Những điểm mạnh

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 65 - 67)

III. Đánh giá chung về hoạt động đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam

1.Những điểm mạnh

- Mặc dù FDI của EU chiếm 13,98% trong tổng FDI đang hoạt động của Việt Nam, nhng không thể phủ nhận con số đó đã góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thiếu hụt về vốn của nớc ta trong quá trình

phát triển. Đặc biệt là giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, FDI của EU đã góp phần “lấp chỗ trống” cho sự sụt giảm về FDI của các n- ớc trong khu vực Châu á vào Việt Nam.

- Cùng với việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật là thế mạnh chính của các nớc EU, FDI của EU đã góp phần tăng năng suất lao động, tăng khả năng sản xuất trong một số ngành ( Công nghiệp nặng, giao thông vận tải, bu điện ) của n… ớc ta trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Việt Nam bớc vào công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế với xuất điểm rất thấp về mặt công nghệ, do đó chất lợng sản phẩm thấp, khó có thể tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Mặt khác trình độ công nghệ còn thấp dẫn đến ô nhiễm môi trờng. FDI của EU đã góp phần chuyển một số kỹ thuật, công nghệ tiến bộ của thế giới đặc biệt trong một số ngành kinh tế nh : Giao thông vận tải, bu điện, thăm dò dầu khí, công nghiệp điện tử, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất, xây dựng khách sạn tiêu chuẩn Quốc tế Đây là sự đóng góp rất quan trọng của FDI của EU… trong quá trình hội nhập và tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Việt Nam.

- FDI của EU cũng hỗ trợ ngày càng đắc lực cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam. Ngành công nghiệp ( Gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và xây dựng ) chiếm số dự án lớn nhất sau đó là ngành dịch vụ.

- Việc triển khai các dự án FDI của EU sẽ đóng góp vào việc giải quyết công ăn việc làm( đặc biệt trong các ngành công nghiệp nhẹ nh may mặc, giầy da, các ngành dịch vụ.. ) tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu và mở rộng thị trờng tiêu thụ ( đáng chú ý là hầu hết các dự án hình thức 100% vốn của EU chủ yếu là để xuất khẩu ) đóng góp cho ngân sách ( qua thu thuế ) đặc biệt làm tăng vị thế của Việt Nam trên con đờng quốc tế ( các hoạt động của FDI của EU chủ yếu thông qua các tập đoàn lớn và nổi tiếng trên thế giới ) cho Việt Nam.

Với những lợi thế về FDI của EU đối với Việt Nam nh đã trình bày ở trên, một lần nữa có thể khẳng định FDI của EU vừa là một sự tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lu thông, vừa là một yếu tố rất quan trọng cho quá trình phát triển của Việt Nam và đợc coi là một nguồn lực cần khai thác để từng bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế nói chung, EU nói riêng. Đặc biệt FDI của EU còn góp phần giải quyết vấn đề công nghệ và vốn một cách tiếp cận thông minh để bớc nhanh trên con đờng

công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên cũng còn cần xem xét về những tồn tại về FDI của EU để góp phần tìm ra đối sách nhằm hạn chế và đẩy lùi tiêu cực trong quá trình thu hút FDI, đồng thời làm lành mạnh và tăng cờng hơn nữa quan hệ hợp tác đầu t giữa EU và Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 65 - 67)