Những giải pháp kinh tế

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 89 - 96)

III. Một số giải pháp chủ yếu thu hút có hiệu quả đầ ut trực tiếp nớc

2.Những giải pháp kinh tế

2.1. n định kinh tế vĩ mô

Đây là điều kiện tiền đề cơ bản cho mọi sự tăng trởng, việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Kinh nghiệm quốc tế cũng nh của Việt Nam những năm qua đã chỉ rõ, để ổn định kinh tế vĩ mô trong môi trờng phát triển biến động hiện nay, trớc tiên Chính phủ phải có năng lực điều chỉnh chính sách sao cho các chính sách luôn luôn có độ phù hợp cao nhất với các điều kiện phát triển thờng xuyên thay đổi.

Một trong những nội dung chính của tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô là ổn định tiền tệ. Việc sử dụng hệ thống công cụ tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô ở nớc ta cho đến nay vẫn còn rất nhiều điểm phải sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh. Để duy trì sự ổn định tiền tệ cần phải xác định quan điểm rõ ràng về hiểm hoạ lạm phát và biện pháp kiềm chế nó.

2.2. Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

Chính sách kinh tế của Việt Nam cho đến nay tuy đã đợc đổi mới, nhng về cơ bản vẫn là chính sách cơ cấu kinh tế hớng nội, khuyến khích thay thế nhập khẩu, và do vậy môi trờng đầu t cạnh tranh thấp, kém hiệu quả. Nớc ta phải chuyển mạnh sang chính sách cơ cấu kinh tế hớng ngoại, khuyến khích hớng về xuất khẩu, đặt các nhà đầu t vào thế cạnh tranh gay gắt, càng cạnh tranh gay gắt, càng hấp dẫn họ. Bên cạnh đó, về vấn đề công nghệ cần lu ý rằng mức độ hiện đại đến đâu tuỳ thuộc vào những điều kiện và chính sách của nớc ta.

Về chính sách kinh tế đối ngoại, Nhà nớc Việt Nam thời gian đã qua có quyết định chuyển hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sang Châu Âu và Bắc Mỹ. Đây là một quyết định đúng đắn trong bối cảnh khủng hoảng khu vực vừa qua quan hệ thơng mại, đầu t của Việt Nam với các nớc trong khu vực giảm đáng kể, ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế của nớc ta. Hơn nữa những nớc Châu Âu và Bắc Mỹ thực sự là những nguồn vốn dồi dào với

công nghệ tiên tiến nhất. Cần có những chính sách rõ ràng, cụ thể hơn nữa nhằm thúc đẩy việc thu hút vốn từ khu vực này.

Về chính sách thuế, cần phải có một số điều chỉnh sau:

- Giảm dần mức thuế nhập khẩu đối với hầu hết các hàng công nghiệp chế biến, để buộc các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc phải tính tới việc hoàn vốn nhanh, đổi mới công nghệ…

- Chính sách thơng mại phải khai thông đợc thị trờng chính cho hàng Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Quốc…

Cách tính thuế thu nhập, các vấn đề về chế độ phân biệt hai giá (giá điện, nớc, dịch vụ viễn thông ) cần phải đ… ợc điều chỉnh hợp lý đối với các chuyên gia cao cấp, các nhà kỹ thuật, các nhà quản lý nớc ngoài để thu… hút họ vào làm việc tại Việt Nam.

2.3. Xây dựng kế hoạch tổng hợp và chi tiết

Cần tạo ra thế chủ động trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng cách xây dựng qui hoạch tổng thể và chi tiết đối với từng thời kỳ. Qui hoạch này phải đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành, vùng cả trung và dài hạn.

Cần nhanh chóng ban hành qui hoạch vùng, tránh tình trạng hiện nay qui hoạch chi tiết về đất công nghiệp rất chậm làm cho các nhà đầu t nớc ngoài bị động trong việc lạ chọn địa điểm đầu t. Đối với qui hoạch phát triển các ngành kinh tế- kỹ thuật, cần lu ý tới việc phát triển các ngành trung hạn và dài hạn để có qui định cụ thể.

2.4. Vấn đề đất đai

Từng bớc thực hiện thống nhất tiền thuê đất đối với các doanh nghiệp. Sắp xếp lại danh mục khi xác định tiền thuê đất cho phù hợp với khả năng thu hút vốn đầu t Nhà nớc, trên cơ sở đó rà soát và xem xét giảm mức tiền thuê đất cho phù hợp với định hớng thu hút vốn đầu t ở các địa phơng, đảm bảo mức tiền cho thuê đất không cao hơn so với các nớc trong khu vực. Ban hành chính sách và chế độ đền bù tài sản trên đất, áp dụng thống nhất một chính sách đền bù khi Nhà nớc thu hồi đất (không phân biệt dùng cho an ninh quốc phòng hay cho đầu t nớc ngoài). Việc qui định cụ thể giá đất đền bù sẽ tránh đợc tình trạng các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc giải toả đất ngay phải cam kết sử dụng lao động của các hộ dân này- tốn thêm chi phí vì số lao động này chắc chắn không đủ tiêu chuẩn để vào làm việc ở

doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cần chi phí đào tạo và nhiều thứ khác nữa.

2.5.Nâng cao khả năng tiếp nhận và làm chủ FDI

2.5.1.Cơ sở hạ tầng

Đối với vấn đề cơ sở hạ tầng mặc dù, Việt Nam đã chú trọng vào việc phát triển hạ tầng cơ sở, đặc biệt ở những vùng khó khăn. Cơ sở hạ tầng ở n- ớc ta hiện nay rất kém, cần đợc phát triển. Chúng ta có thể sử dụng vốn vay cho u đãi của Chính phủ các quốc gia khác và vốn đầu t phát triển của ta để hiện đại hoá sở hạ tầng. Đồng thời ta cần kêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

Vấn đề sử dụng hiệu quả vốn đầu t và xây dựng các khu chế xuất tập trung, khu công nghệ cao với quy mô thích hợp nhằm tiếp nhận các nguồn vốn và kỹ thuật cao của nớc ngoài, vì một mặt bằng không lớn, việc huy động tài lực tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, hiện đại là khả năng có thể thực hiện đợc. Qua đó, Việt Nam có thể khai thác những mặt mạnh của EU nh tranh thủ kỹ thuật tiên tiến trong ngành cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may mặc, lắp ráp ô tô, điện tử, kinh nghiệm quản lý kinh tế và sản xuất nông nghiệp.

2.5.2 .Nguồn nhân lực :

Nh đã thấy, thế mạnh của các nớc EU là kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Về lâu dài, chúng ta phải tận dụng đợc thế mạnh đó của các nớc này thông qua hoạt động FDI. Tuy nhiên, để thu hút và tận dụng có hiệu quả các kỹ thuật tiên tiến của EU, Việt Nam cũng cần phải có nguồn lao động có trình độ để thích ứng. Vấn đề này cần phải đợc giải quyết trong công tác phát triển giáo dục - đào tạo của nớc ta.

Trong điều kiện tiến bộ khoa học và công nghệ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, xu hớng lao động trí tuệ phát triển và giao lu quốc tế ngày càng mở rộng, thì đòi hỏi ngời lao động phải thờng xuyên học tập, thờng xuyên đợc đào tạo lại để bổ sung.

Gắn liền giáo dục đào tạo với lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học. Việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các trờng đại học với các ngành và các cơ sở nghiên cứu khoa học có liên quan sẽ tạo điều kiện tốt để thực hiện yêu cầu học tập gắn liền với đời sống.

Đào tạo, bồi dỡng và phát huy mọi tiềm năng của đội ngũ lao động trí thức có sự tiếp cận nhanh, thích ứng kịp thời với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại ở nớc ta sẽ là nhân tố quan trọng để thu hút FDI của các

nhà đầu t EU. Từ đó, cũng thúc đẩy họ chuyển giao những kỹ thuật hiện đại, những phơng pháp quản lý tiên tiến thông qua hoạt động FDI vào Việt Nam. Đồng thời, việc chú trọng đào tạo và bồi dỡng kiến thức cho lao động Việt Nam còn giúp chính những ngời lao động Việt Nam làm việc tự tin hơn, nhanh chóng tiếp thu nắm bắt đợc cái mới, khắc phục những mặt còn tồn tại của mình để từ đó cập nhật với chất lợng ngời lao động có trình độ kỹ thuật cao ở các nớc phát triển nh các nớc EU.

2.5.3. Vốn đối ứng

Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi chúng ta có một tỷ lệ hợp lý vốn đối ứng trong nớc. Tỷ lệ này khác nhau tuỳ theo ngành, mức độ kỹ thuật mà vốn nớc ngoài rót vào trong từng giai đoạn cụ thể.

Để giải quyết vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém, Việt Nam cần phải có các mối quan hệ kinh tế, chính trị với các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế để có thể có đợc các khoản hỗ trợ phát triển chính thức đầu t vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

Trên đây chỉ là một số giải pháp, nhng sẽ rất có ý nghĩa và có lợi ích thiết thực nếu những giải pháp và kiến nghị này đợc nhanh chóng thực hiện và thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Nếu đợc nh vậy, chắc chắn sẽ góp phần tích cực vào việc thu hút có hiệu quả nguồn vốn FDI từ EU trong quá trình hội nhập và phát triển của Việt Nam.

Kết luận

Liên minh Châu Âu ( EU ) là một trong những siêu cờng kinh tế và từ năm 1999 nó trở nên mạnh hơn khi đồng tiền chung Châu Âu thống nhất đ- ợc áp dụng. Nhiều quốc gia thành viên EU từ lâu đã là các nhà đầu t lớn trên thế giới và trong những năm gần đây họ có vị trí ngày càng quan trọng ở Việt Nam, đặc biệt sau khi hiệp định hợp tác Việt Nam – EU đợc ký năm 1995.

Mặc dù còn phải đơng đầu với nhiều khó khăn trong bối cảnh thế giới và khu vực nh hiện nay, nhng chúng ta không thể phủ nhận đợc tiềm năng kinh tế, chính trị của EU về lâu dài trong một trật tự chính trị và kinh tế thế giới mới đang đợc hình thành là vô cùng to lớn. Chính vì vậy, trong thập niên tới cũng nh những năm tiếp sau Việt Nam cần tranh thủ mở rộng quan hệ hợp tác đầu t với các nớc EU, trên cơ sở củng cố và tăng cờng vị trí đối với các đối tác truyền thống; lấy đó làm điểm tựa, làm cầu nối để hình thành các quan hệ hợp tác đầu t mới với các đối tác khác trong EU.

Do đó duy trì quan hệ tiếp tục phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các quốc gia khác nhau trên thế giới, vì lợi ích chung trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi dân tộc do Đảng và Nhà n-

ớc ta đã đề ra sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam.

Cùng với những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình đổi mới của Việt Nam, nớc ta là một thị trờng có tiềm năng to lớn. Nớc ta cần tiếp tục thực hiện quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển sang kinh tế thị trờng, cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh. Mong rằng quan hệ hợp tác đầu t giữa Việt Nam – EU sẽ ngày càng tốt đẹp và hiệu quả, và Việt Nam không những khai thác đợc những thế mạnh của các nớc EU thông qua hoạt động FDI đối với quá trình CNH – HĐH đất nớc, mà còn khẳng định đợc vị trí đàm phán của mình trên trờng quốc tế.

Phụ lục I

Cơ cấu tổ chức của Liên minh Châu Âu

Đề nghị Quyết định Hội đồng Châu Âu

(15 ngời đứng đầu của các nớc thành viên).

Hội đồng bộ trởng Thợng viện lập pháp ( 15 thành viên )

Uỷ ban về khu vực (T vấn )

Uỷ ban Châu Âu Hành pháp ( 20 uỷ viên )

Uỷ ban kinh tế – xã hội ( t vấn )

(1) (2)

(1) – Hỏi, kiểm soát, bỏ phiếu tín nhiệm (2) – Cùng quyết định về ngân sách vật chất

Tài liệu tham khảo

I.Tài liệu tham khảo sách

1.Chủ biên PGS - PTS Nguyễn Ngọc Mai - Trờng ĐHKTQD - Giáo trình kinh tế đầu t - NXB Giáo dục.

2.PTS. Võ Thanh Thu- Quản trị dự án đầu t nớc ngoài- XB 1992.

3.PTS. Vũ Trờng Sơn- Trờng ĐH Khoa học XH và Nhân văn- Đầu t nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam- NXB Thống kê.

4.Liên minh Châu  - Học viện quan hệ quốc tế – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995.

II.Tài liệu tham khảo báo, chí.

1.Đinh Ngọc Bính – Anh – Việt : Quan hệ hợp tác đầu t - Nghiên cứu Châu Âu số 3/1996 và 4/1996.

2.Bùi Việt Hng – Quan hệ đầu t - Thơng mại giữa Việt Nam – CHLB Đức – Nghiên cứu Châu Âu số 1/1998.

Toà án kiểm toán Châu Âu ( kiểm tra chi tiêu ) Toà án Châu Âu

(Kiểm soát hiệp định)

Quốc hội Châu Âu Hạ viện lập pháp

3.Đỗ Thị Lan Phơng ( Trung tâm nghiên cứu Châu Âu ) – Hợp tác Việt Nam - Đan Mạch hớng tới thế kỷ 21 – Nghiên cứu Châu Âu số 5/1999. 4.Đỗ Lan Phơng – Việt Nam – Thuỵ Điển quan hệ hợp tác quốc tế không

ngừng phát triển – Nghiên cứu Châu Âu 3/2000

5.Đỗ Lan Phơng – Vơng quốc Hà Lan với quan hệ kinh tế Việt Nam – Nghiên cứu Châu Âu 4/2000.

6.Đinh Mạnh Tuấn – Các hoạt động trên lĩnh vực FDI và ODA của Pháp tại Việt Nam – Nghiên cứu Châu Âu 1/2001.

7.Thạc sĩ Hoàng Xuân Hoà - Khả năng hợp tác kinh tế Việt Nam – Thuỵ Điển.

8.Trần Kim Dung – Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU : Nhìn lại sau một năm thực hiện – Nghiên cứu Châu Âu số 5/1996.

9.Đỗ Đức Mạnh – Quan hệ thơng mại và đầu t EU – Châu A – Nghiên cứu Châu Âu số 4/1995 và 5/1995.

10.Bùi Huy Khoát - Quan hệ Việt Nam – EU vững mạnh hơn trong thế kỷ XXI – Nghiên cứu Châu Âu số 3/2000.

11.Thạc sĩ Nguyễn Duy Quang – Thực trạng và triển vọng hợp tác đầu t Việt Nam – EU – Nghiên cứu Châu Âu 1/2001.

12.Thạc sĩ Hoàng Xuân Hoà - Đặc điểm quan hệ thơng mại ASEAN – EU và những tác động đối với chính sách thơng mại quốc tế Việt Nam – Nghiên cứu Châu Âu 1/2001.

13.Báo cáo tổng quan tình hình đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 – Vụ đầu t nớc ngoài ( 31/12/2000 ).

14.Số liệu tổng hợp về tình hình đầu t trực tiếp của các nớc EU vào Việt Nam – Vụ đầu t nớc ngoài – Bộ kế hoạch đầu t ( 31/12/2000 ).

15.PTS Kim Ngọc : EU và chiến lợc đầu t vào các nớc trong khu vực và Việt Nam – Nghiên cứu Châu Âu số 1/1995.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 89 - 96)