Chi Phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam-Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay hầu hết các quốc gia đều có xu hướng mở cửa nền kinh tế và tham gia
hội nhập nền kinh tế quốc tế, nhằm tranh thủ tận dụng những cơ hội và các nguồn lựctừ nước ngoài, đưa nền kinh tế phát triển vững mạnh theo kịp với các nước phát triểntrên thế giới.
Việt Nam chúng ta đã và đang không ngừng đổi mới,cải cách chính sách kinh tếmở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ thu hút các nguồn viện trợ, vốn đầu tư từ các nướctrên thế giới, mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế chính trị với nước ngoài để từ đó tậndụng những cơ hội tốt nhất để phát triển nên kinh tế ,chính trị nước mình và hoạt độngđó đang mang lại kết quả đáng kể.Nguồn lợi nhuận thu hút được từ các cơ sở, DoanhNghiệp sản xuất,xuất nhập khẩu…Không ngừng tăng lên qua các năm gần đây và đangđóng góp đáng kể vào nguồn ngân sách nhà nước,các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài ở Việt Nam hoặc một số Doanh Nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài
Nhưng bất kỳ một Doanh Nghiệp nào cũng vậy để thể tồn tại và phát triển đượcđòi hỏi các Doanh Nghiệp sản xuất phải có các yếu tố cần thiết về vốn ,về công nghệxuất ,về đội ngũ lao động lành nghề …vv trong đó vấn đề quan trọng và chủ chốt nhấtcủa một Doanh Nghiệp sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất kinh doanh củaDoanh Nghiệp phải đem lại hiệu quả cao hay nói cách khác là sản phẩm Doanh nghiệpsản xuất ra đem đi tiêu thụ với giá bán phải đươc người tiêu dùng chấp nhận và đem lạihiệu quả cao nhất
Ngày nay để đánh giá được cụ thể và chính xác,khách quan và giam sát có hiệuquả quấ trình sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp vì vậy vấn đề hoàn thiên côngtác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành trở nên quan trọng đối với bât kỳ DoanhNghiệp sản Xuât kinh doanh nào muốn đứng vững trong cơ chế thị trường hiện nay.Một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh đó có công ty cổ phần chăn nuôi C.P ViệtNam-Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội ,là một công ty con của tập đoàn CP Group của
Trang 2Thái Lan ở Việt Nam Sản phẩm của công ty rất đa dạng nhưng chủ yếu là tức ăn chănnuôi và cung cấp con giống ,vật nuôi cho người chăn nuôi
Xuất phát từ đặc điểm đó tôi đã chọn đề tài “Chi Phí và tính giá thành sản phẩmở công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam-Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội ”.Trong thờigian thực tập ở công ty ,với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các cán bộ phòngkế toán cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo hướng dẫn và sự cố gắng của bảnthân tôi đã tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán của công ty , đặc biệt tôi đi sâu vào côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở cho đề tài.
Trang 3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TYI TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi CP Việt Nam - Địa chỉ: Thị trấn Xuân Mai – Huyện Chương Mỹ – Hà Nội- Điện thoại: 0433.840501 – 507
- Năng lực hiện tại của Công ty:
- Tổng số vốn đầu tư: 30.000.000 USD
- Thời gian hoạt động: 40 năm- Tổng diện tích đất sử dụng 25.5 ha- Nhà máy thức ăn gia súc và
xưởng dụng cụ chăn nuôi
10 ha- Trại giống gà bố mẹ 14 ha
- Quy mô kinh doanh
Nhà máy thức ăn gia súc sản xuất thức ăn chăn nuôi để bán và sử dụng nội bộvới công suất 216.000 tấn / năm.
Trại gà giống bố mẹ có khả năng nuôi 120.000 gà giống để sản xuất trứng ấpchuyển sang nhà máy ấp trứng để sản xuất ra gà con giống thịt và giống trứng với sốlượng 12 triệu con/ năm.
Tổ chức chăn nuôi gia công gà thịt trong dân để giúp nông dân tăng thu nhập.
Trang 4Nhà máy sản xuất dụng cụ chăn nuôi chuyên sản xuất dụng cụ, thiết bị bằng kimloại và bằng nhựa dùng trong chăn nuôi.
Trước cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồntại và phát triển phải là một doanh nghiệp nhạy bén với cơ chế, C.P là một công ty đạtđược những ưu điểm đó Do phương châm của C.P Group là tiến hành với phương thức“quy trình khép kín” nên C.P luôn tìm tòi mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút được khốilượng lớn các công việc sản xuất, tìm tòi mở rộng thị trường, tận dụng được công suấtmáy móc, thiết bị hiện có, tạo được nguồn sản xuất ổn định, một mặt đáp ứng được nhucầu thị trường mặt khác đảm bảo việc làm cho công nhân viên và đem lại lợi nhuận caocho khách hàng từ việc mua sản phẩm có chất lượng cao với giá cả phải chăng.
- Quá trình hình thành và phát triển
Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đangành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vựccông - nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượngcao và an toàn cho nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
C.P.Việt Nam là thành viên của C.P.Thái Lan, được cấp giấy phép đầu tư số545A/GP vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài Các lĩnh vực đầutư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam hiện nay bao gồm : hạt giống, thức ăn chăn nuôivà thuỷ sản, giống heo, gà và thủy sản, thiết bị chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, nuôigia công heo, gà và chế biến thực phẩm.
- Năm 1986 : Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới kinh tế và mở cửa đầu tưnước ngoài.
- Năm 1988: Có sự tiếp xúc giữa nhóm Charoen Pokphand và đại sứ quán ViệtNam.
- Năm 1989 : Tập đoàn Charoen Pokphand đi đến Việt Nam nhầm khảo sát thịtrường và luật pháp để thiết lập chiến lược đầu tư
Trang 5- Năm 1990 : Tập đoàn Charoen Pokphand được cấp giấy phép làm văn phòngđại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
- Năm 1991 : Người lảnh đạo cao nhất của tập đoàn Charoen Pokphand đã cónhững cuộc gặp mặt, để bàn bạc với chính phủ Việt Nam cho những thỏa thuận đầu tư.Chủ tịch của tập đoàn Charoen Pokphand đã tặng 10 tấn hạt ngô, lúa lai đến chínhphủ Việt Nam
- Năm 1992 : CP Group đầu tư 100% vốn trong lĩnh vực nông nghiệp
- Năm 1993 : Xây dựng nhà máy thức ăn cho gia súc, nhà máy ấp trứng ở tỉnhĐồng Nai và thiết lập dự án hợp nhất trại gà giống ở Vĩnh Cửu
- Năm 1996 : Tăng thêm vốn đầu tư để mở rộng doanh nghiệp Phía bắc thànhlập nhà máy thức ăn gia súc và một dự án hợp nhất vỉ nướng thịt
- Năm 1998 : Tăng thêm vốn đầu tư để thành lập công ty hạt giống và nhà máychế biến thủy sản đông lạnh và nhà máy chế biến thức ăn cho tôm trong tỉnh ĐồngNai
- Năm 1999 : Tăng vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôithủy sản ở tỉnh Đồng Nai và nhà máy sản xuất thức ăn gia súc ở tỉnh Tiền Giang
- Năm 2001 : Xây dựng nhà máy đóng gói, chế biến thực phẩm thủy sản đônglạnh và xây dựng nhà máy chế biến gia công thức ăn ở trong tỉnh Đồng Nai
- Năm 2002 : Mở rộng doanh nghiệp đầu tư như sau:
+ Về Chăn nuôi : Thiết lập 3 nhà máy sản xuất ấp trứng và nhà máy nuôi súc vậtở tỉnh Đồng Nai.
+ Về nuôi chồng thủy sản : Thành lập công ty sản xuất tôm giống ở tỉnh BìnhThuận
- Năm 2005 : Mở rộng và đầu tư thêm vào trong chăn nuôi thủy sản hải sản.Làm cho sản xuất ngày càng phát triển Xây dựng kho hàng phân phối thức ăn cho cá ởtỉnh Phú Thọ
- Năm 2006 : Phát triển hệ thống Fresh Mart
Trang 6- Năm 2007 : Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cho cá ở tỉnh Cần Thơ và xâydựng nhà máy thức ăn gia súc ở tỉnh Bình Dương
- Năm 2008 : Công ty TNHH Chăn Nuôi CP Việt Nam đã chính thức chuyểnđổi thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi CP Việt Nam cho đến nay.
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị
1.2.1 Đặc điểm về sản xuất và sản phẩm thức ăn gia súc
Quy trình sản xuất: quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc của Công ty làquy trình công nghệ sản xuất khép kín có tính chất liên tục, sản phẩm sản xuất theotừng mẻ thức ăn chăn nuôi, khối lượng sản phẩm hoàn thành cho mỗi loại thức ăn chănnuôi là khác nhau về thành phần dinh dưỡng và kích thước của hạt thức ăn, tại công tykhông có bán thành phẩm và lửa thành phẩm chu kỳ sản xuất thức ăn chăn nuôi rấtngắn.
- thức ăn dạng bột là 30 phút/1 mẻ.- Thức ăn dạng viên là 45 phút/1 mẻ.
Với ưu điểm sản xuất như vậy, cho phép công ty có thể giảm bớt được hệ số dựtrữ của thành phẩm tồn kho tăng vòng quay của vốn lưu động.
+ Phân loại sản phẩm
* Nếu phân loại theo hình dạng kích thước bên ngoài thì sản phẩm thức ăn của côngty được chia làm hai loại:
- Thức ăn dạng bột.- Thức ăn dạng viên.
* Nếu phân loại theo công dụng của sản phẩm thì sản phẩm thức ăn gia súc của công tycó năm loại.
- Thức ăn cho lợn - Thức ăn cho gà thịt - Thức ăn cho gà đẻ- Thức ăn cho vịt
Trang 7- Thức ăn cho cút
* Nếu phân loại theo nhãn hiệu của sản phẩm thì sản phẩm thức ăn gia súc của công tyhiện có sáu loại :
- Higro- C.P- Super- Bellfeed- Starfeed- NOVO
1.2.2 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc
- Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra cung cấp cho nhu cầu thường xuyên của thịtrường Ngoài ra còn cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ của công ty và cụ thể làhàng tháng cung cấp cho trại giống gia cầm,cho các trại gia công của công ty hàngtrăm nghìn tấn thức ăn Trong đó phần lớn là cung cấp cho nhu cầu thường xuyên củathị trường.
- Để có thể đưa được sản phẩm của mình tiếp cận với thị trường một cách nhanhchóng và kịp thời Công ty đã tổ chức cho mình một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trêntoàn miền Bắc Cụ thể công ty chia thị trường tiêu thụ thành các vùng bao gồm :
- Vùng I : Bao gồm các tỉnh miền tây bắc bộ ( Hoà Bình, Sơn la, Lai Châu, Yên
Bái, Lào Cai )
- Vùng II : Bao gồm các tỉnh miền Đông Bắc Bộ ( Quảng Ninh, Lạng Sơn, CaoBằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn.
- Vùng III : Bao gồm các tỉnh miền Đông Duyên Hải Bắc Bộ ( Hải Phòng, HảiDương, Hưng Yên, Nam Định, Nam Hà, Thái Bình, Ninh Bình )
1.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức của đơn vị
- Đặc điểm phân cấp quản lý của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Trang 8Tập đoàn Charoen Pokphand Việt Nam (CP Group) – Một tập đoàn có bề dàylịch sử hơn 70 năm xây dựng và phát triển Tập đoàn được bắt đầu với một công ty đầutiên tại Thái Lan với tên gọi trong thời gian dài là công ty CP sau đó công ty đã đầu tưphát triển rộng ở nhiều nước Châu á và Châu Âu dưới hình thức đầu tư các khu côngnghiệp.
Ngày nay CP Group là một trong những tập đoàn lớn mạnh trên thị trường quốctế với trụ sở chính tại Băngkok – Thái Lan Tập đoàn bao gồm nhiều công ty chi nhánhhoạt động trên nhiều lĩnh vực (phân bón, hạt giống, nuôi trồng thuỷ sản, ngoại thương,hoá dầu, viễn thông, ngân hàng, thực phẩm chế biến…) tại hàng chục nước khác nhautrên toàn thế giới như: Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Bỉ…
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Cơ cấu tổ chức quản lý công ty CP Việt Nam
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Giám đốc
Bộ phận kế toánBộ phận hành chính
nhân sự
Bộ phậm sản xuất kinh doanh
Chăn nuôi
gia công
Nhà mày ấpPhòng
thu mua NVL
Nhà máy chế biến thức ăn gia súcPhòng thí
nghiệm và KCS
Phòng kinh doanh và bán hàng
Trại gà bố mẹ
Các chi nhánh
Phòng hành chính
Phòng khoPhòng sản xuất
Phòng cơ khí
Thức ăn chăn nuôi
Dụng cụ chăn nuôiGà giống
Trang 9Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là cơ cấu trực tuyến, các phòng ban và cácđơn vị sản xuất chịu sự quản lý và điều hành của ban Giám đốc.
II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán, các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng* Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Trang 10Mục đích của Kế Toán là phân tích , giải thích các nghiệp vụ kinh tế tài chínhcủa một tổ chức và sử dụng những thông tin đó cho hoạt động kinh tế tài chính Nhữngthông tin do kế toán cung cấp không chỉ cần thiết cho các nhà quản lí doanh nghiệp màcòn phục vụ cho các đối tượng bên ngoài có lợi ích gắn bó trực tiếp hay gián tiếp vớiDoanh nghiệp ngoài chức năng ghi chép phản ánh, kế toán còn có chức năng kiển soátđối với hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng và bảo vệ tàI sản Doanh nghiệp, đảmbảo cho các hoạt động của Donh nghịêp có hiệu quả, đúng hướng, đúng pháp luật.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán, lãnh đạo của công ty đãchú trọng vào việc xây dung một bộ máy kế toán hoạt động có chất lượng, đảm bảochức năng nhiệm vụ của công tác kế toán nói trên, công ty đã sử dụng một phó TổngGiám Đốc phụ trách tài chính kiêm kế toán trưởng, trực tiếp điều hành công tác kếtoán công ty đã đưa vào sử dụng một trương trình kế toán máy chuyên biệt, có khảnăng sử lý cao, chạy trên hệ điều hành unix và được nối mạng với các phòng ban, bộphận có liên quan điều này cho phép công ty có thể giảm biên chế cho công tác kếtoán, tuy nhiên máy móc không thể thay thế con người, vỳ vậy công ty đã tuyển mộtđội ngũ nhân viên kế toán được đào tạo chính quy và có chất lượng bao gồm:
- Kế toán kho: Hàng ngày theo dõi số hàng được nhập vào qua hợp đồng muahàng, làm phiếu nhận hàng, lập phiếu chi trả tiền nguyên vật liệu khi có hoá đơn vàtheo dõi tài khoản phải trả cho người bán, cả khách hàng trong nước và nước ngoài.Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu đưa vào sản xuất kinh doanh.
- Kế toán bán hàng: Theo dõi tình hình bán thức ăn gia súc hàng ngày qua phiếuxuất kho và hoá đơn bán hàng Kiểm tra tình hình thu tiền hàng ngày qua giấy thu tiềnmặt và giấy báo có của ngân hàng (chuyển khoản), kiểm tra theo dõi tài khoản phải thucủa khách hàng.
Bên cạnh đó kế toán bán hàng còn có nhiệm vụ tính triết khấu, hoa hồng vàhàng bán bị trả lại, cuối tháng kiểm tra doanh thu có khớp với số lượng hàng bán ra haykhông.
Trang 11- Kế toán tập hợp chi phí: Hàng ngày có nhiệm vụ lập phiếu chi phát sinh vàphân loại chi phí: Chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung kiêm luônviệc theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định.
- Kế toán tiền lương: Theo dõi lương và các khoản chi trả theo lương Các chếđộ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn.
- Thủ quỹ: Thu chi tiền mặt hàng ngày và thu chi qua ngân hàng, theo dõi số dưvà số phát sinh trong tháng tại các ngân hàng có mở tài khoản của công ty, quản lý quỹtiền mặt.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra các nghiệp vụ trên, tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm Báo cáo lại cho kế toán trưởng lập và kiểm tra bảng cân đốikế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.
- Giám đốc tài chính: Là người quản lý chung tình hình kế toán trong Doanhnghiệp cùng với tổng Giám đốc và phía tổng Giám đốc kinh doanh đưa ra các biệnpháp nâng cao quản lý và mang lại hiệu quả cao cho công ty.
Vì vậy nên dù có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều đa dạng trên nhiều hoạtđộng khác nhau nhưng bộ phận kế toán của công ty vẫn hoàn thành nhiệm vụ, đạt đượcnhững mục tiêu và đáp ứng được những nhu cầu đã đặt ra với bộ phận kế toán của côngty.
Cơ cấu bộ phận kế toán của Công ty
Giám đốc tài chính
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm
Kế toán nhập xuất
Kế toán thành phẩm
Kế toán tập hợp chi phí
Kế toán tiền lương
và BH
Thủ quỹ
Trang 12- Phương pháp kế toán: phườn pháp kê khai thường xuyên và đánh giá hàng tồnkho theo phương pháp bình quân.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương thức đường thẳng
* Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
1, Hệ thống tài khoản: áp dụng hệ thống tài khoản kế toán mới của bộ Tài chính và
đồng thời sử dụng cả hệ thống kế toán Anh bởi công ty C.P Việt Nam là một công ty100% vốn đầu tư nước ngoài.
2, Chế độ kế toán áp dụng: Kế toán Việt Nam.
3, Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức nhật ký chung4, Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/N, kết thúc 31/12/N5, Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam
6, Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo số lượng và giá trị thực tế7, Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
8, Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kiểm kê định kỳ9, Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
2.1.2 Tổ chức hệ thổng thông tin kế toán