II. Tình hình FDI nói chung và đầ ut trực tiếp của EU nói riêng tạiViệt
3. Tình hình đầ ut trực tiếp của các nớc EU vào Việt Nam
3.6. Hoạt động đầ ut trực tiếp của các nớc khác trong khối EU
Trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, quan hệ ngoại giao giữa Bỉ và Việt Nam đợc thiết lập vào ngày 22/03/1973 và ngày càng phát triển tốt đẹp. Năm 1977, Bỉ đã ký hiệp định hợp táckinh tế và kỹ thuật với Việt Nam. Tháng 09/1993, hai bên đã ký kết thoả thuận 5 lĩnh vực u tiên hợp tác là giáo dục, y tế, nông nghiệp, năng lợng và giao thông vận tải.
Tính đến ngày 31/12/2000, Bỉ là nớc đứng thứ 35 trong số các nớc đầu t tại Việt Nam và đứng thứ 9 trong số các nớc EU. Hiện có 12 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t là 47 triệu USD. Trừ 1 dự án chế tác kim c- ơng tại Hà Nội bị giải thể trớc thời hạn do bên nớc ngoài không triển khai, còn lại 11 dự án với số vốn 46 triệu USD.
Các dự án của Bỉ phần lớn có quy mô đầu t nhỏ. Các dự án có thể kể đến là dự án cấp nớc cho khu công nghiệp Đình Vũ, vốn đầu t 19 triệu USD, mới đợc cấp phép năm 1999, đang hoàn thành các thủ tục hành chính. Dự án xây dựng trung tâm giao dịch Hải Phòng, vốn 16,9 triệu USD đã khai trơng và đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1998. Dự án liên doanh chè Phú Bền vốn đầu t 10 triệu USD đang triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè tại Phú Thọ.
Qua số liệu trên ta thấy, đầu t trực tiếp của Bỉ vào Việt Nam còn dè dặt và cha thực sự tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Bỉ và nhu cầu phát triển kinh tế của hai bên. Những dự án đầu t lớn chỉ mang tính chất thăm dò, với quy mô nhỏ. Việt Nam đã và đang cố gắng cải thiện thêm môi trờng đầu t và đa ra những chính sách hợp lý nhằm khuyến khích, thu hút đầu t của Bỉ trong những năm tới.
- Đan Mạch và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 25/11/1971. Mối quan hẹ này luôn dựa trên tình hữu nghị và hợp tác truyền thống giữa hai bên, và ngày càng phát triển kể từ khi Đan Mạch nối lại viện trợ cho Việt Nam từ năm 1991 đến nay.
Đan Mạch hiện đang đứng thứ 33 trong các nớc đầu t vào Việt Nam với 9 dự án với 48 triệu USD, đứng thứ 8 trong số các nớc EU. Đan Mạch tập trung vốn đầu t vào ngành sản xuất bia với 2 nhà máy lớn là Nhà máy bia
Đông Nam A ( bia Halida và Carlberg ), vốn đầu t 79,6 triệu USD và Công ty bia Huế ( Huda ) vốn đầu t 24 triệu USD. Hai dự án này đều triển khai hoạt động tốt, sản phẩm của hãng đợc nhiều ngời tiêu dùng a chuộng, thu hút đợc gần 500 lao động trực tiếp. Nhng ngoài ra còn có dự án cha có doanh thu đó là Công ty TNHH Vidaneco liên doanh với Công ty Green Cit Demark A/S và Công ty Danish Water tại TP Hồ Chí Minh với 270000USD vốn đầu t trong đó vốn pháp định là 90000 USD, và một dự án Domus Loigistica Việt Nam đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài với vốn đầu t gần 1 triệu USD.
Tính đến ngày 31/12/2000 Italia đứng thứ 29 trong các nớc đầu t vào Việt Nam. Trong vài năm gần đây, hai bên mới có một số dự án liên doanh. Đó là dự án liên doanh chế biến gỗ ở Quảng Bình với 11 triệu USD vốn đầu t, đặc biệt là dự án Container ở Đà Nẵng với số vốn đầu t lớn nhất trong tất cả các dự án mà Italia đầu t vào Việt Nam là 20 triệu USD. Ngoài ra có hai dự án đầu t 100% vốn là dự án may mặc tại Hà Nội với 1,5 triệu USD vốn đầu t và dự án Sancom Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh với số vốn là 1 triệu USD. Nh vậy có thể thấy trong các dự án đầu t của Italia, lĩnh vực công nghiệp đợc chú trọng nhất với ba dự án, còn lại là các dự án về lĩnh vực nông – lâm nghiệp và lĩnh vực xây dựng.
Luxembourg là nớc đứng thứ 34 trong số các nớc đầu t tạiViệt Nam hiện có 11 dự án đợc cấp giấy phép hoạt động, vốn đầu t là 35,56 triệu USD. Trừ một dự án nhà máy dệt Hải Vân chuyển thành quốc doanh Việt Nam, còn lại 10 dự án với vốn xấp xỉ 28 triệu USD. Nhìn chung các dự án của Luxembuorg có quy mô nhỏ, triển khai không có vớng mắc gì lớn.
áo hiện có 5 dự án đã đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam với tổng cố vốn đầu t 5,745 triệu USD. Nhìn chung các dự án nhỏ này đang triển khai bình thờng. áo cha có dự án nào bị rút giấy phép, 2 trong số 4 dự án này vừa đợc cấp giấy phép năm 1999.