Tình hình đầ ut của Anh

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 54 - 57)

II. Tình hình FDI nói chung và đầ ut trực tiếp của EU nói riêng tạiViệt

3. Tình hình đầ ut trực tiếp của các nớc EU vào Việt Nam

3.2. Tình hình đầ ut của Anh

Các nhà đầu t của Anh có mặt tại Việt Nam ngay từ năm đầu Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ( 1998 ) dới hình thức các hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí ( PSC ) và đã giải ngân 634 triệu USD, tạo công việc cho 3356 lao động và trong một thời gian ngắn sau đó, Anh đã trở thành nớc đầu t lớn thứ tám trong số các nớc đầu t tại Việt Nam và đứng thứ hai trong số các nớc EU đầu t vào Việt Nam.

Có thể nói so với các nớc Châu Âu nói chung và Liên minh nói riêng, Anh là một trong những nớc có nhiều đầu t vào Việt Nam, đặc biệt chỉ tập trung những nghành trọng điểm nh : Dầu khí, xây dựng, viễn thông, công nghiệp chế biến Đó là một … u điểm lớn vì trong khi đầu t từ những nớc khai thác thờng tập trung khai thác những ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ, du lịch, khách sạn thì đầu t… của Anh đang giúp ta xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn trong nớc theo chiều hớng lâu dài.

Giữa Anh và Việt Nam không có mối quan hệ với bề dầy lịch sử nh quan hệ giữa Việt Nam và Pháp. Cho nên trớc đây các nhà đầu t Anh hiểu biết rất ít về Việt Nam, hơn nữa các nhà đầu t Anh nổi tiếng về sự thận trọng, tính toán kỹ càng trớc khi quyết định đầu t vào bất cứ đâu. Đó cũng chính là lý do lý giải tại sao trong những năm đầu Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, trong khi đó các nớc khác ồ ạt thiết lập quan hệ thơng mại - đầu t với Việt Nam thì Anh gần nh chỉ là quan sát viên.

Cho đến năm 1993, Thủ tớng Việt Nam đi thăm chính thức nớc Anh và Ngoại trởng Anh – Doglas Hund sang thăm Việt Nam năm 1994 thì quan hệ kinh tế giữa hai nớc phát triển mạnh. Năm 1993, chính phủ Anh tháo gỡ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với Việt Nam sau 12 năm gián đoạn, hàng

Việt Nam xuất khẩu sang Anh đợc hởng chế độ u đãi thuế quan ( GSP ) nh các nớc phát triển khác.

Tính đến ngày 31/12/2000, Anh đã đầu t vào Việt Nam với số vốn đầu t là 1720 triệu USD với 43 dự án đợc cấp giấy phép. Số vốn trung bình khoảng 40 triệu USD một dự án, đợc coi là quy mô lớn so với dự án của các nớc khác.

Sở dĩ đạt đợc khối lợng đầu t trên chỉ trong vòng một thời gian ngắn, là do nhà đầu t Anh đánh giá cao triển vọng và tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, đầu t của Anh vào Việt Nam có những nét rất đặc thù, không giống bất cứ một quốc gia nào. Thứ nhất là con số thống kê về tổng đầu t của nớc Anh vào Việt Nam không thể là con số chính xác, đó chỉ là nguồn đầu t trực tiếp. Trên thực tế, Anh đã đầu t một lợng lớn hơn nhiều thông qua các tập đoàn đa quốc gia hay một nớc thứ ba vốn là thuộc địa cũ của Anh nh Singapore, Philipine, và theo thông tin của phòng thơng vụ , Đại sứ quán Anh, những nguồn vốn đầu t gián tiếp này chiếm 50% tổng vốn đầu t thực sự từ Anh. Ngời Anh thích và tin tởng ở phơng thức đầu t này hơn. Bởi vì với bản tính thận trọng, họ cho rằng các nớc thuộc địa cũ của họ vốn ở Châu á mà bao giờ những ngời Châu á cũng hiểu rõ tập tục và cách làm ăn của nhau hơn. Chính vì vậy, những hãng sản xuất của Anh nh Dunhill, Jony, Walker đã giao phó trách nhiệm đại lý cho các công ty của… Singapore, hay ngân hàng Hong Kong and Shanghai Banking Corporation Limited cũng là một ngân hàng lớn có vốn đầu t của Anh đang hoạt động tại Việt Nam.

Nhng theo chủ trơng của chính sách mở cửu của Đảng, Nhà nớc và Chính phủ Việt Nam cũng nh sự nỗ lực của các nhà đầu t Anh, xu hớng đầu t gián tiếp trên ngày càng giảm. Đặc biệt các doanh nghiệp Anh cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài khác đợc tạo mọi điều kiện để phát triển đầu t, nhất là về các thủ tục, chính sách, thuế Các nhà đầu t… Anh có đầy đủ cơ sở để tự tin hơn khi bớc vào thị trờng Việt Nam.

Bảng 7 : Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam của Anh theo ngành (Cấp GP từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/2000) Đơn vị1000USD

STT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 GTVT-Bu điện CN nặng Khách sạn-du lịch VP cho thuê CN thực phẩm Tài chính-Ngân hàng CN nhẹ Xây dựng Nông-lâm nghiệp Dịch vụ khác VH-Ytế-Giáo dục 5 10 2 1 3 2 7 2 1 3 1 316.261 310.255 133.000 41.000 21.669 20.000 18.360 3.900 2.200 1520 300 316.261 113.268 42.629 14.289 9.469 20.000 7.743 1.200 660 460 100 Tổng số 44 1.721.716 1351.328

Nguồn : Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch Đầu t

Về lĩnh vực đầu t trực tiếp của Anh vào Việt Nam thì tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí. Dầu khí Việt Nam đang là mối quan tâm hàng đầu của đầu t nớc Anh. Trong số các công ty dầu khí của Anh hiện có ở Việt Nam đều có mặt các tập đoàn lớn nhất, nổi tiếng nhất nh : BP, Enterpriese OIL; CASTROL; BRITISH GAS; BBL Hình thức đầu t… đó là hợp doanh (4 PSC dầu khí, tổng vốn đầu t 192,4 triệu USD ) và một dự án khai thác mạng viễn thông nội hạt với Cable và Wireless với tổng vốn đầu t là 289 triệu USD. Hình thức 100% vốn nớc ngoài có 11 dự án, bằng số dự án liên doanh nhng quy mô nhỏ hơn nhiều ( 52,57 triệu USD so với 242,23 triệu USD ). Trong bốn dự án BOT thì Anh có một dự án sản xuất Methanol với tổng số vốn đầu t lên tới 270 triệu USD.

Trong lĩnh vực xây dựng đã có mặt 10 công ty của Anh phân bố đều ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, trong đó có những công ty lớn nh Trafalgar House, Jonh Laing, International Limited, Acer Consult với số vốn đầu t… là 3,9 triệu USD với hai dự án.

Trong lĩnh vực tài chính đã có mặt 14 công ty đang hoạt động về ngân hàng, bảo hiểm,tín dụng đầu t, kế toán, trong đó phải kể đến những tập đoàn tài chính hàng đầu của Anh và Thế giới Standard Chartered, ngoài ra còn có ngân hàng ANZ, tập đoàn Baclas, công ty Hông Kông và Schanghai và… một số công ty bảo hiểm khác nh công ty bảo hiểm Prudential ( 100% vốn nớc ngoài ). Tính đến ngày 31/12/2000 thì số dự án trong lĩnh vực này là 2 dự án với số vốn là 20 triệu USD.

Đồng thời phải kể đến lĩnh vực đầu t khác nh hàng không, hoá học,nông nghiệp, văn hoá giáo dục. Hiện nay có hai hãng hàng không Anh đang thực hiện các chuyến bay quốc tế ở Việt Nam ( CATHAY PACIFIC,

BRITISH AIRWAY ), một hãng máy bay lên thẳng phục vụ cho khu vực dầu khí Vũng Tàu ( BRITOW HELICOPTERS . LTD ). Về hoá học có hãng ICI, công ty liên doanh International Paont Việt Nam…

Trong những năm qua, Anh cha có đầu t mạnh về lĩnh vực nông nghiệp đối với Việt Nam, mặc dù đã có một vài công ty lớn có mặt năm 1991,1992 nh General Pacipic chuyên kinh doanh nông sản và máy móc, Agesystems (Overseas) LTD tập đoàn t vấn về phát triển nông thôn khá thành công, đã từng hoạt động ở Châu A từ năm 1966. Nhìn chung mức độ đầu t của các công ty này chỉ dừng lại ở góc độ t vấn.

Lĩnh vực khách sạn chỉ với dự án, tổng vốn đầu t lên tới 133 triệu USD (riêng khách sạn Giảng Võ vốn đầu t là 103 triệu USD).

Đầu t của Anh chủ yếu tập trung ở khu vực miền Bắc. Trong số các dự án thì số vốn đầu t tại Hà Nội là cao nhất 438 triệu USD với 8 dự án và một số dự án khác ở Vĩnh Phúc, Hà Tây. Khác với đầu t trực tiếp của Pháp là địa bàn chủ yếu là khu vực phía Nam.

Bảng 8: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam của Anh theo địa phơng (Cấp giấy phép từ ngày 01/01/1988 đến 31/12/2000 ). Đơn vị 1000USD

Nguồn : Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhìn chung đầu t của Anh vào Việt Nam đang còn nhỏ bé so với tiềm năng của Anh và thấp hơn nhiều so với lợng vốn đầu t mà Anh đầu t vào các nớc khác trong khu vực Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w