II. Tình hình FDI nói chung và đầ ut trực tiếp của EU nói riêng tạiViệt
3. Tình hình đầ ut trực tiếp của các nớc EU vào Việt Nam
3.5. Hoạt động đầ ut trực tiếp của Thuỵ Điển tạiViệt Nam
Thuỵ Điển là nớc phơng Tây đầu tiên mở Đại sứ quán tại Việt Nam vào năm 1969. Hiện nay trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì Thuỵ Điển là nớc đứng thứ 18 và đứng thứ t trong số các nhà đầu t thuộc EU vào Việt Nam. Thuỵ Điển hiện có 9 dự án đã đợc cấp giấy phép hoạt động, trừ 1 dự án đã hết hạn, 8 dự án có hiệu lực với tổng số vốn đầu t 354 triệu USD. Thuỵ Điển đã có 28 công ty và văn phòng đại diện tại Việt Nam, nhiều công ty có cả văn phòng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Tuy nhiên, đầu t của Thuỵ Điển vào Việt Nam còn rất khiêm tốn, cha xứng với tiềm năng của hai nớc.
Thuỵ Điển đầu t vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với 4 dự án đó là dự án : Công ty kỹ thuật xây dựng Phơng Bắc, Công ty SAS Ha Noi Royal Hotel. Ltd; Công ty Swed Phong; Công ty t vấn về công nghệ vật
liệu xây dựng; chiếm 50% số dự an, tổng vốn đầu t 27,8 triệu USD, chiếm 6,6% vốn đầu t. Vốn đầu t của Thuỵ Điển tập trung chủ yếu vào dự án BCC về thông tin di động giữa Tổng công ty bu chính viễn thông và Comvik, tổng vốn đầu t là 341 triệu USD, chiếm 80,8% vốn đăng ký của Thuỵ Điển tại Việt Nam.
Lĩnh vực đầu t chủ yếu là viễn thông, có hai dự án với tổng vốn 347,4 triệu USD chiếm 82,23%. Tiếp đến là lĩnh vực dầu khí có hai dự án với tổng số vốn 45,429triệu USD chiếm 10,75% tổng vốn đầu t. Lĩnh vực kinh doanh khách sạn có dự án xây dựng khách sạn SAS Hà Nội, vốn đầu t 25 triệu USD. Nhìn chung các dự án còn lại đầu t vào quy mô nhỏ.
Bảng 13: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam của Thuỵ Điển theo ngành . (tính đến 31/12/2000) . Đơn vị 1000USD
Nguồn : Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch Đầu t–
Ngoài lĩnh vực thông tin, sản xuất thiết bị điện, thế mạnh của các công ty Thuỵ Điển là xây dựng và vật liệu xây dựng. theo đánh giá của Vụ Quản lý dự án – Bộ Kế hoạch Đầu t, các dự án của Thuỵ Điển đợc triển khai tốt, thu hút 821 lao động trực tiếp, vốn thực hiện của hai bên đạt khoảng 73% số vốn của họ phải góp theo giấy phép đầu t.
Hiện nay, các nhà đầu t Thuỵ Điển đầu t chủ yếu tại địa bàn Hà Nội với 7 dự án chiếm 63,6% và với số vốn đầu t 367 triệu USD chiếm 97,5% vốn đầu t. Ngoài ra Thuỵ Điển còn đầu t ở TP Hồ Chí Minh hai dự án với số vốn 7 triệu USD và ở Bình Dơng hai dự án với số vốn 1 triệu USD.
Trong thời gian tới, Việt Nam cần khuyến khích các nhà đầu t Thuỵ Điển đầu t vào những địa bàn hiện đang còn khó khăn về điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt là miền núi, vùng sâu vùng xa. Cần có những chính sách đặc biệt khuyến khích các nhà đầu t thực hiện đầu t vào những khu vực trên bớc
đầu sẽ gặp nhiều khó khăn nhất là về kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội. Việt Nam là một thị trờng đầy tiềm năng, nằm ở một vị trí trung tâm của Đông Nam á đang trên đà phát triển. Với Bộ luật đầu t mới đợc sửa đổi hoàn thiện, Việt Nam thực sự là vùng hấp dẫn cho các nhà đầu t của Thuỵ Điển nói riêng và EU nói chung.