Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều hòa mình vào một nền kinh tế mở toàn cầu hóa. Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành mục tiêu chung cho nhiều nước, do đó các nước nào nhanh nhạy, linh hoạt, có khả năng học hỏi nhanh thì sẽ thu được lợi, còn các nước nào hướng nội, tự cô lập mình thì sẽ bị đình trệ và kém phát triển. Cũng như câu nói “thật là vô ích khi bảo dòng sông ngừng chảy, tốt nhất là hãy học cách bơi theo chiều dòng chảy”, vì thế Việt Nam cũng đang từng bước tự vươn lên và hòa mình vào dòng chảy cùng khu vực và thế giới. Những thành tựu mà Việt Nam đã và đang đạt được là sự khích lệ to lớn để chúng ta bước tiếp vào tương lai, một tương lai tươi sáng rộng mở. Vấn đề lớn nhất được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay không chỉ dừng lại ở vấn đề sản xuất sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, mà còn là hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để mình không bị thua thiệt trên chính sân nhà và ngày càng tiến xa hơn vào thị trường thế giới. Chính vì điều đó nên đòi hỏi các nhà kinh tế cần phải phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích, các nhà quản trị sẽ đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tìm ra những nguyên nhân tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh. Tiếp đến, họ sẽ đề ra những biện pháp thích hợp để sửa chữa những sai lầm mắc phải, phòng ngừa các rủi ro kinh doanh, khai thác tiềm năng của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn sắp tới. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là vấn đề mang tính cấp thiết và có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh vì tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao là điều kiện để doanh nghiệp nhanh chống thu hồi vốn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp không ngừng duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao uy tín, cải thiện vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Nước ta có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, vì thế các mặt hàng nông sản luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP của nước ta. Hiện nay có rất nhiều công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nông nghiệp. Trong đó, công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam là một công ty chuyên sản xuất thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi. Cũng như các công ty khác, C.P Việt Nam luôn quan tâm và không ngừng cố gắng đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty mình. Qua quá trình học tập và tìm hiểu, cùng với sự hướng dẫn của thầy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM” để tiến hành nghiên cứu.
Trang 1CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều hòa mình vào một nền kinh
tế mở toàn cầu hóa Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành mục tiêuchung cho nhiều nước, do đó các nước nào nhanh nhạy, linh hoạt, có khả năng họchỏi nhanh thì sẽ thu được lợi, còn các nước nào hướng nội, tự cô lập mình thì sẽ
bị đình trệ và kém phát triển Cũng như câu nói “thật là vô ích khi bảo dòng sôngngừng chảy, tốt nhất là hãy học cách bơi theo chiều dòng chảy”, vì thế Việt Namcũng đang từng bước tự vươn lên và hòa mình vào dòng chảy cùng khu vực và thếgiới Những thành tựu mà Việt Nam đã và đang đạt được là sự khích lệ to lớn đểchúng ta bước tiếp vào tương lai, một tương lai tươi sáng rộng mở
Vấn đề lớn nhất được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhội nhập hiện nay không chỉ dừng lại ở vấn đề sản xuất sản phẩm sao cho phù hợpvới nhu cầu người tiêu dùng, mà còn là hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanhnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để mình không bị thua thiệt trên chính sân nhà
và ngày càng tiến xa hơn vào thị trường thế giới Chính vì điều đó nên đòi hỏi cácnhà kinh tế cần phải phân tích hoạt động kinh doanh Thông qua phân tích, các nhàquản trị sẽ đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tìm
ra những nguyên nhân tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh Tiếp đến, họ
sẽ đề ra những biện pháp thích hợp để sửa chữa những sai lầm mắc phải, phòng
Trang 2ngừa các rủi ro kinh doanh, khai thác tiềm năng của doanh nghiệp để nâng caohiệu quả kinh doanh trong giai đoạn sắp tới.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, đẩy mạnh công tác tiêuthụ sản phẩm là vấn đề mang tính cấp thiết và có ý nghĩa sống còn đối với doanhnghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và có ảnh hưởng trực tiếpđến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh vì tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quảcao là điều kiện để doanh nghiệp nhanh chống thu hồi vốn, rút ngắn chu kỳ kinhdoanh, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpkhông ngừng duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao uy tín, cải thiện vị trí củadoanh nghiệp trên thị trường
Nước ta có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, vì thế các mặt hàng nông sảnluôn chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP của nước ta Hiện nay có rất nhiều công tysản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công - nông nghiệp Trong đó, công ty cổ phầnchăn nuôi C.P Việt Nam là một công ty chuyên sản xuất thức ăn phục vụ chongành chăn nuôi Cũng như các công ty khác, C.P Việt Nam luôn quan tâm vàkhông ngừng cố gắng đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty mình
Qua quá trình học tập và tìm hiểu, cùng với sự hướng dẫn của thầy, nhóm
chúng tôi quyết định chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM” để tiến hành nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Trang 3Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần chăn nuôi C.PViệt Nam chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2007, 2008, 2009 Từ đó, đánh giá đúngkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đề xuất những giải pháp, kiếnnghị nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Tìm hiểu và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sảnphẩm
Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm và nângcao hiệu quả kinh doanh của công ty
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
Sản lượng tiêu thụ trong ba năm tăng làm cho lợi nhuận tăng lên
Yếu tố chi phí ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
Tỉ trọng của các mặt hàng được nghiên cứu trong tổng doanh thu ngày càngtăng qua ba năm
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Doanh thu của công ty năm nào đạt cao nhất và ít nhất trong ba năm nghiêncứu?
Nguyên nhân nào tác động đến tình hình tiêu thụ sản phẩm?
Sản lượng tiêu thụ tăng qua các năm có làm lợi nhuận tăng không?
Trang 4Các số liệu thống kê dùng phân tích được trích từ năm 2007 đến năm 2009.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình tiêu thụ của bốn mặt hàng thức ăn thủy sản trong đó
có hai loại thức ăn cho cá là SAVEFEED 7932, SAVEFEED 7930, và hai loạithức ăn cho tôm là CP 9001, và STARFEED 5001
Trang 5CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm là vật phẩm của quá trình sản xuất nhằm phục vụ một nhu cầunào đó
Hàng hóa là những sản phẩm đã qua ít nhất một lần buôn bán
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định bavấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất vàkinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Đứng trênnhiều góc độ khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm Tuynhiên bản chất của tiêu thụ sản phẩm vẫn được hiểu một cách thống nhất theo cảnghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồmnhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệpcần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổchức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụbán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất
Trang 6Xét theo quá trình tiêu thụ sản phẩm là bán sản phẩm trên thị trường đểthực hiện giá trị, ở đây đòi hỏi phải có người bán (người sản xuất) và người mua là(khách hàng) và các hoạt động này diễn ra trên thị trường.
Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhaunhưng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụhàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phảiphối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếphay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp Phốihợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp có nghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụhàng hóa không thể đảo lộn cho nhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhautheo chu trình của nó Doanh nghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới đinghiên cứu nhu cầu thị trường, điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng đượcnhu cầu tiêu dùng, cũng có nghĩa không thể tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa vàdẫn đến doanh nghiệp phá sản
Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạtđộng bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho kháchhàng đồng thời thu tiền về Đó chính là quá trình thực hiện một giá trị hàng hoá,qua tiêu thụ hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mối quan hệ:
Giữa người sản xuất với sản xuất
Giữa người sản xuất với người tiêu dùng Trong quá trình tái sản xuất, nếukhâu tiêu thụ sản phẩm không thực hiện tốt sẽ làm cho sản phẩm bị đình trệ
Trang 7Vì thực hiện giá trị sản phẩm trên thị trường nên tiêu thụ sản phẩm sẽ bị tácđộng trực tiếp của quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và cácquy luật này ngược lại thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm tác động vào cáckhâu sản xuất và ngoài sản xuất của doanh nghiệp.
Sự cần thiết về tiêu thụ sản phẩm là nhằm thực hiện mục tiêu bán hết sảnphẩm đã được sản xuất với doanh thu tối đa và chi phí cho hoạt động kinh doanh
là tối thiểu thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp tái sản xuất sản phẩm và phát triển doanh nghiệp ở quy
mô lớn hơn
2.1.2 Vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1 Đối với doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp,ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi sản phẩmcủa doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận, sứctiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín cũng như làm tăng thị phần củadoanh nghiệp trên thị trường Tiêu thụ sản phẩm phản ánh những điểm mạnh vàđiểm yếu của doanh nghiệp
Đồng thời nó cũng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Bởi vì nhờ tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúpdoanh nghiệp bù đắp dược những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình táisản xuất và tái sản xuất mở rộng
Trang 8Tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu quan trọng nhất để doanh nghiệp đạt đượcmục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh cả về chiềurộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường Tiêu thụ sản phẩmhàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp, đặc biệt tậptrung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận Kết quả tiêu thụ sản phẩm phảnánh chính xác nhất năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu tiêu thụ
bị trì trệ thì mọi hoạt động khác cũng bị trì trệ Nó giúp nhà sản xuất, nhà phânphối hiểu thêm về kết qủa phân phối sản phẩm của doanh nghiệp mình và nhu cầucủa khách hàng
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và cũng là bước nhảy quan trọng tiếnhành quá trình tiếp theo Nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có phương hướngsản xuất kinh doanh cho chu kỳ sau Phục vụ cho quá trình tái sản xuất đối vớidoanh nghiệp bao gồm hoạt động thương mại đầu vào sản xuất và khâu lưu thônghàng hoá Nó cũng là cầu nối trung gian giữa một bên là người sản xuất phân phốimột bên là người tiêu dùng
Đồng thời tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đượccác kế hoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầucủa xã hội trong thời gian tới
2.1.2.2 Đối với xã hội
Trang 9Nó có vai trò quan trọng trong việc cân đối cung cầu cho nền kinh tế quốcdân, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang được diễn ra mộtcách bình thường trôi chảy tránh sự mất cân đối tạo sự cân bằng trong xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm là phương tiện cạnh tranhhữu hiệu nhất trên thương trường Nếu khối lượng sản phầm sản xuất ra được tiêuthụ nhiều trên thị trường thì thị phần mà doanh nghiệp chiếm được càng tăng
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, người ta không thể hìnhdung nổi trong xã hội toàn bộ khâu tiêu thụ bị ách tắc, kéo theo đó toàn bộ khâutiêu thụ bị đình trệ, xã hội bị đình đốn mất cân đối Mặt khác công tác tiêu thụ còn
là cơ sở kích thích quá trình sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp khai thác các nhu cầu mới phát sinh mà chưa được đáp ứng của người dân.Nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa cho các doanh nghiệp và chất lượng cuộcsống cho toàn xã hội
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu bằng cách xin trực tiếp số liệu thông qua bộ phận kế toán.Thu thập các thông tin qua các tài liệu như sách báo, tạp chí, internet, cácthông tin thị trường và các tài liệu liên quan đến các loại mặt hàng mà doanhnghiệp đang và sẽ kinh doanh
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Trang 10Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và lâu đời So sánh trong phântích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế xã hội đã được lượng hoá cócùng nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ bình quâncủa chỉ tiêu Trên cơ sở đó đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệuquả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong từng trườnghợp tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích mà ta xác định phương pháp sosánh.
Trong đề tài chúng tôi so sánh số lượng tiêu thụ sản phẩm năm nay với nămtrước để nghiên cứu biến động của khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như thựctrạng tiêu thụ sản phẩm của công ty, qua đó đánh giá được thực trạng tiêu thụ sảnphẩm của công ty
Đây là phương pháp đơn giản và sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Sau khi xem xét so sánh chúng ta có thể thấyđược sự tăng trưởng hay thụt lùi của doanh nghiệp năm nay so với tình hình nămtrước, mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp giữa mức kế hoạch đề ra vàmức thực tế thực hiện
a Lựa chọn các chi tiêu để so sánh
Nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu thì lấy gốc so sánh là
số liệu năm trước (kỳ trước)
Nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức thìchọn so sánh là các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức…)
Trang 11Nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng yêu cầu thìchọn so sánh gốc là chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh…
b Điều kiện so sánh
Cùng nội dung phản ánh
Cùng một phương pháp tính toán
Cùng đơn vị đo lường
Cùng trong khoảng thời gian tương ứng
c Kỹ thuật so sánh
So sánh số tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc củacác chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiệntượng kinh tế
Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch
So sánh số tương đối
Số tương đối hoàn thành chỉ tiêu so với năm trước:
Là kết quả của phép chia giữa trị số năm phân tích so với năm gốc của cácchỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển,mức độ phổ biến của các hiện tượng kinh tế Đơn vị tính (%)
= x 100%
Có nhiều loại số tương đối, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà ta áp dụng:
Mức độ hoàn thành so với năm trước Chỉ tiêu năm sau
Chỉ tiêu năm trước
Trang 12 Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể,được tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ củatoàn bộ tổng thể (Tính theo dạng %)
2.2.2.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Sau khi kết thúc một thời kỳ kinh doanh nhất định thì các doanh nghiệpcần đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình thì đối với công tác tiêu thụcũng vậy
Tình hình tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh tìnhhình bán hàng của doanh nghiệp đó có thể là chỉ tiêu định lượng như doanh thu,chi phí, lợi nhuận hay chỉ tiêu định tính như số tăng, giảm tuyệt đối và tương đối
kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch Khi đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ, người ta
có thể sử dụng thước đo hiện vật hoặc thước đo giá trị
a Phân tích về sản lượng
Dùng để xem xét chi tiết từng mặt hàng
Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến mặt hàng, tìm ra nguyên nhân kháchquan và chủ quan làm ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpcủa toàn bộ các mặt hàng và của từng mặt hàng riêng lẻ
Phản ánh tình hình tiêu thụ đo bằng thước đo hiện vật là lượng sản phẩmtiêu thụ biểu hiện ở các đơn vị đó như kg, cái, m3 đã ban được Thước đo hiện
Số tương đối kết cấu Số tuyệt đối từng bộ phận
Số tuyệt đối tổng thể
Trang 13vật biểu hiện cụ thể số lượng hàng tiêu thụ trong kỳ Người ta căn cứ vào số lượngnày để tính toán mức thoả mãn nhu cầu của xã hội Tuy nhiên nhược điểm củathước đo hiện vật là không cho phép tổng hợp được kết quả sản xuất kinh doanh,đặc biệt là đối với những mặt hàng có tính chất không so sánh được.
b Phân tích về mặt giá trị
Để đánh giá khái quát về tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Để xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
Đánh giá doanh thu phải trên cơ sở so sánh giữa thực tế với kế hoạch giữanăm nay với năm trước, nếu tốc độ doanh thu cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã
có những tiến bộ nhất định trong hoạt động tiêu thụ Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuậnmới là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với các doanh kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường Giữa lợi nhuận và doanh thu có mối quan hệ mật thiết với nhau
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm đo bằng thước đo giá trị là sản lượngsản phẩm hàng hoá tiêu thụ biểu hiện khối lượng công việc đã hoàn thành và đượckhách hàng chấp nhận, đó là doanh thu tiêu thụ
Khi tính gia trị sản lượng tiêu thụ (doanh thu) người ta dùng chỉ tiêu giábán buôn công nghiệp để tính theo công thức:
Trong đó:
Dt: Doanh thu TTSP
Qt: Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Trang 14Pt: Giá bán sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ = giá bán x số lượng tiêu thụ sản phẩm
Đối với bất kỳ hoạt động nào, sau khi thực hiện cũng phải phân tích vàđánh giá hiệu quả của nó để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau trong kinhdoanh, doanh nghiệp phải phân tích đánh giá một cách toàn diện, kịp thời pháthiện những điểm không phù hợp hay chưa thích ứng tìm ra nguyên nhân của sựthành công hay thất bại và từ đó rút ra kinh nghiệm và điều chỉnh lại
c Phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng trong mối quan hệ với kết quả chung
Phân tích mối liên hệ của từng mặt hàng tiêu thụ với kết quả chung tổngdoanh thu, tổng chi phí và tổng lợi tức thu được ở toàn doanh nghiệp, nhằm làm rõhiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng so với kết quả chung tổng số mặt hàng tiêuthụ, từ đó giúp doanh nghiệp có biện pháp khai thác mặt hàng có hiệu quả cao, vàcần có biện pháp khắc phục những mặt hàng có hiệu quả chưa cao
Trang 15CHƯƠNG 3GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của C.P Việt Nam
Năm 1988: Có sự tiếp xúc giữa nhóm Charoen Pokphand và đại sứ quánViệt Nam
Năm 1989: Tập đoàn Charoen Pokphand đi đến Việt Nam nhằm khảo sát thịtrường và luật pháp để thiết lập chiến lược đầu tư
Năm 1990: Tập đoàn Charoen Pokphand được cấp giấy phép làm văn phòngđại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1991: Người lảnh đạo cao nhất của tập đoàn Charoen Pokphand đã cónhững cuộc gặp mặt, để bàn bạc với chính phủ Việt Nam cho những thỏa thuậnđầu tư Chủ tịch của tập đoàn Charoen Pokphand đã tặng 10 tấn hạt ngô, lúa laiđến chính phủ Việt Nam
Năm 1992: CP Group đầu tư 100% vốn trong lĩnh vực nông nghiệp
Năm 1993: Xây dựng nhà máy thức ăn cho gia súc, nhà máy ấp trứng ở tỉnhĐồng Nai và thiết lập dự án hợp nhất trại gà giống ở Vĩnh Cửu
Năm 1996: Tăng thêm vốn đầu tư để mở rộng doanh nghiệp Phía bắc thànhlập nhà máy thức ăn gia súc và một dự án hợp nhất vỉ nướng thịt
Năm 1998: Tăng thêm vốn đầu tư để thành lập công ty hạt giống và nhà máychế biến thủy sản đông lạnh và nhà máy chế biến thức ăn cho tôm trong tỉnh ĐồngNai
Trang 16Năm 1999: Tăng vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôithủy sản ở tỉnh Đồng Nai và nhà máy sản xuất thức ăn gia súc ở tỉnh Tiền Giang
Năm 2001: Xây dựng nhà máy đóng gói, chế biến thực phẩm thủy sản đônglạnh và xây dựng nhà máy chế biến gia công thức ăn ở trong tỉnh Đồng Nai
Năm 2002: Mở rộng doanh nghiệp bằng cách đầu tư vào các ngành như sau:
Về Chăn nuôi: Thiết lập 3 nhà máy sản xuất ấp trứng và nhà máy nuôi súcvật ở tỉnh Đồng Nai
Về nuôi trồng thủy sản: Thành lập công ty sản xuất tôm giống ở tỉnh BìnhThuận
Năm 2005: Mở rộng và đầu tư thêm vào trong chăn nuôi thủy sản hải sảnlàm cho sản xuất ngày càng phát triển Xây dựng kho hàng phân phối thức ăn cho
cá ở tỉnh Phú Thọ
Năm 2006: Phát triển hệ thống Fresh Mart
Năm 2007: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cho cá ở tỉnh Cần Thơ vàxây dựng nhà máy thức ăn gia súc ở tỉnh Bình Dương
3.1.2 Mục tiêu, chức năng và phạm vi sản xuất
Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đangành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnhvực công – nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm chấtlượng cao và an toàn cho nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và cho xuấtkhẩu
Trang 17C.P Việt Nam là thành viên của C.P Thái Lan, được cấp giấy phép đầu tư
số 545A/GP vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài Các lĩnhvực sản xuất kinh doanh tại Việt Nam hiện nay bao gồm: hạt giống, thức ăn chănnuôi và thủy sản, giống heo, gà và thủy sản, thiết bị chăn nuôi và nuôi trồng thủysản, nuôi gia công heo, gà và chế biến thực phẩm
Năm 2007, C.P Việt Nam đã xây dựng một nhà máy chế biến thức ăn dànhcho tôm và cá tại Cần Thơ Vì giới hạn của phạm vi nghiên cứu là của C.P ViệtNam chi nhánh Cần Thơ nên chúng ta sẽ tìm hiểu về cơ cấu tại chi nhánh này
3.1.3 Cơ cấu tổ chức C.P Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
TrưởngPhòng
Kế toán
TrưởngPhòngKiểm tra Chất lượng
TrưởngPhòngNhânsự
TrưởngPhòngSảnxuất
ThủKho
Trang 18Sản xuất thuỷ sản được các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) xác định là một trong những ngành mũi nhọn để đẩy nhanh tốc độchuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn và là mặt hàng xuất khẩuchủ lực của ĐBSCL.
Theo Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - cơ
sở phía Nam, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ĐBSCL năm 2008 đạt gần 2,5 tỷUSD, chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nước Riêng mặthàng cá tra, cá ba sa đóng góp 2% GDP của cả nước và khoảng 32% tổng kimngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản
Năm 2009, ngành hàng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục gặpnhiều khó khăn do thiếu nguồn con giống có chất lượng, thiếu vốn, giá cả nguyênliệu đầu vào như thức ăn thủy sản, thuốc thú y tăng cao Do đó, việc sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của công ty cũng gặp nhiều khó khăn
3.2.2 Thị phần
Chiếm 50% trong việc cung cấp thức ăn cho thủy sản ở đồng bằng SôngCửu Long
3.2.3 Một số đối thủ cạnh tranh của C.P Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
Bao gồm các công ty sản xuất các mặt hàng cùng loại hoặc mặt hàng thaythế trong nước, đối thủ cạnh tranh có thể kể đến của công ty đó là Công ty TNHH
1 Thành viên ProConco Cần Thơ, Công ty Cổ phần Việt Thắng
Trang 19CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM4.1.TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
4.1.1 Các sản phẩm kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanhrất đa dạng phù hợp với từng khu vực Cụ thể tại chi nhánh Cần Thơ, do có điềukiện sông nước thuận lợi và người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng
và đánh bắt thủy sản nên đa số dân cư tham gia nuôi trồng thủy sản điển hình làtôm và cá Vì thế, ở đây hoạt động chủ yếu là sản xuất, kinh doanh thức ăn thủysản và hàng năm mang lại nguồn doanh thu lớn cho công ty
Trong lĩnh vực này, công ty C.P Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có rất nhiềumặt hàng phù hợp với từng giai đoạn tăng trưởng của tôm và cá Công ty nổi tiếngvới các thương hiệu như: CP, STAR FEED, NOVO, SAVE FEED, và BELLFEED
Trang 20Công ty có thế mạnh về đa dạng hóa sản phẩm:
Đối với thức ăn cho tôm, công ty có các mặt hàng sau:
Loại NASA: NASA 2000, NASA 2001, NASA 2003, NASA 2004
Loại TURBO: TURBO 8004, TURBO 8004-S
Đối với thức ăn cho cá, công ty có các mặt hàng sau:
ăn cho cá là SAVEFEED 7930, SAVEFEED 7932