên bóng đêm,

cô con út của ông mặt trời…

- Làm quen và tập tô chữ cái S, X

- giải một số câu đố về chủ điểm

HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT

- Tập vận động cơ bản: Bật liên tục qua chướng ngại vật, Nhảy lò cò 10

m ,chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân ,

đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, đứng một chân khoảng 10 giây.

- Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay qua một số công việc nội trợ: nhặt rau, bóc tỏi, pha nước chanh

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

- Vẽ cảnh biển

- Vẽ cảnh trời mưa

- Trang trí tranh mùa hè

HOẠT ĐỘNG LQVBTT

- Khối vuông, khối chữ nhật.

- Khối cầu, khối trụ.

- Ôn số lượng trong phạm vi 10.

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

- Hát và vận động sáng tạo một số bài: cho

tôi đi làm mưa với, dòng suối buôn em,

mưa rơi,

- Nghe một số bài hát có nội dung về chủ

điểm

HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN

Trang 5

CHỦ ĐỀ NHÁNH:TUẦN 26

NƯỚC

Thực hiện từ ngày 26/03/2012 đến ngày 30/03/2012

I MỤC TIÊU CHUNG:

1 Phát triển thể chất:

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: biết bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ ừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nguồn nước, tạo không khí trong lành nơi mình đanh sinh sống và học tập…

- Phát triển một số vận động cơ bản: nhảy lò cò

- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo léo

- Thực hiện những vân động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: xé dán, cắt dán, nặn, vẽ, tô màu về hiện tượng thiên nhiên

2 Phát triển nhận thức:

- Biết được những đặc điểm của nước, không khí, ánh sáng

- Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật…

- Biết được ác nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường

- Luyện một số kỹ năng sống: hành vi, thái độ, đúng đắn với môi trường sống

- Trẻ biết các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm, khám phá các nguồn nước, ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày, đặc diểm lợi ích của nước, cát, đất…

- trẻ quan sát, tìm hiểu và giải thích được những điều cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh môi trường

- Biết cách phân biệt, so sánh được những đặc điểm giống nhau, khác nhau của một só hiện tượng thiên nhiên qua các hoạt động

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ chủ động trong việc sử dụng từ, ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét, phỏng đoán về những vấn đề trẻ đã quan sát được

- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói

- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và câu trả lời

- Biết sử dụng một số từ biểu hiện lễ phép trong giao tiếp

- Nhận dạng được một số chữ cái có chứa trong từ chỉ về các hiện tượng thiên nhiên

- Biết một số từ mới để mô tả về những hiện tượng thiên nhiên đơn giản, gần gũi trẻ

- Thích nghe kể truyện, đọc thơ, về nước và các hiện tượng thiên nhiên

4 phát triển thẩm mỹ:

- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, cắt dán… để tạo ra một số sản phẩm đa dạng về các hiện tượng thiên nhên

- Biết hát và vận động sáng tạo theo nhạc một số bài hát về giao thông, biểu lộ thái độ cảm xúc, tình cảm, khi nghe nhạc, nghe hát một cách phù hợp

- Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú của thế giới tự nhiên, của những hành vi đẹp trong khi tiếp xúc môi trường

5 Phát triển tình cảm – xã hội;

- Có ý thức tiết kiệm điện nước, bảo vệ môi trường

- Trẻ có một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: tự giác bỏ rác vào thùng, lao động tự phục vụ, lao động chăm sóc, bảo vệ môi trường, mạnh dạn, tự tin, có những hành vi đẹp trong giao tiếp với mọi người xung quanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

Trang 6

MẠNG NỘI DUNG

- Các nguồn nước trong môi trường sống và các

nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt

- Các trạng thái và những tính chất của nước

- Vòng tuần hoàn của nước

- lợi ích của nước đối với đời sống con người

- một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước

- Các giữ gìn, bảo vệ nguồn nước

- Phòng tránh các tai nạn về nước đối với con

người, đặc biệt là trẻ em

NƯỚC

Trang 7

MẠNG HOẠT ĐỘNG

HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

- Quan sát trò chuyện, thảo luận về đặc

điểm, lợi ích của nước đối vowis con người,

động vật, cây cây cối

- Trò chuyện thảo luận về nguồn gốc của

nước, không khí, ánh sáng…

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

- TCĐVTCĐ: cửa hàng giải khát.

- TCXDLG: xây nhà máy thủy điện

- TCHT: vật nổi vật chìm.

- TCVĐ: trời mưa.

HĐ PTNN VÀ LQTPVH

- Trò chuyện về các đặc điểm của nước, lợi ích của nước, nguồn nước, ánh sáng

- Đọc thơ: mưa, mưa rơi

- Kể truyện: giọt nước tí xíu

- Làm quen chữ cái S, X

- giải một số câu đố về chủ điểm

HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT

- Tập vận động cơ bản: nhảy lò cò

- Thực hiện những vân động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: xé dán, cắt dán, nặn,

vẽ, tô màu về hiện tượng thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

- Vẽ cảnh biển

- Vẽ cảnh trời mưa

- Trang trí tranh mùa hè

HOẠT ĐỘNG LQVBTT

- khối cầu, khối trụ

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

- Hát và vận động sáng tạo một số bài: cho

tôi đi làm mưa với, dòng suối buôn em,

mưa rơi,

- Nghe một số bài hát có nội dung về chủ

điểm

NƯỚC

Trang 8

CHỦ ĐỀ NHÁNH:TUẦN 26

NƯỚC

Thực hiện từ ngày 26/03/2012 đến ngày 30/03/2012

Tên

H/động THỨ HAI 26/03

THỨ BA 27/03

THỨ TƯ 28/03

THỨ NĂM 29/03

THỨ SÁU 30/03

Thể dục

sáng

Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp ( cĩ các bức tranh về cảnh trời mưa, dịng suối, cầu vồng…

- trị chuyện, thảo luận về đặc điểm, lợi ích của nước đối vowis con người, động vật, cây cây cối

- Trị chuyện về điều kiện sống của cây: đất nước, ánh sáng, khơng khí -Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc

Hoạt động

cĩ chủ đích

* HĐ KP MTXQ

Tìm hiểu đặc điểm của nước

* HĐ Thể dục.

Nhảy lị cị

* HĐ Tạo hình.

Vẽ cảnh biển

* HĐ Âm nhạc.

Hát: dịng suối buơn em

* HĐ LQVBTT

Khối cầu khối trụ

* HĐ LQ TPVH.

Truyện: giọt nước tí xíu

* HĐ LQCC:

Làm quen chữ cái: s, x

Hoạt động

ng/tr

- làm thí nghiệm vật chìm vật nổi

- Ơn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới

- Trị chơi: VĐ: trời mưa TCDG: rồng rắn lên mây

- Chơi tự do: chơi với đồ chơi cĩ sẵn trong sân trường, vẽ phấn lên sân, chơi với cát, nước

Hoạt động

góc

- Gĩc phân vai: cửa hàng giải khát.

- Gĩc Xây dựng : xây nhà máy thủy điện.

- Gĩc tạo hình: vẽ cảnh biển, cảnh mưa…

- Gĩc học tập: Trẻ thực hiện bài tập nối trong phạm vi 10

- Gĩc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm.

- Gĩc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sĩc cây cảnh, chậu hoa.

Hoạt động

chiều

- Ơn bài cũ, làm quen kiến thức mới

- TCHT: trị chơi tạo nhĩm

- Nêu gương cuối ngày

- Vệ sinh trả trẻ

- Ơn bài cũ, làm quen kiến thức mới

- TCHT: trị chơi tạo nhĩm

- Nêu gương cuối ngày

- Vệ sinh trả trẻ

- Ơn bài cũ, làm quen kiến thức mới

- TCHT: trị chơi tạo nhĩm

- Hát các bài hát trong chủ điểm

- Nêu gương cuối ngày

- Vệ sinh trả trẻ

- Ơn bài cũ, làm quen kiến thức mới

- Chơi trị chơi: bỏ ghẻ, rồng rắn lên mây

- Nêu gương cuối ngày

- Vệ sinh trả trẻ

- Ơn bài cũ, làm quen kiến thức mới

- Diễn văn nghệ cuối tuần

- Nêu gương cuối tuần

- Vệ sinh trả trẻ

Trang 9

CHỦ ĐỀ NHÁNH:TUẦN 27

THỜI TIẾT

Thực hiện từ ngày 02/04/2012 đến ngày 06/04/2012

I MỤC TIÊU CHUNG:

1 Phát triển thể chất:

- Luyện một số kỹ năng sống: hành vi, thái độ, đúng đắn với môi trường sống

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: biết bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ ừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nguồn nước, tạo không khía trong lành nơi mình đanh sinh sống và học tập…

- Phát triển một số vận động cơ bản: bò chui qua nhiều vật không chạm đầu…

- Thực hiện những vân động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: xé dán, cắt dán, nặn, vẽ, tô màu về hiện tượng thiên nhiên

2 Phát triển nhận thức:

- Biết cách phân biệt, so sánh được những đặc điểm giống nhau, khác nhau của một só hiện tượng thiên nhiên qua các hoạt động

- Phân biệt được ngày và đêm, hôm qua, hôm nay, ngày mai, một số hiện tượng dự báo chuyển thời tiết, chuyển mùa, sự thay đổi quần áo, lễ hội, thực vật, động vật, khi thời tiết thay đổi…

- Nhận biết một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, nguồn nước

- Biết sắp xếp trình tự các đối tượng theo một quy tắc nhất định của các sự kiện thứ tự theo thời gian

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ chủ động trong việc sử dụng từ, ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét, phỏng đoán về những vấn đề trẻ đã quan sát được

- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói

- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và câu trả lời

- Biết sử dụng một số từ biểu hiện lễ phép trong giao tiếp

- Nhận dạng được một số chữ cái có chứa trong từ chỉ về các hiện tượng thiên nhiên

- Biết một số từ mới để mô tả về những hiện tượng thiên nhiên đơn giản, gần gũi trẻ

- Thích nghe kể truyện, đọc thơ, về nước và các hiện tượng thiên nhiên./

4 phát triển thẩm mỹ:

- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, cắt dán… để tạo ra một số sản phẩm đa dạng về các hiện tượng thiên nhên

- Biết hát và vận động sáng tạo theo nhạc một số bài hát về giao thông, biểu lộ thái độ cảm xúc, tình cảm, khi nghe nhạc, nghe hát một cách phù hợp

- Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú của thế giới tự nhiên, của những hành vi đẹp trong khi tiếp xúc môi trường

5 Phát triển tình cảm – xã hội;

- Có ý thức tiết kiệm điện nước, bảo vệ môi trường

- Trẻ có một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: tự giác bỏ rác vào thùng, lao động tự phục vụ, lao động chăm sóc, bảo vệ môi trường, mạnh dạn, tự tin, có những hành vi đẹp trong giao tiếp với mọi người xung quanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

Trang 10

MẠNG NỘI DUNG

- Những hiện tượng thời tiết: mưa, gió, trời nóng,

trời lạnh…

- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn của

ngày và đêm

- Ảnh hưởng của mưa, gió, nắng, thời tiết… đến

đời sống, đến cây cối, con vật

- Các giữ gìn, bảo vệ nguồn nước

- Phòng tránh các tai nạn về nước đối với con

người, đặc biệt là trẻ em

THỜI TIẾT

Trang 11

MẠNG HOẠT ĐỘNG

HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI

TRƯỜNG XUNG QUANH

- Quan sát trò chuyện, thảo luận về hiện

tuộng nắng và mưa

- quan sát, tìm hiểu và giải thích được những

điều cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh môi

trường

- Một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi

trường, nguồn nước

phân biệt, so sánh được những đặc điểm

giống nhau, khác nhau của một só hiện

tượng thiên nhiên qua các hoạt động

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

- TCĐVTCĐ: cửa hàng giải khát.

- TCXDLG: xây nhà máy thủy điện

- TCHT: vật nổi vật chìm, sự hòa tan.

- TCVĐ: trời mưa, ai nhanh nhất, nhảy qua suối nhỏ…

HĐ PTNN VÀ LQTPVH

- Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết, các mùa trong năm, nguồn nước, ánh sáng

- Đọc thơ: cầu vồng, nắng bốn mùa…

- Kể truyện: nàng tiên bóng đêm,

- giải một số câu đố về chủ điểm

HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT

- Tập vận động cơ bản: đi nhắm mắt trên ghế thể dục, nhảy lò cò, nhảy ô, vừa đi vừa nhảy, bắt nbongs, bò chui qua nhiều vật không chạm đầu …

- Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay qua một số công việc: xé dán, cắt dán, nặn, vẽ,

tô màu về hiện tượng thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

- Vẽ cảnh trời mưa

HOẠT ĐỘNG LQVBTT

- Khối vuông, khối chữ nhật.

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

- Hát và vận động sáng tạo một số bài: cho

tôi đi làm mưa với, dòng suối buôn em,

mưa rơi,

- Nghe một số bài hát có nội dung về chủ

điểm

HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN

Ngày đăng: 30/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w