Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 67 - 71)

III. Đánh giá chung về hoạt động đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam

2.Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

2.1. Những vấn đề tồn tại

- Vấn đề nổi cộm nhất đó là lĩnh vực đầu t của EU thực sự cha ổn định và cha xứng với tiềm năng về vốn, công nghệ và kỹ thuật của các nớc EU. Ví dụ theo báo cáo của UNCTAD, năm 1998, EU đầu t ra nớc ngoài khoảng 386 tỷ USD, năm 1999 là 598 tỷ USD, nhng FDI của EU ở Việt Nam năm 1998 chiếm 0,015% và năm 1999 là 0,013% trong tổng số vốn FDI đó của EU.

- Về kỹ thuật, mặc dù FDI của EU đã chuyển vào Việt Nam một số công nghệ hiện đại trong lĩnh vực giao thông vận tải – bu điện, dầu khí, công nghiệp nặng nhng công nghệ vào chính xác ngành đó vẫn còn khiêm tốn so với khả năng của các nhà đầu t này, đặc biệt ở các ngành khai thác nh nông – lâm nghiệp ( một ngành rất có tiềm năng phát triển ở nớc ta, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu tôm hiện đang đứng đầu trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, rồi các loại nh gạo, hạt điều, cà phê…

- Tham gia đầu t trực tiếp ở Việt Nam phần lớn là các tập đoàn, các công ty xuyên quốc gia của EU, còn bộ phận năng động nhất của nền kinh tế Châu Âu là các công ty vừa và nhỏ vẫn còn rất hạn chế.

- EU có 15 nớc nhng chỉ có 11 nớc tham gia đầu t tại Việt Nam, trong đó chỉ có một số nớc ( nh Phap, Anh, Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển ) còn có một số khả quan về cả khối lợng vốn cũng nh chất lợng đầu t, các nớc còn lại đều tham gia đầu t ở mức nhỏ bé và thậm chí có nhiều dự án trong số đó chỉ ở mức thăm dò. Đây là một vấn đề màViệt Nam cần phải quan tâm nghiên cứu để có thể khai thác đợc thế mạnh của tất cả các nớc EU.

2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong FDI của EU tại Việt Nam.

a.Những nguyên nhân khách quan

- Kinh tế Mỹ và các nớc Tây Âu đợc phục hồi sau một thời gian suy thoái đã thúc đẩy các chủ đầu t trên thế giới; trong đó EU đa trên 70% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc công nghiệp phát triển (tổng FDI của thế giới là 300 tỷ USD/năm). Phần còn lại các nớc chậm và đang phát triển cạnh tranh gay gắt với nhau để thu hút vốn đầu t vào nớc mình.

Gay gắt nhất là khu vực Đông Nam á, Trung Quốc và ấn Độ. Trong khi đó, môi trờng đầu t của Việt Nam cha phải là hấp dẫn hơn so với các nớc khác, dẫn tới thu hút FDI của Việt Nam từ EU còn gặp nhiều khó khăn. - Các lĩnh vực, mặt hàng của Việt Nam đợc coi là hấp dẫn các nhà đầu t nói chung, EU nói riêng nay đã bão hoà, nh lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, sản xuất thức ăn gia súc, lắp ráp và sản xuất xe hơi, xe máy, lắp ráp hàng điện tử, may, sản xuất chất tẩy…

- Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã làm giá nhân công rẻ của Việt Nam bị mất đi lợi thế so sánh. Do đồng tiền của các nớc trong khu vực bị mất giá, nên giá nhân công của các nớc này trở nên rẻ hơn so với Việt Nam.

- Việt Nam cha phải là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nên chúng ta cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Hàng hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ phải chịu mức thuế xuất cao làm hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam cha thể thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ đầu tiềm năng cũng làm giảm động cơ đầu t đối với các nhà đầu t của EU có ý muốn đâù t vào những lĩnh vực hớng ra xuất khẩu.

b. Nguyên nhân chủ quan về những hạn chế thu hút FDI của EU vào Việt Nam.

Về phía các nhà đầu t của EU :

Thứ nhất, khác với các nhà đầu t nớc ngoài của Nhật Bản chủ yếu nhằm vào chi phí lao động, phần lớn đầu t của EU là nhằm khai thác thị trờng của nớc ngoài. Đối với các nhà đầu t EU, thị trờng đợc coi là nhân tố quan trọng nhất khi quyết định thâm nhập vào nền kinh tế nớc khác. Dới con mắt các nhà đầu t của EU thì Việt Nam không đợc coi là thị trờng rộng lớn xét theo sức mua của nó. Việt Nam rộng mở đối với hàng của EU nhng lại kém khả năng thanh toán. Trái lại, các nớc công nghiệp phát triển là thị trờng rất khó tranh giành, nhng có khả năng thanh toán và trớc mắt vẫn giữ vị trí quan trọng.

Bên cạnh đó, các nớc Châu Âu có thế mạnh trong các lĩnh vực có trình độ công nghệ kỹ thuật cao, nh ngành chế tạo máy, phơng tiện vận tải, kỹ thuật điện, các ngành công nghiệp chế biến song thị tr… ờng tiêu thụ của Việt Nam về các mặt hàng này còn nhỏ.

Thứ hai, sự ra đời của EU đã mở đầu cho một quá trình liên kết kinh tế khu vực chặt chẽ và toàn diện. Trong số 15 nớc thuộc EU, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nớc có trình độ phát triển thấp hơn và đòi hỏi có sự giúp đỡ về vốn của EU trong quá trình phát triển của hai nớc nói riêng, vì sức mạnh của EU nói chung. Chính vì vậy, sẽ có sự co cụm lại của các nớc EU trong việc hỗ trợ về vốn cho hai nớc này thông qua nguồn vốn FDI. Mặt khác, hai nớc này cũng có những lợi thế hơn hẳn so với Việt Nam nh: Cơ cấu hạ tầng rất phát triển, tình hình chính trị khá ổn định và gần gũi các nớc thành viên EU về mặt lãnh thổ cũng nh văn hoá, nên hai nớc này đã trở thành nơi đầu t lý tởng đối với các thành viên khác của EU.

Thứ ba, từ những năm 80 trở lại đây, cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ- Nhật Bản và Tây Âu trở nên gay gắt và ác liệt. Xu hớng liên kết các khu vực ngoại vi vào các trung tâm sức mạnh trở nên ráo riết do đó các chính sách baỏ hộ khối ra đời nhanh chóng. Nếu nh ở thập kỷ 70, việc chuyển các cơ sở sản xuất ra nớc ngoài là nhằm thoát khỏi sự gia tăng tiền lơng quá cao ở các nớc công nghiệp phát triển và khai thác các nguồn nguyên liệu thì thập kỷ 80, khả năng phát triển các ngành kỹ thuật cao và sự hoàn thịên các ngành công nghiệp phụ trợ nh thông tin hiện đại, mạng lới giao thông phát triển và lao động lành nghề đã trở thành nhân tố hấp dẫn hơn. Đây cũng là một trong những nguyen nhân làm cho đầu t vào các nớc tromng khu vực và Việt Nam có chiều hớng giảm sút

* Về phía Việt Nam

- Còn có sự thiếu ổn định và nhiều vớng mắc trong hệ thống luật pháp, chính sách khuyến khích đầu t của Việt Nam: Mặc dù, môi trờng kinh tế- chính trị tơng đối ổn định của Việt Nam phần nào đã làm yên lòng các nhà đầu t của EU, luật pháp và chính sách về đầu t nớc ngoài ở nớc ta đã có sự cải thiện và ở một góc độ nào đó đợc coi là thông thoáng, hấp dẫn cũng làm vừa lòng các nhà đầu t nói chung, EU nói riêng, nhng sự cải thiện đó còn rất hạn chế và còn dần mất tính cạnh tranh. Không những thế, mức độ rủi ro trong môi trờng kinh doanh theo các nhà đầu t lại bắt đầu tăng lên.

xuống các doanh nghiệp, đặc biệt không có văn bản dịch tiếng Anh chuẩn thống nhất.

- Công tác cấp phép các thủ tục giấy tờ liên quan đến các dự án FDI còn phức tạp, tốn kém thời gian và chi phí: Mặc dù chính sách “một cửa” cho việc cấp giấy phép và thông qua dự án đã đợc Chính phủ Việt Nam cho

phép, nhng trong thực tế, nó không thực hiện đợc do nhà đầu t EU vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm các thủ tục cấp giấy phép đầu t.

- Tốc độ dải ngân FDI chậm cùng với các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hoặc phải giải thể, hoặc phải sát nhập cũng chính là nguyên nhân gây nản lòng đầu t của các nớc EU.

- Các trung tâm xúc tiến kêu gọi đầu t của Việt Nam còn hoạt động kém hiệu quả, cha cung cấp một cách kịp thời tất cả các dịch vụ cần thiết cho hoạt động đầu t cũng nh đa ra các quyết định sáng suốt, nhất quán về đầu t nớc ngoài. Vấn đề đó cũng khiến cho các nhà đầu t của EU gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm đối tác tại Việt Nam.

- Việt Nam thiếu một kế hoạch thu hút vốn đầu t thống nhất theo ngành, theo lãnh thổ để hớng dẫn đầu t, khiến nhiều dự án tiếp tục đợc cấp giấy phép trong các ngành hàng đã bão hoà, nên khâu triển khai sau giấy phép gặp khó khăn, nhiều dự án hoạt động kém hiệu quả, từ đó làm nản lòng các nhà đầu t EU đến sau mà có ý định đầu t vào những lĩnh vực đó. - Vấn đề cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nớc,thông tin liên lạc) để tiếp nhận đầu t còn quá thiếu và yếu, không đủ hấp dẫn các nhà đầu t của EU. Hầu hết các nhà đầu t đến Việt Nam đều phàn nàn về cơ sở hạ tầng quá kém, nhất là hệ thống giao thông.

- Vấn đề nguồn nhân lực của Việt Nam còn yếu kém cả về chuyên môn lẫn tay nghề cũng là yếu tố gây cản trở việc thu hút FDI của EU. Lực lợng cán bộ Việt Nam làm việc trong các liên doanh nói chung là do các ngành, địa phơng tuyển cử nên có nhiều hạn chế về năng lực và kinh nghiệm trong hoạt động đầu t nớc ngoài.

Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu mà theo các nhà đầu t của EU đã làm giảm động cơ đầu t của họ, và là những lý do về sự giảm và hạn chế FDI của EU ở Việt Nam. Đây cũng sẽ là cơ sở để chúng ta tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm tăng cờng thu hút FDI của EU ở Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ tới.

Phần III : triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

của liên minh châu âu vào việt nam

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 67 - 71)