Đặc điểm của các nhà đầ ut EU

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 79 - 80)

II. Triển vọng hợp tác đầ ut trực tiếp nớc ngoài EU

2.Đặc điểm của các nhà đầ ut EU

ở Việt Nam, vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia thực hiện, là nguồn vốn quan trọng để tiến hành công nghiệp hoá đất n- ớc. Tuy vậy cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì sự xuất hiện của TNCs cha nhiều. Có thể thấy các công ty xuyên quốc gia có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy lu chuyển dòng vốn FDI trên thế giới. Các công ty xuyên quốc gia, đặc biệt các công ty xuyên quốc gia lớn của các nớc phát triển nh các nớc trong khối EU, có thế mạnh trong các lĩnh vực công nghiệp chế tạo và dịch vụ. Bởi vì các công ty xuyên quốc gia thuộc các nớc phát triển này có trình độ khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất.

Các tác nhân Châu Âu ở các cấp độ khác nhau (Uỷ ban Châu Âu, các chính phủ, các doanh nghiệp) đang thực hiện những chiến lợc khác nhau đối với khu vực Châu á: chiến lợc có tính chất phòng thủ của EU, chiến lợc có tính chất tiến công hơn phân tán. Việt Nam là một nớc trong khu vực Châu á, nên Việt Nam cũng trong các chiến lợc trên của EU.

Khác với các công ty Châu Âu, các công ty Nhật Bản và các công ty Mỹ đã có tầm nhìn chiến lợc dài hạn ở Châu á. Các công ty của Mỹ và Nhật thực hiện chính sách thiết lập rộng rãi cơ sở ở Châu á để tận dụng sự nhất thể hoá ở vùng lân cận với Nhật Bản, thì các công ty Mỹ lại thực hiện những chiến lợc chuyển giao công nghệ từ Mỹ vào các nớc Châu á. Những chiến lợc này có một qui mô toàn cầu. Sự gia tăng của các dòng trao đổi nội bộ của các doanh nghiệp lớn và các tập đoàn công nghiệp Mỹ từ hai bên bờ Thái Bình Dơng cho thấy chủ nghĩa hiện thực trong các công ty Mỹ phù hợp với cơ câú mậu dịch quốc tế mới. Chiến lợc đối với Châu á của các công ty Châu Âu không phù hợp với cơ cấu kinh tế thế giới mới đó.

Các doanh nghiệp Châu Âu thích xuất hơn là đầu t và thờng chọn con đờng bán công nghệ chứ không thiết lập cơ sở sản xuất ở Châu á. Các doanh nghiệp này ít khi đầu t để giảm chi phí sản xuất và xuất khẩu ngợc trở lại từ Châu á vào nớc họ. Các doanh nghiệp EU rất ít đầu t trong các ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động nh ngành dệt, may mặc, sản xuất giày...

Đầu t vào lĩnh vực điện tử chiếm một bộ phận tơng đối lớn trong sự cam kết của Châu Âu vào Châu á. Trong lĩnh vực này, các doanh nghiệp EU đã chuyển bớt hoạt động sang Châu á để giảm bớt chi phí và chống lại sự cạnh tranh của các chi nhánh Nhật Bản (hiện nay là Hàn Quốc) đã đầu t ở đây. Hiện nay các công ty xuyên quốc gia đang tăng cờng hơn nữa sự hiện diện của mình ở Châu á và sự hiện diện này còn kéo theo các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc họ để củng cố vị trí cạnh tranh ở đây.

Các công ty xuyên quốc gia EU đang có cơ hội đầu t vào các lĩnh vực nh công nghiệp hoá dầu, dợc phẩm, viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng không và các dịch vụ. Bởi vì, trọng tâm phát triển hiện nay ở Châu á là phát triển công nghiệp dịch vụ, những lĩnh vực này ở Châu Âu có sự chuyên môn hoá và đạt đợc trình độ nhất định và trong chừng mực nó có thể bổ sung cho sự chuyên môn hoá truyền thống của công nghiệp Châu á. Trong ngành dịch vụ, Châu á có nhiều nớc nhận đợc đầu t vào các ngành vận tải, viễn thông, giải trí, chăm sóc y tế, nhiều doanh nghiệp EU đã gặt hái đợc những thành công trong lĩnh vực phân phối (Marko, Carre Four), giải trí, khách sạn (Accor), bảo hiểm (ING). Nhiều cơ sở bắt đầu thực hiện đặt cơ sở tại Châu á. Việc các công ty EU chuyển hớng chiến lợc vào thị trờng Châu á là nhằm mở rộng thị trờng, nâng cao lợi thế cạnh tranh của họ trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 79 - 80)