tế
Nếu tỷ số này < 1 là sản phẩm của dự án không có khả năng cạnh tranh quốc tế.
V. Kinh nghiệm về thu hút FDI từ Liên minh Châu Âu củaTrung Quốc. Quốc.
Trung Quốc có quan hệ ngoại giao với một số nớc thành viên của Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( tiền thân của Liên minh Châu Âu) từ thập kỷ 60. Trên cơ sở quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ mậu dịch và hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc với Cộng đồng kinh tế Châu Âu đã đợc triển khai ngay sau thời gian đó. Khi ấy quan hệ Trung Quốc và Liên Xô cũ đang xấu đi nghiêm trọng, quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản cha đợc bình thờng hoá, còn Mỹ đang thi hành chính sách cô lập của Trung Quốc về chính trị, bao vây phong toả và cấm vận về kinh tế. Trong tình hình đó Trung Quốc chỉ còn cách phát triển quan hệ mậu dịch và hợp tác kinh tế với một số nớc thành viên cộng đồng kinh tế Châu Âu, là những nớc t bản có trình độ khoa học tiên tiến thời bấy giờ. Giới nghiên cứu Trung Quốc cho rằng thập kỷ 60 và mấy năm đầu thập kỷ 70, các thành viên của cộng đồng kinh tế Châu Âu là nguồn cung cấp chủ yếu nhất về những dự án kỹ thuật đồng bộ, cần thiết cho sản xuất và xây dựng đất nớc Trung Quốc thời bấy giờ. Những quốc gia này cũng là bạn hàng mậu dịch lớn thứ hai của Trung Quốc trong những năm đó.
Trung Quốc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng kinh tế Châu Âu vào tháng 5 năm1975. Tháng 4 năm 1978, Trung Quốc và cộng đồng kinh tế Châu Âu chính thức ký kết hiệp định song phơng. Đây là cột mốc đánh dấu việc chính quy hoá và thể chế hoá quan hệ mậu dịch và hợp tác kinh tế giữa hai bên.
Ngoài trao đổi thơng mại và chuyển giao kỹ thuật cho Trung Quốc, từ sau năm 1978, nhiều nớc thành viên EU đã triển khai hoạt động đầu t trực tiếp vào Trung Quốc. Trong thời gian từ năm 1979 đến cuối thập kỷ 80, đầu t trực tiếp của EU vào Trung Quốc cha nhiều. Từ năm 1979 đến năm1990, khoảng 12 năm, tổng số vốn đầu t trực tiếp của EU vào Trung Quốc mới chỉ
khoảng 2.495 triệu USD, tính bình quân mỗi năm khoảng 200 triệu USD. Nhng bắt đầu từ thập kỷ 90 trở lại đây vốn đầu t có xu hớng tăng mạnh. Năm 1991 là 750 triệu USD gấp 3,5 lần so với những năm trớc đó. Năm 1993 tăng vọt lên 3040 triệu USD với 1543 dự án đầu t. Theo t liệu do Trung Quốc công bố từ năm 1979 đến năm 1997, các nớc EU đã đầu t vào Trung Quốc tất cả là 8333 dự án lớn, nhỏ khác nhau. Trong 520,4 tỷ USD tổng đầu t theo Hiệp định, Liên minh Châu Âu đầu t 30,4 tỷ USD chiếm gần 6%. Trong 221,8 tỷ USD, tổng kim ngạch đầu t thực tế, Liên minh Châu Âu đầu t 13,1 tỷ USD chiếm hơn 6%. Trong nhiều thành phố lớn, đặc khu kinh tế, khu phát triển của Trung Quốc nh : Bắc Kinh, Phố Đông, Thợng Hải, Sơn Đông, Quảng Châu, Thẩm Quyến...đều có thể thấy những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc thuộc EU. Một số xí nghiệp liên doanh giữa EU và Trung Quốc sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả, đợc tín nhiệm ở Trung Quốc nh nhà máy chế tạo xe hơi đại chúng và nhà máy sản xuất kính Diệu Hoa ở Thợng Hải, công ty Trách nhiệm hữu hạn điện thoại liên doanh với Bỉ... Giữa Trung Quốc và nhiều nớc EU cũng đã ký hiệp định bảo hộ đầu t và hiệp định tránh thuế hai lần nhằm đảm bảo lợi ích cho nhà đầu t, thúc đẩy EU đầu t nhanh và hiệu quả hơn nữa vào Trung Quốc. Mặc dù, hiện nay đầu t của các nớc EU vào Trung Quốc còn cha nhiều bằng đầu t của Hồng Kông, Mỹ và Nhật Bản ở Trung Quốc, nhng tiềm lực của EU còn rất lớn, khả năng của họ vào Trung Quốc còn rất nhiều.
Đầu t trực tiếp của EU vào Trung Quốc có các đặc điểm sau :
- Kim ngạch đầu t bình quân từng dự án tơng đối cao, kim ngạch đầu t bình quân trực tiếp của từng dự án từ năm 1979-1988 đạt 3,9 triệu USD, còn của Mỹ đạt 1,74 triệu USD, của Nhật đạt 1,85 triệu USD. Số liệu này cho thấy quy mô đầu t từng dự án của EU gấp hơn hai lần so với Mỹ và Nhật Bản. Nếu tính theo tỷ lệ đầu t của các nớc thành viên thì tỷ lệ đầu t của Anh là cao nhất đạt 6,07 triệu USD, của Đức đạt 4,334 triệu USD, của Pháp đạt 3,15 triệu USD.
- Dự án đầu t mang tính sản xuất : Lĩnh vực đầu t trực tiếp của EU vào Trung Quốc chủ yếu là năng lợng, nguyên vật liệu, hoá chất, hoá dầu, ô tô, điện tín, y dợc, thực phẩm,dệt...
- Qui mô đầu t đồng đều, các xí nghiệp vừa và nhỏ đều có đầu t, nhng lấy việc đầu t vào các xí nghiệp lớn là chính.
Trung Quốc đã trở thành nớc thứ hai sau Mỹ về thu hút đầu t nớc ngoài trên thế giới. Đạt đợc kết quả đó là do Trung Quốc có những điều chỉnh đúng đắn về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hội nghị Trung ơng 3 khoá 14 ngày 14/11/1993 nh : “ Tích cực thu nhận vốn, kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài. Cải thiện môi trờng đầu t và cải tiến biện pháp quản lý đầu t, mở rộng quy mô thu nhận đầu t, thu nhận và khai thác các lĩnh vực đầu t, mở cửa hơn nữa thị trờng trong nớc. Tạo điều kiện và thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, dựa vào luật pháp hoàn thiện khâu quản lý đối với các doanh nghiệp đó. Hớng dẫn vốn bên ngoài trọng điểm là vào các công trình cơ bản, ngành nghề cơ bản, ngành nghề kỹ thuật cao và kỹ thuật mới, cải tạo các xí nghiệp cũ, khuyến khích thành lập các xí nghiệp thuộc loại hình xuất khẩu, phát huy lợi thế của tải nguyên và thị trờng trong nớc ...thu nhận vốn và kỹ thuật bên ngoài để thúc đẩy nền kinh tế phát triển”.
Về cơ cấu đầu t : Trung Quốc tập trung thu hút đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực : xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ, bao gồm các ngành chủ chốt : giao thông, liên lạc, viễn thông, năng lợng vật liệu mới, bảo vệ nguồn nớc . Củng cố và phát triển các ngành cơ khí, điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô, các ngành kiến trúc xây dựng, làm trụ cột cho nền kinh tế. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp mới có trình độ kỹ thuật cao của thế giới nh công nghệ sinh học, vật liệu xây dựng mới. Phát triển các khu công nghiệp mới nh : Bắc Kinh, Thiên Tân, Thợng Hải, Vũ Hán, Trùng Khánh là những khu vực chủ chốt tập trung nhiều máy móc và công nghệ đầu t, chú trọng vào việc nâng cấp kỹ thuật, hớng dẫn các xí nghiệp này tập trung sản xuất các sản phẩm công nghiệp, thiết bị quan trọng và linh kiện điện tử. Riêng ngành tài sản đất đai những dự án khách sạn, du lịch,những trang thiết bị phục vụ tiêu dùng cao cấp thì phát triển ở mức độ thích hợp và có sự hạn chế đối với việc thâm nhập của thơng gia nớc ngoài.
Về hình thức đầu t : Trong những năm gần đây cùng với các nhà đầu t đến từ các nớc Âu – Mỹ, từ các công ty xuyên quốc gia, từ các nhà đầu t lớn Hoa Kiều, bên cạnh tiền vốn ngành nghề còn có tiền vốn lu thông quốc tế thâm nhập vào Trung Quốc dới các phơng thức mua bán chứng khoán, lu thông tiền vốn cổ phần, xây dựng quỹ tham gia cổ phần... Đối với những trang thiết bị cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, thông tin, cung cấp điện, cung cấp nớc... là những ngành quy mô đầu t lớn, thu hồi vốn chậm, nhng rủi ro nhỏ, lợi ích tơng đối ổn định, Trung Quốc khuyến khích các ngành
này thu hút tiền vốn của thị trờng tiền vốn quốc tế rồi cho các xí nghiệp trong nớc đầu t kinh doanh. Việc xây dựng đờng sắt, bến cảng, hàng không, đờng cao tốc, Trung Quốc khuyến khích hình thức phát hành cổ phiếu, trái khoán ở nớc ngoài hoặc hình thức BOT. Để tập trung vốn cho các ngành công nghiệp cơ sở nh năng lợng, nguyên vật liệu xây dựng, công nghiệp hoá chất... Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu t thông qua hình thức phát hành chứng khoán, chuyển nhợng một phần vốn cổ phần để có đợc vốn. Với các ngành máy móc, điện tử, xe ô tô...Trung Quốc khuyến khích sử dụng hình thức liên doanh, đa tiền vốn vào bằng hình thức “ Quỹ đầu t” hoặc u tiên cho phép ra nớc ngoài phát hành trái khoán cổ phần. Đối với những ngành nghề kỹ thuật cao, khai thác, phát triển nông – lâm nghiệp, thuỷ lợi,Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài với những điều kiện u đãi : dành cho đất đai sử dụng không phải đền bù, thuế thấp. Với những ngành công nghiệp gia công phục vụ, Trung Quốc tiếp tục khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp hoặc có thể đa thêm hình thức khác.
Về quy mô vốn đầu t : Từ thu hút những dự án vừa và nhỏ, chuyển sang thu hút những dự án lớn và vừa, khuyến khích các tập đoàn t bản lớn Hoa Kiều, các công ty lớn ở các nớc Âu - Mỹ, đặc biệt là các công ty siêu quốc gia đợc xây dựng các công ty đầu t và nới lỏng hơn phạm vi kinh doanh đối với các công ty này. Chỉ trong vòng ( 1993 – 1994 ) đã có tới hơn 100 công ty siêu quốc gia và các tập đoàn tài chính lớn ở các nớc Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Italia...đầu t vào Trung Quốc.
Cải thiện môi trờng đầu t : làm “nhạt” sự u đãi khu vực, tăng mạnh sự - u đãi ngành nghề, khuyến khích đầu t nớc ngoài vào vùng ven biển đến nội địa, đặc biệt vào khu vực miền Trung và miền Tây. Miền Tây và miền Trung là những khu vực xa xôi hẻo lánh nhằm phát huy sức lao động tại chỗ để cùng khai thác tài nguyên.
Về cơ chế quản lý : Trung Quốc chuyển từ kiểu quản lý theo kiểu phân chia giai đoạn trớc đây sang quản lý hệ thống cả quá trình nắm chắc quản lý vĩ mô đồng thời nắm chắc cả quản lý vi mô. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phối hợp nhịp nhàng với vận hành kinh tế vĩ mô và mục tiêu của cải cách hiện nay về khống chế lạm phát, phát triển nông nghiệp, cải cách xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, khống chế đầu t, cải thiện và tăng cờng pháp chế.
Với nội dung trên, chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc mang tính chất toàn diện trên mọi mặt.
Phần II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của liên minh châu âu vào việt nam
I.
Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa EU và Việt Nam.
1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu
EU bao gồm 15 quốc gia ở Châu Âu là: Anh, Pháp ,Đức, Italia, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Len, Thuỵ ĐIển, áo và Phần Lan. Đây là khối kinh tế hùng mạnh và là một trong những trung tâm kinh tế và chính trị quan trọng cuả Thế giới, chiếm 1/6 diện tích địa cầu, với dân số 386 triệu ngời, GDP khoảng 8000 tỷ USD. Đây là tổ chức mà cùng với việc lu hành đồng tiền chung duy nhất đã đa EU lên tới đỉnh đIểm cuả sự phát triển.
Thật vậy, ta biết rằng Thế giới của hội nhập quốc tế và khu vực hoá phát triển theo năm cấp độ :
1 1. Khu vực mậu dịch tự do 2. Liên minh thuế quan 2 3. Khối thị trờng chung 3 4. Liên minh kinh tế
4 5. Liên minh kinh tế và tiền tệ
EU là trung tâm kinh tế đạt trình độ phát triển cao, đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo, hoá chất, dợc phẩm, dệt, đIện tử, nguyên tử, năng lợng, khai khoáng dầu khí, chế biến, nông sản. Nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn.
EU là một trung tâm buôn bán hàng đầu Thế giới chiếm 1/5 kim ngạch toàn cầu. Các bạn hàng chính là Mỹ, Nhật Bản và ASEAN. Các nớc thành viên EU đạt trình độ phát triển khá tơng đồng, hiện đang ở giai đoạn cao của quá trình nhất thể hoá kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan, sử dụng một
đồng tiền chung cho các nớc thành viên. Hiện nay liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu là trờng hợp duy nhất trên thế giới đạt tới cấp độ thống nhất tiền tệ, với một triển vọng thị trờng thống nhất.
Liên minh Châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới bên cạnh Mỹ và Nhật Bản. Trong khi cơn bão tài chính làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới hơn một năm qua, EU ít chịu ảnh hởng và phần lớn các ngành kinh tế của EU tiếp tục phục hồi, phát triển. Năm 1999 là năm có nhiều chuyển động đáng chú ý đối với tiến trình phát triển của Liên minh Châu Âu.
Kể từ đầu năm 1999, Liên minh Châu Âu đã có nhiều sự thay đổi từ kinh tế đến chính trị, xã hội. Liên minh kinh tế tiền tệ ( EMU ) ra đời cùng với việc lu hành đồng tiền chung Châu Âu. Và chỉ sau một năm, đồng tiền này đã nhanh chóng trở thành một tác nhân mạnh liên kết chính trị trong khu vực. Theo đánh giá của viện IFO, tăng trởng GDP thực tế của các nớc thành viên EMU trong năm 1999 đạt 2% và năm 2000 là 2,6%. Còn tốc độ tăng trởng là 1,8% năm 1999 và 2,6% năm 2000. Các nớc Tây Âu có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất trong năm 1999-2000 là Ailen với 7,25% và 6,5% tơng ứng. Đứng thứ hai là Phần Lan với 3,25% và 4%. tiếp theo là Lucxembourg, Hy Lạp và Bồ Đào Nha có GDP trên 3% trong năm 2000. Với tăng trởng tơng ứng 1,25 và 2,25%, Italia đứng sau Đức ( 1,5 và 2,5% ), Pháp đạt cao hơn mức trung bình của các nớc EU với 2,25 và 2,75%, Anh thì thấp hơn với 0,75 và 2% Tỷ lệ lạm phát giảm trong phạm vi 45 n… ớc thành viên EU, từ 1,1% xuống còn 1%. Tuy nhiên 4 trong số 15 nớc EMU (gồm có Phần Lan, Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha ) đã vợt quá giới hạn lạm phát là 2% do ngân hàng Trung ơng Châu Âu ( ECB ) đề ra. Rõ ràng là tốc độ phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực đồng EURO rất khác nhau. Nền kinh tế nhỏ lại, tăng trởng nhanh hơn nhiều so với các nền kinh tế lớn đang trì trệ. Sự mất công bằng này cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, liên tục của Hoa Kỳ làm cho đồng EURO bị giảm giá so với đồng USD, nhng triển vọng của nó vẫn đợc d luận đánh giá là tích cực. Để có đợc những thành tựu nh ngày nay, bản thân EU đã phải trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển với bớc thăng trầm, đặc biệt là cả quá trình nghiên cứu và nỗ lực to lớn của các nớc thành viên trong liên kết kinh tế.
Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành EU là bản “ tuyên bố Schuman”, của ngoại trởng Pháp- Robert Schuman, vào ngày 09/05/1950 với lời đề
nghị “Pháp, Cộng hoà liên bang Đức và bất kỳ quốc gia Châu Âu nào có nguyện vọng tham gia, hãy liên kết tài nguyên than và thép”,. Đề nghị này của Schuman có ý nghĩa to lớn đối với các nớc t bản chủ nghĩa Tây Âu. Nớc vừa mở ra một kiểu quan hệ hoàn toàn mới đối với các nớc này trong một lĩnh vực kinh tế cụ thể ( lấy hợp tác thay cho đối địch kinh tế), vừa bao hàm sự hoà giải lâu đời giữa Pháp và Đức, nhằm làm khung cho sự thống nhất Châu Âu vào tơng lai. Do vậy , sáng kiến của ngài Robert Schuman đã đợc