Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

31 2.1K 21
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Thầy Bùi Văn Trịnh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4.4, Buổi học: sáng thứ 6, Tiết 123 Phan Hải Âu Lê Thanh Bình Võ Ngọc Đáng Phương Thị Thanh Hiền Phan Như Quỳnh Huỳnh Túc Mĩ Trần Thị Hồng Ngân Nguyễn Trung Ngân Nguyễn Thanh Thanh 10 Lê Trọng Thanh 11 Nguyễn Lê Diễm Tiên 12 Nguyễn Minh Thiện 13 Võ Thị Thu 14 Trần Minh Trí 15 Nguyễn Thị Hồng Tươi 4084713 4084714 4084722 4084728 4084902 4084814 4084744 4084745 4066157 4084761 4084698 4084764 4084765 4085134 4085067 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tất quốc gia giới hịa vào kinh tế mở tồn cầu hóa Xu hướng hội nhập kinh tế giới trở thành mục tiêu chung cho nhiều nước, nước nhanh nhạy, linh hoạt, có khả học hỏi nhanh thu lợi, cịn nước hướng nội, tự lập bị đình trệ phát triển Cũng câu nói “thật vơ ích bảo dịng sơng ngừng chảy, tốt học cách bơi theo chiều dịng chảy”, Việt Nam bước tự vươn lên hịa vào dòng chảy khu vực giới Những thành tựu mà Việt Nam đạt khích lệ to lớn để bước tiếp vào tương lai, tương lai tươi sáng rộng mở Vấn đề lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập không dừng lại vấn đề sản xuất sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, mà hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh để khơng bị thua thiệt sân nhà ngày tiến xa vào thị trường giới Chính điều nên địi hỏi nhà kinh tế cần phải phân tích hoạt động kinh doanh Thơng qua phân tích, nhà quản trị đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tìm nguyên nhân tác động đến trình sản xuất kinh doanh Tiếp đến, họ đề biện pháp thích hợp để sửa chữa sai lầm mắc phải, phòng ngừa rủi ro kinh doanh, khai thác tiềm doanh nghiệp để nâng cao hiệu kinh doanh giai đoạn tới Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp Cơng tác tiêu thụ sản phẩm khâu cuối có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu cao điều kiện để doanh nghiệp nhanh chống thu hồi vốn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khơng ngừng trì mở rộng thị trường, nâng cao uy tín, cải thiện vị trí doanh nghiệp thị trường Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Nước ta mạnh sản xuất nơng nghiệp, mặt hàng nơng sản chiếm tỷ trọng cao GDP nước ta Hiện có nhiều cơng ty sản xuất kinh doanh lĩnh vực công - nông nghiệp Trong đó, cơng ty cổ phần chăn ni C.P Việt Nam công ty chuyên sản xuất thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi Cũng công ty khác, C.P Việt Nam quan tâm không ngừng cố gắng đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty Qua q trình học tập tìm hiểu, với hướng dẫn thầy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2007, 2008, 2009 Từ đó, đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể − Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty − Tìm hiểu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm − Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy khả tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu kinh doanh công ty 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định − Sản lượng tiêu thụ ba năm tăng làm cho lợi nhuận tăng lên − Yếu tố chi phí ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng − Tỉ trọng mặt hàng nghiên cứu tổng doanh thu ngày tăng qua ba năm 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm − Doanh thu công ty năm đạt cao ba năm nghiên cứu? − Nguyên nhân tác động đến tình hình tiêu thụ sản phẩm? − Sản lượng tiêu thụ tăng qua năm có làm lợi nhuận tăng không? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài thực phạm vi nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 1.4.2 Thời gian Các số liệu thống kê dùng phân tích trích từ năm 2007 đến năm 2009 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng thức ăn thủy sản có hai loại thức ăn cho cá SAVEFEED 7932, SAVEFEED 7930, hai loại thức ăn cho tôm CP 9001, STARFEED 5001 CHƯƠNG Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm vật phẩm trình sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu Hàng hóa sản phẩm qua lần bn bán Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trung tâm cốt lõi hoạt động sản xuất kinh doanh là: sản xuất kinh doanh gì? Sản xuất kinh doanh nào? Và cho ai? Đứng nhiều góc độ khác có nhiều quan điểm khác tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên chất tiêu thụ sản phẩm hiểu cách thống theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa trình kinh tế bao gồm nhiều khâu việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh tổ chức sản xuất (DNSX) tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) cuối việc thực nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao Xét theo trình tiêu thụ sản phẩm bán sản phẩm thị trường để thực giá trị, địi hỏi phải có người bán (người sản xuất) người mua (khách hàng) hoạt động diễn thị trường Do tiêu thụ hàng hóa q trình gồm nhiều hoạt động khác có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp khơng phải làm tốt khâu cơng việc mà cịn phải phối hợp nhịp nhàng khâu kế tiếp, phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Phối hợp nhịp nhàng khâu có nghĩa khâu q trình tiêu thụ hàng hóa khơng thể đảo lộn cho mà phải thực cách theo chu trình Doanh nghiệp khơng thể tổ chức sản xuất trước nghiên cứu nhu cầu thị trường, điều làm cho hàng hóa khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm có nghĩa khơng thể tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dẫn đến doanh nghiệp phá sản Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hiểu hoạt động bán hàng việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền Đó q trình thực giá trị hàng hoá, qua tiêu thụ hàng hoá chuyển từ hình thái vật sang hình thái giá trị Tiêu thụ sản phẩm thực mối quan hệ: −Giữa người sản xuất với sản xuất −Giữa người sản xuất với người tiêu dùng Trong trình tái sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm không thực tốt làm cho sản phẩm bị đình trệ −Vì thực giá trị sản phẩm thị trường nên tiêu thụ sản phẩm bị tác động trực tiếp quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật ngược lại thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm tác động vào khâu sản xuất sản xuất doanh nghiệp Sự cần thiết tiêu thụ sản phẩm nhằm thực mục tiêu bán hết sản phẩm sản xuất với doanh thu tối đa chi phí cho hoạt động kinh doanh tối thiểu thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tái sản xuất sản phẩm phát triển doanh nghiệp quy mơ lớn 2.1.2 Vai trị việc tiêu thụ sản phẩm 2.1.2.1 Đối với doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm định thành công hay thất bại doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ tức người tiêu dùng chấp nhận, sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín làm tăng thị phần doanh nghiệp thị trường Tiêu thụ sản phẩm phản ánh điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Đồng thời định tồn phát triển doanh nghiệp Bởi nhờ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nghiệp bù đắp dược chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Tiêu thụ sản phẩm mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh chiều rộng chiều sâu tạo đứng vững thương trường Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa điều kiện để thực mục tiêu doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí tăng lợi nhuận Kết tiêu thụ sản phẩm phản ánh xác lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu tiêu thụ bị trì trệ hoạt động khác bị trì trệ Nó giúp nhà sản xuất, nhà phân phối hiểu thêm kết qủa phân phối sản phẩm doanh nghiệp nhu cầu khách hàng Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối bước nhảy quan trọng tiến hành trình Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có phương hướng sản xuất kinh doanh cho chu kỳ sau Phục vụ cho trình tái sản xuất doanh nghiệp bao gồm hoạt động thương mại đầu vào sản xuất khâu lưu thơng hàng hố Nó cầu nối trung gian bên người sản xuất phân phối bên người tiêu dùng Đồng thời tiêu thụ sản phẩm khâu định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Thông qua tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu cao họ dự đoán nhu cầu xã hội thời gian tới 2.1.2.2 Đối với xã hội Nó có vai trị quan trọng việc cân đối cung cầu cho kinh tế quốc dân, sản phẩm sản xuất tiêu thụ tức sản xuất diễn cách bình thường trơi chảy tránh cân đối tạo cân xã hội Trong kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm phương tiện cạnh tranh hữu hiệu thương trường Nếu khối lượng sản phầm sản xuất tiêu thụ nhiều thị trường thị phần mà doanh nghiệp chiếm tăng Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng, người ta khơng thể hình dung xã hội toàn khâu tiêu thụ bị ách tắc, kéo theo tồn khâu tiêu thụ bị đình trệ, xã hội bị đình đốn cân đối Mặt khác cơng tác tiêu thụ cịn sở Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm kích thích q trình sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác nhu cầu phát sinh mà chưa đáp ứng người dân Nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa cho doanh nghiệp chất lượng sống cho toàn xã hội 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu cách xin trực tiếp số liệu thơng qua phận kế tốn Thu thập thơng tin qua tài liệu sách báo, tạp chí, internet, thông tin thị trường tài liệu liên quan đến loại mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Đây phương pháp sử dụng phổ biến lâu đời So sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế xã hội lượng hố có nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ bình quân tiêu Trên sở đánh giá mặt phát triển hay phát triển, hiệu hay không hiệu để tìm giải pháp quản lý tối ưu trường hợp tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể phân tích mà ta xác định phương pháp so sánh Trong đề tài so sánh số lượng tiêu thụ sản phẩm năm với năm trước để nghiên cứu biến động khả tiêu thụ sản phẩm thực trạng tiêu thụ sản phẩm cơng ty, qua đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm công ty Đây phương pháp đơn giản sử dụng nhiều phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sau xem xét so sánh thấy tăng trưởng hay thụt lùi doanh nghiệp năm so với tình hình năm trước, mức độ hoàn thành kế hoạch doanh nghiệp mức kế hoạch đề mức thực tế thực a Lựa chọn chi tiêu để so sánh Nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu lấy gốc so sánh số liệu năm trước (kỳ trước) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự tốn, định mức chọn so sánh mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức…) Nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp khả đáp ứng yêu cầu chọn so sánh gốc tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh… b Điều kiện so sánh −Cùng nội dung phản ánh −Cùng phương pháp tính tốn −Cùng đơn vị đo lường −Cùng khoảng thời gian tương ứng c Kỹ thuật so sánh  So sánh số tuyệt đối Là kết phép trừ trị số năm phân tích so với năm gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch  So sánh số tương đối  Số tương đối hoàn thành tiêu so với năm trước: Là kết phép chia trị số năm phân tích so với năm gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến tượng kinh tế Đơn vị tính (%) Mức độ hồn thành so với năm trước = Chỉ tiêu năm sau Chỉ tiêu năm trước x 100% Có nhiều loại số tương đối, tùy theo trường hợp cụ thể mà ta áp dụng:  Số tương đối kết cấu Số tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng phận chiếm tổng thể, tính cách so sánh mức độ tuyệt đối phận với mức độ tồn tổng thể (Tính theo dạng %) Số tương đối kết cấu Số tuyệt đối phận = Số tuyệt đối tổng thể x 100% Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.2.2.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sau kết thúc thời kỳ kinh doanh định doanh nghiệp cần đánh giá kết hoạt động kinh doanh cơng tác tiêu thụ Tình hình tiêu thụ sản phẩm thể thông qua tiêu phản ánh tình hình bán hàng doanh nghiệp tiêu định lượng doanh thu, chi phí, lợi nhuận hay tiêu định tính số tăng, giảm tuyệt đối tương đối so với kỳ kế hoạch Khi đánh giá kết hoạt động tiêu thụ, người ta sử dụng thước đo vật thước đo giá trị a Phân tích sản lượng Dùng để xem xét chi tiết mặt hàng Để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến mặt hàng, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan làm ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp toàn mặt hàng mặt hàng riêng lẻ Phản ánh tình hình tiêu thụ đo thước đo vật lượng sản phẩm tiêu thụ biểu đơn vị kg, cái, m3 ban Thước đo vật biểu cụ thể số lượng hàng tiêu thụ kỳ Người ta vào số lượng để tính tốn mức thoả mãn nhu cầu xã hội Tuy nhiên nhược điểm thước đo vật không cho phép tổng hợp kết sản xuất kinh doanh, đặc biệt mặt hàng có tính chất khơng so sánh b Phân tích mặt giá trị Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động doanh nghiệp Để xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Đánh giá doanh thu phải sở so sánh thực tế với kế hoạch năm với năm trước, tốc độ doanh thu cao có nghĩa doanh nghiệp có tiến định hoạt động tiêu thụ Tuy nhiên tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng doanh kinh doanh kinh tế thị trường Giữa lợi nhuận doanh thu có mối quan hệ mật thiết với Lợi nhuận = doanh thu - chi phí 10 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Trong số 156 mặt hàng cơng ty mặt hàng chiếm tỷ trọng doanh thu tương đối cao Trong cao qua ba năm thức ăn cho cá SAVEFEED 7932 (năm 2007: 32,422%; năm 2008: 45,320%; năm 2009: 23,478%), thức ăn cho tơm chiếm tỷ trọng cao CP 9001 (năm 2007: 0,295%; năm 2008: 0,069%; năm 2009: 0,087%) Bảng 4.2: ĐẶC ĐIỂM CỦA BỐN LOẠI MẶT HÀNG CHỦ YẾU NÊU TRÊN CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7930 SAVEFEED 7932 - Dùng cho tôm có - Dùng cho tơm - Thức ăn ni cá - Thức ăn nuôi cá trọng lượng từ 0,02 giai đoạn từ 0,2 – da trơn (Cá tra, cá da trơn (Cá tra, cá – 0,2gr 1gr/con ba sa), cá cỡ 20 - ba sa), cá cỡ 200gr 500gr đến thu hoạch - Thức ăn công - Thức ăn công - Thức ăn công - Thức ăn công nghiệp dạng mảnh nghiệp dạng mảnh nghiệp dạng viên nghiệp dạng viên cỡ trung nổi - Độ ổn định - Độ ổn định - Độ ổn định - Độ ổn định nước cao nước cao nước cao nước cao - Khối lượng tịnh: - Khối lượng tịnh: - Khối lượng tịnh: - Khối lượng tịnh: 10kg 25kg 25kg 25kg 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Ngay năm đầu thành lập Chi nhánh Cần Thơ (năm 2007), cịn gặp khó khăn nhiều mặt công ty phấn đấu mang tổng doanh thu tiêu thụ tất mặt hàng 587.209.391.125 VND Đến năm 2008, công ty có phát triển vượt bậc doanh thu đạt 1.174.936.355.222 VND tăng lên gần gấp hai lần năm 2007 Sang năm 2009, tổng doanh thu đạt 1.072.005.733.862 VND 17 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm giảm 0,9 lần so với năm 2008 khoảng (1.072.005.733.862 / 1.174.936.355.222 = 0,91) 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Để khái qt tình hình hoạt động doanh nghiệp, ta tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng chủ lực qua năm 4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng: Bảng 4.3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ TỒN KHO CỦA CÁC SẢN PHẨM NĂM 2007 ĐVT: Kg SẢN PHẨM TỒN ĐẦU KỲ SẢN XUẤT TIÊU THỤ TỒN CUỐI KỲ CP 9001 110.250 110.250 STARFEED 5001 67.460 67.460 SAVEFEED 7932 SAVEFEED 7930 0 28.963.150 570.375 28.223.525 554.850 739.625 15.525 (Nguồn: Bộ phận Kế toán Chi nhánh Cần Thơ Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) Nhận xét: Do vừa thành lập chi nhánh năm 2007 nên sản lượng tồn đầu kỳ sản phẩm 0, hai sản phẩm CP 9001 STARFEED 5001 có lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhau, dẫn đến lượng tồn cuối kỳ hai sản phẩm Sản phẩm SAVEFEED 7932 có lượng sản xuất lớn lượng tiêu thụ 739.625 kg, lượng tồn cuối kỳ sản phẩm Sản phẩm SAVEFEED 7930 có lượng sản xuất lớn lượng tiêu thụ 15.525 kg, lượng tồn cuối kỳ sản phẩm Bảng 4.4: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ TỒN KHO CỦA CÁC SẢN PHẨM NĂM 2008 18 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ĐVT: Kg SẢN PHẨM CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED 7930 TỒN ĐẦU KỲ 0 739.625 15.525 SẢN XUẤT 43.750 23.130 73.672.025 6.600.075 TIÊU THỤ 43.750 23.130 73.672.025 6.600.075 TỒN CUỐI KỲ 0 739.625 15.525 (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ Cơng ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) Nhận xét: Bốn sản phẩm có lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ kỳ dẫn tới lượng sản phẩm tồn cuối kỳ lượng tồn cuối kỳ trước Bảng 4.5: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ TỒN KHO CỦA CÁC SẢN PHẨM NĂM 2009 ĐVT: Kg SẢN PHẨM CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED 7930 TỒN ĐẦU KỲ 0 739.625 15.525 SẢN XUẤT TIÊU THỤ TỒN CUỐI KỲ 50.300 49.650 650 37.500 37.100 400 39.115.150 39.394.300 460.475 13.839.475 13.422.650 432.350 (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ Cơng ty cổ phần Chăn ni C.P Việt Nam) Nhận xét: Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm kỳ tương đối ổn định Mặc dù có chênh lệch lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ kỳ khơng đáng kể Để so sánh tăng giảm trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ta thiết lập bảng sau: Bảng 4.6: TÌNH HÌNH TỒN KHO, SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA CÁC NĂM 19 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ĐVT: Kg SẢN PHẨM TỒN ĐẦU KỲ 2007 CP 9001 2008 SẢN XUẤT 2009 0 2007 110.250 TIÊU THỤ TỒN CUỐI KỲ 2008 43.750 2009 50.300 2007 110.250 2008 43.750 2009 49.650 2007 2008 2009 650 STARFEED 0 67.460 23.130 37.500 67.460 23.130 37.100 0 400 5001 SAVEFEED 739.625 739.625 28.963.150 73.672.025 39.115.150 28.223.525 73.672.025 39.394.300 739.625 739.625 460.475 15.525 15.525 570.375 6.600.075 13.839.475 554.850 6.600.075 13.422.650 15.525 15.525 432.350 7932 SAVEFEED 7930 (Nguồn: Tổng hợp bảng 4.3, 4.4, 4.5) Bảng 4.7: CHÊNH LỆCH LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ VÀ TỒN KHO QUA CÁC NĂM ĐVT: Kg SẢN PHẨM TỒN ĐẦU KỲ SẢN XUẤT 2008/2007 2009/2008 2008/2007 0 -66.500 CP9001 TIÊU THỤ TỒN CUỐI KỲ 2009/2008 6.550 2008/2007 -66.500 2009/2008 5.900 2008/2007 2009/2008 650 STARFEED 5001 0 -44.330 14.370 -44.330 13.970 400 SAVEFEED 7932 739.625 44.708.875 -34.556.875 45.448.500 -34.277.725 -279.150 SAVEFEED 7930 15.525 6.029.700 7.239.400 6.045.225 6.822.575 416.825 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.3, 4.4, 4.5 4.6) Bảng 4.8: CHÊNH LỆCH LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ VÀ TỒN KHO QUA CÁC NĂM ĐVT: % SẢN PHẨM TỒN ĐẦU KỲ SẢN XUẤT 2008/2007 2009/2008 CP 9001 _ STARFEED 5001 _ SAVEFEED 7932 _ SAVEFEED 7930 _ TIÊU THỤ TỒN CUỐI KỲ 2008/2007 2009/2008 2008/2007 2009/2008 2008/2007 2009/2008 _ -60,32 14,97 -60,32 13,49 _ _ _ -65,71 62,13 -65,71 60,40 _ _ 154,36 -46,90 161,30 -46,53 -37,74 1057,14 109,69 1089,52 103,37 2684,86 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.6 bảng 4.7) Qua ba bảng số liệu ta nhận xét cách tổng quát tình hình sản xuất tiêu thụ công ty: vừa thành lập, chưa có kế hoạch sản xuất kinh doanh ổn định, chưa chiếm thị phần lớn thị trường phần ảnh hưởng 20 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm chung kinh tế nên lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ tồn kho có biến động lớn qua năm Chi tiết tình hình biến động sản phẩm cụ thể sau:  Sản phẩm CP 9001: Tồn kho đầu kỳ chi nhánh thành lập, chưa có lượng sản phẩm tồn đầu kỳ Nhưng nhìn chung tình hình sản xuất sản phẩm CP 9001 có thay đổi lớn qua ba năm Năm 2008, lượng sản phẩm sản xuất giảm 66.500 kg tức giảm 60,32% so với năm 2007 Tuy nhiên, sản lượng tiêu thụ giảm lượng sản xuất giảm nên làm cho tồn kho cuối kỳ Sang năm 2009 lượng sản phẩm sản xuất tăng 6.550 kg tức tăng 14,97% so với năm 2008 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm, lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2008 giảm 66.500 kg so với năm 2007, tức giảm 60,32% Tuy nhiên lượng sản phẩm sản xuất giảm dẫn đến chênh lệch tồn kho cuối kỳ hai năm 2008/2007 Nguyên nhân chi nhánh thành lập nên số sản phẩm nhập từ công ty mẹ để tiêu thụ  Sản phẩm STARFEED 5001: Tồn đầu kỳ khơng có chênh lệch năm sau với năm trước Lượng sản phẩm sản xuất có chênh lệch lớn năm Năm 2008 giảm 44.330 kg tức giảm 65,71% so với năm 2007, năm 2009 tăng 14.370 kg tức tăng 62,13% so với năm 2008 Kèm theo chênh lệch sản lượng sản xuất chênh lệch sản lượng tiêu thụ làm cho tồn kho cuối kỳ không đổi so với tồn kho đầu kỳ  Sản phẩm SAVEFEED 7932: Tồn đầu kỳ tăng lên năm 2008, 2009 Sản xuất năm 2008 tăng 44.708.875 kg tức tăng 154,36% so với năm 2007, đồng thời tình hình tiêu thụ tăng 45.488.500 kg (tăng 161,3%), lượng tăng lớn mức tăng khâu sản xuất dẫn tới làm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, lượng tồn kho cuối kỳ giảm Trong năm 2009 lượng sản phẩm sản xuất giảm 34.556.875 kg, tức giảm 46,9%, đồng thời sản lượng tiêu thụ giảm 34.277.725 kg (giảm 46,53%) làm cho lượng tồn kho cuối kỳ năm 2009 giảm so với 2008 279.150 kg, tức giảm 37, 74%  Sản phẩm SAVEFEED 7930: Lượng tồn kho đầu kỳ năm 2008, 2009 tăng 15.525 kg so với năm 2007 Lượng sản phẩm sản xuất tăng đột biến so 21 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm với năm 2007, tăng 6.029.700 kg, tức tăng tới 1057,14% Việc tăng đột biến khâu sản xuất nhu cầu thị trường tăng cao sản phẩm cơng ty mang tính mùa vụ, cụ thể tăng 6.045.225 kg (1089,52%) so với năm 2007 Ở năm 2009 lượng sản phẩm sản xuất tiếp tục tăng 7.239.400 kg (109,69%), kèm theo gia tăng khâu tiêu thụ sản phẩm với tốc độ châm nên làm cho tồn kho cuối kỳ tăng cao so với năm 2008 Nhận xét chung: Tình hình sản xuất tiêu thụ công ty biến động, năm 2008 hai sản phẩm dành cho tơm CP9001 STARFEED 5001 có lượng sản xuất tiêu thụ giảm sút Nguyên nhân sụt giảm diện tích ni trồng tôm Cần Thơ tỉnh đồng sơng Cửu Long Sang năm 2009 tình hình sản xuất kinh doanh có phần cải thiện, sức sản xuất tiêu thụ hàng hóa tăng lên, nguyên nhân giá mặt hàng thủy sản tăng lên, nên người dân mở rộng diện tích ni trồng Do vừa thành lập năm 2007 chưa chiếm vị lớn thị phần, tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P chi nhánh Cần Thơ có biến động tương đối lớn qua năm 4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị Bảng 4.9: BẢNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO GIÁ TRỊ (2007 - 2008) ĐVT: 1000 đồng Sản Phẩm Tồn Đầu Kì Nhập Nhập Tồn Cuối Kì CP 9001 STARFEED 5001 2007 0 2008 0 2007 1730186 1114703 2008 809159 424535 53248465 2007 1730186 1114703 19038241 2008 809159 424535 2007 0 2008 0 SAVEFEED 7932 SAVEFEED7930 0 3891169 102627 190382412 3825001 56441551 3825001 19705431 532484659 56441551 3891169 102627 3891169 102627 Tổng Tỷ Lệ 3995804 197054310 590161911 299,49% 590161911 299,49% 3995803 3995804 100,00% (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ Cơng ty cổ phần Chăn ni C.P Việt Nam) Bảng 4.10: BẢNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO GIÁ TRỊ (2008 - 2009) ĐVT: 1000 đồng Sản Phẩm Tồn Đầu Kì Nhập Xuất 22 Tồn Cuối Kì Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED 7930 Tổng Tỷ Lệ 2008 0 3.891.169 102.627 3.995.804 2009 0 3.891.169 102.627 3.995.804 100,00% 2008 809.159 424.535 532.484.659 56.441.551 590.161.911 2009 944.004 700.818 250.951.171 106.307.842 358.905.843 60,81% 2008 809.159 424.535 532.484.659 56.441.551 590.161.911 2009 932.958 694.508 251.690.149 102.831.631 356.151.255 60,35% 2008 0 3.891.169 102.627 3.995.804 2009 11.046 6.309 3.152.191 3578838 6.750.393 168,94% (Nguồn: tổng hợp từ bảng 4.9) Nhận xét:  Năm 2008: Doanh thu tiêu thụ năm 2008 đạt cao 590.161.911.000 VND (đạt tỷ lệ 299,49%), tăng 393.107.602.000 VND tức tăng 199,49% so với năm 2007 Đây giá trị nhập kỳ làm cho tồn kho đầu kì cuối kì giữ mức không đổi 3.995.804.000 VND.Tuy giá trị tiêu thụ mặt hàng dành cho tôm CP 9001 STARFEED 5001 giảm so với 2007 giá trị tiêu thụ mặt hàng dành cho cá SAVEFEED 7932 SAVEFEED 7930 tăng mạnh so với 2007 nên làm doanh thu tiêu thụ tăng mạnh  Năm 2009: Tình hình tiêu thụ năm 2009 nhìn chung chưa tốt, doanh thu đạt 356.151.225.000 VND giảm 234.010.656.000 VND tức 60,35% so với năm 2008 Tuy kỳ nhập vào 358.905.843.000 VND (bằng 60,81% so với năm 2008) tiêu thụ giảm nên làm cho tồn kho cuối kì tăng vượt bậc, giá trị lên đến 6.750.393.000 tức tăng đến 168,94% so với năm 2008 Việc tồn kho tăng hầu hết giá trị tồn kho mặt hàng tăng trừ có SAVEFEED 7932 giảm nhẹ 4.2.3 Phân tích tiêu thụ mặt hàng mối liên hệ với kết chung theo năm: Bảng 4.11: BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ TỪNG MẶT HÀNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHUNG NĂM 2007 Tên mặt hàng CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED7930 Cộng Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tiền (1000đ) % Tiền (1000đ) % Tiền (1000đ) % 1.730.186 0,88 1.520.579 5,43 209.607 0,12 1.114.703 0,57 1.014.702 3,63 100.001 0,06 190.382.412 96,62 23.728.617 84,81 166.653.796 98,57 3.825.001 1,94 1.715.792 6,13 2.109.210 1,25 197.052.303 100,00 27.979.690 100,00 169.072.613 100,00 (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ Cơng ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) 23 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhận xét theo mặt hàng ta thấy:  Đối với CP 9001: doanh thu chiếm 0,88% chi phí chiếm 5,43% làm lợi nhuận chiếm 0,12% Tuy doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 209.607.000 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý  Đối với STARFEED 5001: doanh thu chiếm 0,57% chi phí chiếm 3,63% làm lợi nhuận chiếm 0,06% Tuy doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 100.001.000 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý  Đối với SAVEFEED 7932: doanh thu chiếm 96,62% chi phí chiếm 84,81% làm lợi nhuận chiếm 98,57% Doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 166.653.796.000 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận cao tỷ lệ chi phí bỏ nên tốt  Đối với SAVEFEED 7930: doanh thu chiếm 1,94% chi phí chiếm 6,13% làm lợi nhuận chiếm 1,25% Tuy doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 2.109.210.000 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý Nhận xét chung ta thấy: Tóm lại, tổng sản phẩm: CP 9001, STAR FEED 5001 SAVEFEED 7930 chiếm 3,39% doanh thu 1,43% lợi nhuận Nên việc kinh doanh chủ yếu sản phẩm SAVEFEED 7932 định Do đó, Chi nhánh nên tập hơn vào sản xuất SAVEFEED 7932, cải thiện SAVEFEED 7930, CP 9001 hạn chế sản xuất STARFEED 5001 Bảng 4.12: BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ TỪNG MẶT HÀNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHUNG NĂM 2008 Tên mặt hàng CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED7930 Cộng Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tiền (1000đ) % Tiền (1000đ) % Tiền (1000đ) % 809.159 0,14 1.520.579 5,43 -711.420 -0,13 424.535 0,07 1.014.702 3,63 -590.168 -0,10 532.484.659 90,23 23.728.617 84,81 508.756.042 90,50 56.441.551 9,56 1.715.792 6,13 54.725.760 9,73 590.159.903 100,00 27.979.690 100,00 562.180.214 100,00 24 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) Nhận xét theo mặt hàng ta thấy:  Đối với CP 9001: doanh thu chiếm 0,14% chi phí chiếm đến 5,43% làm lợi nhuận giảm 0,13% Doanh thu nhỏ chi phí làm Chi nhánh lỗ khoảng 711.419.976 (VNĐ) nên chưa hợp lý  Đối với STARFEED 5001: doanh thu chiếm 0,07% chi phí chiếm đến 3,63% làm lợi nhuận giảm 0,10% Doanh thu nhỏ chi phí làm Chi nhánh lỗ khoảng 590.167.862 (VNĐ) nên chưa hợp lý  Đối với SAVEFEED 7932: doanh thu chiếm 90,23% chi phí chiếm 84,81% làm lợi nhuận chiếm 90,50% Doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 508.756.041.862 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận cao tỷ lệ chi phí bỏ nên tốt  Đối với SAVEFEED 7930: doanh thu chiếm 9,56% chi phí chiếm 6,13% làm lợi nhuận chiếm 9,73% Doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 54.725.759.613 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận cao tỷ lệ chi phí bỏ nên hợp lý Nhận xét chung ta thấy: Tổng sản phẩm: CP 9001 STARFEED 5001 chiếm 0,21% doanh thu làm âm 0,23% lợi nhuận Sản phẩm SAVEFEED 7930 có lợi nhuận dương lợi nhuận tăng gần 26 lần so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 9,73% lợi nhuận Và năm 2008 lợi nhuận sản phẩm SAVEFEED 7932 tăng lần so với năm 2007 Nên việc kinh doanh chủ yếu sản phẩm SAVEFEED 7932 định 25 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.13: BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ TỪNG MẶT HÀNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHUNG NĂM 2009 Tên mặt hàng CP 9001 STARFEED 5001 SAVEFEED 7932 SAVEFEED7930 Cộng Doanh thu Tiền (1000đ) 932.958 694.508 251.690.149 102.831.631 356.149.246 Chi phí Lợi nhuận % Tiền (1000đ) % Tiền (1000đ) 0,26 881.470 0,27 51.488 0,20 669.890 0,20 24.618 70,67 229.313.325 69,60 22.376.823 28,87 98.612.987 29,93 4.218.645 100 329.477.672 100 26.671.575 % 0,19 0,09 83,90 15,82 100 (Nguồn: Bộ phận Kế tốn Chi nhánh Cần Thơ cơng ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) Nhận xét theo mặt hàng ta thấy:  Đối với CP 9001: doanh thu chiếm 0,26% chi phí chiếm 0,27% làm lợi nhuận chiếm 0,19% Tuy doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 51.488.099 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý  Đối với STARFEED 5001: doanh thu chiếm 0,20% chi phí chiếm 0,20% làm lợi nhuận chiếm 0,09% Tuy doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 24.618.144 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý  Đối với SAVEFEED 7932: doanh thu chiếm 70,67% chi phí chiếm 69,60% làm lợi nhuận chiếm 83,90% Doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 22.376.823.481 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận cao tỷ lệ chi phí bỏ nên tốt  Đối với SAVEFEED7930: doanh thu chiếm 28,87% chi phí chiếm 29,93% làm lợi nhuận chiếm 15,82% Doanh thu lớn chi phí giúp Chi nhánh có lợi nhuận 4.218.644.801 (VNĐ) tỷ lệ lợi nhuận thấp tỷ lệ chi phí bỏ nên cịn chưa hợp lý Nhận xét chung ta thấy: Lợi nhuận năm 2009 giảm 21 lần so với năm 2008 Trong đó, tổng sản phẩm: CP 9001 STAR FEED 5001 chiếm 0,46% doanh thu làm giảm 0,29% lợi nhuận Sản phẩm SAVEFEED 7930 có tỷ trọng lợi nhuận tăng so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 15,82% lợi nhuận 26 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Nên việc kinh doanh chủ yếu sản phẩm SAVEFEED 7932 định Nhưng lợi nhuận sản phẩm SAVEFEED 7932 giảm gần 23% so với năm 2008 nên cần xem xét lại kế hoạch kinh doanh sản phẩm cho năm 2010 4.3 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Nhìn chung, tổng doanh thu bốn mặt hàng chủ lực công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ có biến động ba năm từ 2007 – 2009 chịu tác động từ nhiều phía Trước tiên, với mở rộng quy mơ hoạt động nên Công ty Cổ phần C.P Việt Nam thành lập chi nhánh Cần Thơ vào năm 2007 Ngay năm đầu thành lập với cấu máy quản lý mới, thị trường mới, lực lượng lao động với trình độ tay nghề chưa thật phù hợp có kinh nghiệm nên tình hình tiêu thụ Chi nhánh chưa cao Tình hình tiêu thụ cơng ty có khởi sắc sang năm 2008 đạt lợi nhuận cao (564.009.826.925 VND) Do sau năm hoạt động Chi nhánh nhận thấy mạnh tiêu thụ sản phẩm thức ăn cho cá so với thức ăn cho tôm Cụ thể là: năm 2007 thức ăn cho cá tiêu thụ SAVEFEED 7932 28.223.525kg SAVEFEED 7930 554.850 kg thức ăn cho tôm CP9001 110.250kg, STARFEED 5001 67.460kg Vì đến năm 2008 Chi nhánh tập trung sản xuất hai loại thức ăn cho cá để phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng Đồng thời tay nghề lượng lao động nâng cao, tinh thần làm việc hăng say Chi nhánh có quan tâm nhân viên, có hình thức khen thưởng thỏa đáng Từ đó, hiệu tiêu thụ sản phẩm Chi nhánh cải thiện tăng lên Tuy nhiên sang năm 2009 tổng doanh thu mặt hàng lại giảm đáng kể so với năm 2008 (giảm 234 tỷ đồng) đồng thời lượng tồn kho tăng 138 Trong năm 2008 nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề thời tiết, nhiều đợt mưa bão, áp thấp nhiệt đới làm nhiều người nuôi thủy sản thiệt hại nặng Trước tình hình nên sang đầu năm 2009 phần tâm lý e ngại người dân đầu việc tiêu thụ thủy sản nước xuất phần chưa bù đắp khoản thua lỗ cuối năm 2008 nên diện tích ni trồng thủy sản giảm Cụ thể diện tích ni tơm sú năm 2009 ước tính đạt 549,1 nghìn ha, giảm 10,7% so với năm 27 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm trước, diện tích thả nuôi cá tra đạt gần 1.000 ha, thấp kỳ năm trước 30% Vì thế, lượng tiêu thụ thức ăn cho thủy sản Chi nhánh giảm theo CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 28 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Qua q trình phân tích tình hình tiêu thụ chi nhánh Cần Thơ Công ty cổ phần C.P Việt Nam, thấy cách khái quát tiềm mở rộng sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản chi nhánh khu vực Đồng sông Cửu Long Mặc dù giai đoạn đầu hoạt động có nhiều khó khăn với cố gắng tài mình, chi nhánh sớm giành vị thị trường mang nguồn doanh thu lớn cho chi nhánh, năm 2008 tổng doanh thu 1.174.936.355.000 VND, bốn mặt hàng chủ lực chiếm doanh thu 590.159.903.000 VND Đặc biệt, chi nhánh mạnh đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường nên bước mở rộng thị trường Trong số mặt hàng chi nhánh thức ăn cho cá SAVEFEED 7932 mặt hàng chủ chốt mang lại doanh thu lợi nhuận cao cho chi nhánh 5.2 KIẾN NGHỊ Thế nên, hướng phát triển tới chi nhánh nên đầu tư mở rộng quy mô mặt hàng chủ chốt, đồng thời cải tiến mặt hàng khác để đồng hóa mặt hàng nâng cao hiệu chi nhánh Bên cạnh đó, nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để cơng ty khai thác tiềm tối đa Cụ thể là: Nhà nước cần có sách hỗ trợ sản xuất, đảm bảo thị trường cạnh tranh hợp lý lành mạnh công ty C.P Việt Nam, đặc biệt chi nhánh Cần Thơ xí nghiệp ngồi nước Tóm lại: ba năm qua chi nhánh hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển thắt chặt tinh thần hợp tác quốc tế kinh doanh Việt Nam Thái Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Văn Trịnh, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ 29 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 2) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/04/090409_viet_sea_food_exp ort.shtml 3) www.tinkinhte.com 4) www.baomoi.com 5) http://vietchinabusiness.vn/cong-nghip/thy-sn/14561-10-diem-noi-bat-cuanganh-thuy-san-viet-nam-nam-2009.html09 6) http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=63452-2007) 7) www.tuoitre.com.vn 8) www.cp.com.vn 9) http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-tinh-hinh-tieu-thu-sanpham-ga-giong-thuong-pham.77495.html 10)http://gms.mard.gov.vn/z_show.asp?articleid=46 30 ... CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NI C.P VIỆT NAM 4.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 4.1.1 Các sản phẩm kinh doanh công ty Công. .. cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam công ty chuyên sản xuất thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi Cũng công ty khác, C.P Việt Nam quan tâm khơng ngừng cố gắng đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm. .. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Để khái qt tình hình hoạt động doanh nghiệp, ta tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng chủ lực qua năm 4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản

Ngày đăng: 27/03/2013, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan