Những giải pháp chính trị

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 84 - 89)

III. Một số giải pháp chủ yếu thu hút có hiệu quả đầ ut trực tiếp nớc

1.Những giải pháp chính trị

Việc thu hút đầu t nớc ngoài chịu sự chi phối của yếu tố chính trị xã hội, nó giữ vai trò quyết định. Thật vậy, khi tình hình chính trị không ổn định (đi liền với nó là luật pháp thay đổi) cũng có nghiã là mục tiêu thu hút FDI cũng thay đổi và phơng thức đạt mục tiêu đó cũng thay đổi. Điều này có nghĩa là những cái ngày hôm qua đã xây dựng đợc thì nó đã trở thành cái lạc hậu thậm chí phải phá bỏ. Hiệu quả của sự phá bỏ ấy là sự thiệt hại về lợi ích, trong đó nhà đầu t phải gánh chịu một phần và nh vậy rõ ràng không đáp ứng đợc mục tiêu lợi nhuận của nhà đầu t (cha kể đến trờng hợp mất hoàn toàn vốn đầu t do chính quyền mới thực hiện quốc hữu hoá).

Kinh nghiệm của hầu hết các nớc cho thấy rằng, khi tình hình chính trị mất ổn định, thậm chí có dấu hiệu mất ổn định thì các nhà đầu t sẽ không đầu t hoặc ngừng việc đầu t của mình. Chẳng hạn sự mất ổn định chính trị- xã hội ở Nga vừa qua đã làm nản lòng các nhà đầu t mặc dù Nga là một thị trờng rộng lớn, có nhiều tiềm năng.

Tiêu chí của sự ổn định chính trị mà các nhà đầu t quan tâm là sự bền vững của chính phủ, mức độ tranh giành quyền lực giữa các phe phái chính trị. Nếu các điều kiện khác của môi trờng đầu t không đổi, thì chính trị càng ổn định và độ tin cậy ngày càng cao, càng hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài. Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trờng đầu t, sự ổn định chính trị có thể đợc xem là một lợi thế so sánh cần phát huy.

Để giữ vững và tăng cờng sự ổn định chính trị ở Việt Nam thì yếu tố quyết định là tăng cờng sự ổn định của Đảng, tăng cờng vai trò nhà nớc pháp quyền của dân do dân vì dân, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, kịp thời ngăn chặn âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội .

Trong những năm qua, Việt Nam đã giữ vững ổn định chính trị xã hội và đợc d luận thế giới đánh giá cao . Đây cũng là một lợi thế so sánh của Việt Nam, lợi thế này cần phải đợc phát huy.

1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật đầu t nớc ngoài để nó ngày càng hoàn thiện, phát huy đợc tính khả thi của nó. Chúng ta phải đảm bảo đợc một khung khổ pháp luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định, một hệ thống u đãi và mang tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, đồng thời phù hợp với các văn bản luật khác của Việt Nam nh Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, nhằm tạo mặt bằng u đãi bình đẳng giữa các dự án đầu t trong nớc và ĐTNN. Bảo đảm sự ổn định của pháp luật và chính sách đối với đầu t nớc ngoài, thực hiện không hồi tố để giữ vững lòng tin của cộng đồng nhà ĐTNN. Chủ động xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiên cam kết của nớc ta trong lộ trình hội nhập quốc tế.

Đối với các văn bản luật sau một thời gian ban hành và thực hiện nên đ- ợc xem xét, đánh giá lại vì mỗi văn bản sau khi ban hành sẽ bị thay đổi khi những điều kiện đó không còn nữa. Ngoài việc thu thập các thông tin thực tế từ các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học có liên quan và các cán bộ quản lý kinh tế. Trên cơ sở các ý kiến đó, các cơ quan chức năng sẽ tổng hợp lại và xây dựng phơng án hoàn chỉnh, sửa đổi một cách tổng hợp.

Các qui định hớng dẫn và thi hành Luật dầu t nớc ngoài đối với quá trình sau khi cấp giấy phép đầu t và quá trình doanh nghiệp đi vào hoạt động cần phải đợc bổ sung.

Cần điều chỉnh cơ cấu đầu t phù hợp với yêu cầu hội nhập. Khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của AFTA vào năm 2006, hàng rào thuế quan sẽ giảm xuống dới 5%, thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bớc vào môi trờng cạnh tranh quốc tế. Theo khảo sát hiện nay, Việt Nam chỉ có một số mặt hàng có lợi thế cạnh tranh là nông sản, công nghiệp sử dụng nhiều lao động ( may mặc, da giày...) còn lại rất khó cạnh tranh với hàng hoá cạnh

tranh của các nớc khác. Nh vậy để tối đa hoá lợi nhuận, các chủ đầu t sẽ chọn các thành viên khác của AFTA để đầu t, sau đó sẽ thâm nhập Việt Nam bằng thơng mại.

ở nớc ta theo Luật thơng mại, thơng nhân nớc ngoài đợc phép thành lập chi nhánh hoạt động thơng mại, nhng cha đợc tiến hành hoạt động đầu t tại Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, nếu mở rộng thêm hình thức này cho chi nhánh của các công ty nớc ngoài thì đây sẽ là một kênh đầu t có sức hấp dẫn.

Hình thức công ty quản lý vốn, theo các chuyên gia kinh tế, là hình thức đầu t đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới đối với nhiều dự án đầu t tại một nớc. Việc cho phép nhà đầu t nớc ngoài có nhiều dự án đầu t tại Việt Nam đợc thành lập công ty quản lý vốn để quản lý các dự án đầu t của mình là rất cần thiết. Hoạt động của công ty này giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài điều phối và hỗ trợ hoạt động cho các dự án đầu t khác nhau một cách hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao tính hiệu quả trong các dự án đầu t của họ.

Về công ty hợp danh, một trong bốn hình thức doanh nghiệp đợc luật danh nghiệp thừa nhận, các chuyên gia cho rằng cần bổ sung hình thức này vào Luật đầu t nớc ngoài mới. Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới, chủ yếu đối với một số lĩnh vực đòi hỏi uy tín, trình độ và trách nhiệm cá nhân cao của ngời cung cấp các dịch vụ nh kiểm tra, kế toán, t vấn luật, khám chữa bệnh... đợc biết hiện nay một số dự án ĐTNN trong các lĩnh vực nói trên đã đợc cấp giấy phép, nhng do luật ĐTNN cha quy định cụ thể về hình thức này nên các dự án này vẫn chỉ đợc tổ chức dới hình thức công ty TNHH, hoạt động cha mấy hiệu quả.

Cần phải có tổ chức t vấn chất lợng cao, những toà án giải quyết tranh chấp có uy tín , hiểu biết sâu sắc về pháp luật Việt Nam cũng nh của thế giới.

Đồng thời hai đạo luật đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài cần đợc thống nhất, tạo ra một môi trờng đầu t thống nhất theo một luật cho các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, vì việc chia cắt môi trờng đầu t theo các luật khác nhau, phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t khác nhau đã tạo ra một môi trờng đầu t không bình đẳng, tạo ra những lợi thế cho một nhóm đầu t này và bất lợi cho các nhóm đầu t khác một cách phi lý.

Cho đến nay, ở Việt Nam đã có hàng trăm văn bản pháp lý đợc áp dụng cho hoạt động đầu t nớc ngoài. Chắc chắn là số lợng văn bản này sẽ còn tiếp tục tăng lên vì còn nhiều vấn đề phát sinh trong thực tế. Tuy nhiên, cho đến nay một số văn bản rất khó thực hiện , trong đó nhiều vấn đề mới phát sinh lại cha có hớng giải quyết thống nhất. Vấn đề đặt ra là phải cải tiến thủ tục hành chính trong lĩnh vực ĐTTTNN, nếu không nó thể trở thành vật cản trực tiếp đối với dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam.

Thủ tục hành chính là cản trở lớn nhất đồng thời là khâu đang làm tổn hại đến môi trờng đầu t ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Để hoàn thành một dự án đầu t, phải có hàng chục loại giấy tờ và lệ phí cho các khâu: xin thi thực nhập cảnh , tìm hiểu đối tác, lập dự án, xin giấy phép, duyệt đồ án thiết kế xin cấp đất, nhập khẩu thiết bị hàng hoá...Việc phân cấp cha rõ ràng, cha xác định gianh giới giữa trung ơng và địa phơng dẫn đến hai tình huống buông lỏng quản lý và chồng chéo trong quản lý. Do đó cần phải phân cấp và quy trách nhiệm cụ thể đối với các ngành hữu quan, giảm bớt các đầu mối phê chuẩn giấy phép.

Cần công khai qui trình , thủ tục lập hồ sơ dự án, thẩm định dự án, triển khai dự án và quản lý dự án, quy định cụ thể thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của cơ quan, của cá nhân thực hiện từng phần việc. Cần trao quyền nhiều hơn nữa cho các nhà chức trách thực hiện cấp giấy phép đầu t để họ chủ động xử lý các vấn đề phát sinh và bảo đảm chủ trơng “một cửa”. Mặt khác, bên cạnh việc đơn giản hoá thủ tục thông qua chế độ một cửa, cần quy định cho mỗi loại giấy phép rõ ràng và theo mức tuyệt đối. Nh vậy, sẽ giúp các nhà đầu t tính toán chính xác chi phí và thu nhập. Tuy nhiên, cần tiến tới chế độ đăng ký đầu t, giảm tối đa cơ chế xin- cho để tránh làm mất thời gian và tiền bạc của nhà đầu t đồng thời hạn chế phát sinh tiêu cực. Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chịu trách nhiệm về kinh doanh và tuân theo pháp luật của nhà nớc, không có cơ quan chủ quản cấp trên. Do vậy, cần phân biệt rạch ròi chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh để tránh tình trạng cơ quan nhà nóc hoặc buông lỏng quản lý hoặc can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây phiền toái cho các nhà đầu t.

Giảm tối đa thủ tục giấy tờ hải quan, đặc biệt ở khâu khai báo, kiểm hoá hàng hoá. Cần giải quyết nhanh hàng ở cửa khẩu sau khi hải quan đã kiểm hoá các giấy tờ thanh toán sẽ đợc tiếp tục làm sau để không làm ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiếp tục thực hiện tốt chủ trơng phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các địa phơng, tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ địa phơng, thiết lập chế độ báo cáo thống kê từ các doanh nghiệp , các sở kế hoạch đầu t để đảm bảo tổng hợp, phân tích đề ra các chính sách thích hợp trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đồng thời, các uỷ ban nhân dân tỉnh cần làm tốt chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đối với moị hoạt động FDI theo nội dung quy định tại điều 58 của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp của Liên minh Châu

âu thông qua việc giúp đỡ của các tổ chức thuộc các chính phủ của các quốc gia thuộc Liên minh Châu âu tại Việt Nam.

Thờng xuyên gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ kịp thời các khó khăn cho các nhà đầu t.

Đơng nhiên, vấn đề cải cách thủ tục hành chính có liên quan đến cải cách bộ máy hành chính là vấn đề phức tạp nhất trong các vấn đề, tuy nhiên phải có những cải tiến phù hợp và chú ý đến thông lệ quốc tế. Trong khâu lập hồ sơ nên lợc bớt các loại giấy tờ không cần thiết, nên đơn giản hoá thủ tục cho các loại dự án vừa và nhỏ.

1.4. Nâng cao uy tín, vị trí của Việt Nam trên trờng quốc tế

Việt Nam tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài trong hoàn cảnh thế giới và khu vực đang có sự cạnh tranh gay gắt về thị trờng đầu t. Do vậy, chúng ta cần đẩy mạnh công tác vận động đầu t để gây sự chú ý và quan tâm của các nhà đầu t EU. Trong những năm qua, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế UNIDO, UNDP chúng ta đã chú trọng công tác xúc tiến đầu t với nhiều nớc EU nh Pháp, Bỉ. Việc mở ra các diễn đàn đầu t đã đem lại một số kết quả b- ớc đầu khả quan, tiếp thu đợc những kinh nghiệm về công tác vận động đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến đầu t với các nớc EU theo các hớng sau:

-Tăng cờng tổ chức các diễn đàn đầu t ở trong nớc cũng nh các nớc EU, cần chú ý nội dung của các diễn đàn theo tính chất và địa điểm cụ thể; đồng thời cần tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và Việt kiều ở nớc ngoài để giới thiệu quảng cáo về môi trờng đầu t ở Việt Nam.

-Tiến hành thờng xuyên việc cung cấp và tiếp nhận thông tin từ các sứ quán nớc ta tại các nớc EU, có kế hoạch cụ thể để sứ quán có thể tham gia

công tác vận động đầu t, nghiên cứu xây dựng mạng lới xúc tiến đầu t ở một số khu vực chủ yếu.

- Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t của các nớc EU để trao đổi thông tin và kinh nghiệm đồng thời đẩy mạnh quan hệ với các công ty t vấn pháp lý, dịch vụ đầu t quốc tế để thu thập, trao đổi thông tin và tiếp nhận sự giúp đỡ của họ trong việc xây dựng pháp luật, vận động đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 84 - 89)