Thực trạng của vốn đầu tư tới ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 52 - 59)

III. Thực trạng nguồn vốn đầu tư xã hội phân theo ngành kinh tế 1 Cơ sở ngành kinh tế

2.Thực trạng của vốn đầu tư tới ngành kinh tế

Như chúng ta đã biết vốn đầu tư có vai trò rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế không những thế vốn còn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì thế cần có một chiến lược lâu dài về vấn đề huy động cũng như sử dụng vốn có hiệu quả trong thời gian tới. Ở Việt Nam vấn đề huy động và sử dụng vốn chỉ được chú trọng sau thời kỳ đổi mới (chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường). Tuy nhiên Việt Nam đã đạt được những thành tựu khá quan trọng. Dưới đây là một số kết quả đạt được của Việt Nam từ 2001-2008

Bảng 1. Vốn đầu tư thực tế phân theo ngành kinh tế Đơn vị: tỷ đồng

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 532093 610876 640356 Nông nghiệp và lâm nghiệp 17218 13629 14605 17077 18113 20079 22323 25393 29313 30562

Thủy sản 3715 2513 2934 3143 4850 5670 7764 8567 9665 10262

Công nghiệp khai thác mỏ 9588 8141 7964 11342 22477 26862 30963 37922 50962 65230 Công nghiệp chế biến 29172 38141 45337 51060 58715 68297 80379 108419 108124 110631 Sản xuất và phân phối điện, 16983 16922 20943 24884 31983 37743 43550 54970 64160 65123

Xây dựng 3563 9046 10490 11508 11197 13202 16043 21136 25005 30546

Thương nghiệp; Sửa chữa xe

có động cơ, mô tô, xe máy,

đồ dùng cá nhân và gia đình 3035 7953 11962 14763 15659 18359 20154 23195 28200 30654 Khách sạn và nhà hàng 4453 2975 3847 4230 5549 6628 8613 10899 11805 14035 Vận tải; kho bãi và thông tin

liên lạc 19913 26999 32398 38226 39381 48252 58410 82495 90084 10365 Tài chính, tín dụng 1303 2018 1120 1983 1800 2174 3295 6275 7530 8234 Hoạt động khoa học và công

nghệ 1883 1936 695 912 1351 1486 2546 3266 3852 4365

Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch

QLNN và ANQP; đảm bảo

xã hội bắt buộc 3914 3854 3072 4452 8260 9727 11914 13236 12906 12651 Giáo dục và đào tạo 6084 6225 5882 7118 8614 10097 13234 14502 16521 16852 Y tế và hoạt động cứu trợ xã

hội 2323 2770 3207 4370 5665 5775 6150 7517 8932 9315

Hoạt động văn hóa và thể

thao 2812 2228 3029 4288 4583 4893 5625 7257 9857 9953

Các hoạt động Đảng,

đoàn thể và hiệp hội 793 342 818 892 1015 1217 1456 1644 1752 1865

HĐ phục vụ cá nhân,

cộng đồng và các hoạt động

khác 20400 23071 29230 35151 46690 56969 65373 79973 96712 10326

lượng vốn đầu tư 151183 tỷ đồng, năm 2004 đã tăng lên 290927 tỷ đồng, và đến năm 2007 tổng lượng vốn đã tăng lên 532093 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân của nguồn vốn qua các năm 2000-2007 khoảng 0.32%/năm.

- Nông lâm thuỷ sản: Qua con số thống kê ở trên ta thấy lượng vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp từ năm 2000 đến năm 2001 có xu hướng giảm thực tế là năm 2000 tổng vốn đầu tư vào Nông lâm nghiệp là 17218 tỷ đồng đến năm 2001 con số này giảm còn 13629 tỷ đồng, và tăng dần lên 14605 tỷ đồng trong năm 2002. Và lượng vốn đầu tư tăng dần đều và đến năm 2007 lượng vốn đầu tư đã tăng lên 25393 tỷ đồng. Và trong những năm gần đây sự đóng góp của ngành thuỷ sản vào GDP đã một phần nào đó nói lên tầm quan trọng của lĩnh vực này trong tương lai. Vì thế lượng vốn đầu tư vào ngành này có xu hướng tăng dần lên qua các năm. Tốc độ tăng lượng vốn bình quân qua các năm khoảng 0.16%/năm. Thực tế cho thấy, năm 2000 lượng vốn đầu tư vào ngành này là 3715 tỷ đồng, năm 2005 là 5670 tỷ đồng và 8567 tỷ vào năm 2007.

- Công nghiệp và xây dựng: Để đạt được mục tiêu trở thành nước CN trong những năm gần đây nước ta đã đặt phát triển công nghiệp lên hàng đầu. Qua Bảng 1 ta thấy tất cả các ngành trong khu vực CN đều có xu hướng tăng lên. Đặc biệt phải kể đến sự gia tăng lượng vốn đầu tư của CN chế biến. Năm 2000 lượng vốn đầu tư mới chỉ có 29 172 tỷ, đến năm 2003 đã tăng thêm 21888 tỷ, và năm 2007 lượng đầu tư đã lên tới 108 419 tỷ. Cùng theo đó là sự nổi lên của các ngành CN khai thác: khai thác dầu mỏ, khí đốt, sản xuất phân phối điện và nước. Ngành xây dựng cũng đang có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng khá chậm. Năm 2002 lượng vốn đầu tư vào ngành này là 10490 tỷ tăng lên 16043 năm 2006.

- Ngành dịch vụ: Dịch vụ là ngành nước ta đang co xu hướng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là ngành chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu nhập. Và ngành co lượng vốn đầu tư lớn nhất qua các năm là Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc. tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân là 0.4%/năm. Tuy nhiên các ngành dịch vụ khác có lượng vốn đầu tư rất ít hoặc không đáng kể. Đặc biệt phải kể đến ngành tài chính

2004 là 1800 tỷ và tăng lên 3295 tỷ năm 2006.

Cơ cấu vốn cổ phần của tổng vốn đầu tư tính theo ngành kinh tế

( % trên tổng tính từ năm 2000 đến năm 2007)

11.5160.6 0.6 4.6 2 14.82 3.07 0.934 7.7 4.12 35.44 15.2 Dầu và khí đốt Công nghiệp Xây dựng Nông lâm nghiệp Ngân hàng tài chính Văn phòng, nhà ở Giao thông và viễn thông Khách sạn và du lịch Y tế và giáo dục Hoạt động KHCN Dịch vụ khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 1.

Đây là biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổng vốn đầu tư của các ngành từ năm 2000 đến 10/2007 trên tổng vốn đầu tư chung(2000-2007).

Nhìn vào biểu đồ, chúng ta có thể thấy công nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò chủ đạo với tỷ lệ vốn đầu tư lớn nhất 35.44%, đầu tư vào nông nghiệp có xu hướng giảm với tỷ lệ vốn đầu tư là 7.7%.Trong khi đó lượng đầu tư vào các ngành dịch vụ lại có xu hướng tăng lên đặc biệt là ngành giao thông viễn thông chiếm đến 14.82%.

Hiệu quả sử dụng vốn trong các ngành:

- Sử dụng tỉ số: I/GDP =H I: lượng vốn đầu tư

GDP: tổng thu nhập quốc dân

vốn.

Bảng 2. Tỷ lệ vốn đầu tư qua các năm của các ngành trên tổng thu nhập từng ngành ( I/GDP) GDP theo từng ngành Hệ số I/GDP(%) Năm NN CN DV NN CN DV 2001 111858 183515 185922 14.431 43.703 38.394 2002 123383 206197 206182 14.215 46.895 40.112 2003 138285 242126 233032 14.622 46.9 42.889 2004 155992 287616 271699 14.721 48.687 45.001 2005 175984 344224 319003 14.631 47.778 46.127 2006 198798 404697 370771 15.134 47.218 47.842 2007 232586 474423 436706 14.601 51.777 56.096 2008 326505 587157 564055 11.938 47.083 50.796 2009 403267 594835 583908 12.393 48.039 52.494

Bảng 3. Hệ số ICOR tính theo ngành kinh tế( ∆K/∆GDP)

Năm NN CN DV 2001 5.9774 5.9275 4.416 2002 2.4006 4 3.5233 2003 2.177 7.6913 3.0802 2004 1.1419 4.4963 3.5848 2005 2.1486 5.4737 2.5847 2006 1.1287 4.7196 3.8425 2007 1.8905 3.523 3.5134 2008 1.3616 4.4522 2.2498 2009 1.5298 4.9837 3.0948

Qua bảng số liệu ở trên ta thấy rằng: tỷ số I/GDP của các ngành là không ổn định qua các năm. Cụ thể ngành nông nghiệp có %I đóng góp vào GDP bình quân thấp nhất xấp xỉ 14.7%, ngành công nghiệp khoảng 46%, và ngành dich vụ khoảng 44%.

các ngành công nghiệp và dịch vụ thì tăng nhanh qua các năm. Đặc biệt là ngành dich vụ tốc độ tăng bình quân là 1.8%/năm. Rõ ràng hiệu quả sử dụng vốn của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng được nâng cao.

Hệ số ICOR của các ngành tương đối không ổn định ví dụ ở ngành công nghiệp k2001=5.92, k2002=4,k2005=5.45. Và hệ số ICOR bình quân của ngành nông nghiệp 2.4, ngành công nghiệp khoảng 6 còn ngành dịch vụ khoảng 3.12. Có nghĩa rằng lượng vốn đầu tư cho nông nghiệp là rất ít chủ yếu là dựa vào nguồn lao động là chính. Vì vậy ngành nông lâm thuỷ sản vẫn đang là ngành chiếm tỷ trong lớn .

Và lượng vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần lên qua các năm, ngành công nghiệp có lượng vốn đầu tư lớn nhất với ICOR bình quân xấp xỉ bằng 6. Điều này có thể khẳng định rằng ngành công nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn không cao. Về ngành dịch vụ, hệ số ICOR đạt khoảng 3.12 mà khả năng thay thế lao động của ngành này là rất khó vì thế có thể khẳng định rằng ngành dịch vụ có xu hướng sử dụng nguồn vốn hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 52 - 59)