Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
523,5 KB
Nội dung
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Tiết 63: ÚT VỊNH I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ . -Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai. II.Chuẩn bị: -GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . -HS :SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 10' 12' I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi . +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ? +Nêu nội dung bài thơ? -GV nhận xét ,ghi điểm . II- Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh. -Cho4HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài : *Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?(TB) Giải nghĩa từ :chềnh ềnh Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố. *Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . 1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh. - 4HS đọc nối tiếp đoạn của bài luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã - 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HSK đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , lúc thì mất ốc , trẻ em ném đá lên tàu . - HS đọc thầm và trả lời 10' 3' sắt ?(HSK) Giải nghĩa từ : thuyết phục Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt . *Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -Khi nhge tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì ?(Y-TB) Giải nghĩa từ :giục giã Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu . *Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ? (HSG) Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: "Thấy lạ ,…. gang tấc ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . III- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài ,ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm .Đọc bài nhiều lần +TLCH cuối bài .Đọc diễn cảm đoạn:" Sau trận mưa …………… ……………… chưa hề đi đến ." -Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em , thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt . - HS đọc thầm và trả lời -Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray. - HS đọc thầm và trả lời -Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai -HS lắng nghe . D. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 156: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học toán. II-Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm 2 - HS : SGK.Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 32’ I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu các tính chất của phép chia. - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2. - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở phần a) và phần b). - Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen. - GV tổng kết khen thưởng. Bài 3: HS đọc đề bài. -Giới thiệu mẫu: -GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số. - Chuyển sang số thập phân. -Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. -Chữa bài: - 1 HS nêu các tính chất. - 1 HS làm bài. - HS nhận xét . - HS nghe . -HS đọc đề. - HS làm bài. - HS đọc kết quả. - HS khác nhận xét. - HS chữa bài. -Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận. -Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720 12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44 Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48 Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550 7 6 : 0,5 3 7 = ; 15 : 0,25= 60 -HS đọc. - 3 : 4, ta viết 3 4 Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch ngang. -Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên. 7 7 : 5 1,4 5 = = 1 : 5 = 0,5 3’ + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia nhẩm. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. *HD:Bài 4/SGKvề nhà. 7 : 4 = 1,75 - HS nhận xét. -HS nêu. -HS hoàn chỉnh bài ở nhà D. Rút kinh nghiệm Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 32: I- Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được thân thế ,sự nghiệp của một danh nhân Mê Linh -Những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng. -Giáo dục HS biết chăm sóc và giữ gìn các di tích lịch sử và văn hoá của địa phương . II-Chuẩn bị: -GV:Tranh ảnh khu di tích Hai Bà Trưng.Tài liệu cung cấp cho HS -HS:Hỏi ông bà ,cha mẹ nguồn gốc Hai Bà Trưng III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HSTB,K trả lời - Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thé nào với nhân dân ? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31 – 3 - 1975? - Nhận xét ,ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học-ghi đề. 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp - Địch tăng cường 10 điều luật phát xít, cấm mọi người nói đến hòa bình, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng - Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam - HS nghe,nhận xét . - HS nghe . 13’ 9’ 2’ -GV nêu đặc điểm của địa phương Mê Linh -GV nêu nhiệm vụ bài học: + Tìm hiểu thân thế của Hai Bà Trưng + Tìm hiểu về sự nghiệp của Hai Bà Trưng + Tìm hiểu về những đóng góp của Hai Bà Trưng b) Họat động2: Làm việc theo nhóm . *Bước 1:GV cho thảo luận nhóm 6 các nội dung cụ thể: Nhóm 1+2:Tìm hiểu nguồn gốc ,xuất thân của Hai Bà Trưng Nhóm 3+4:Trong quá trình làm quan của Hai Bà Trưng. Kể tên những chức vụ mà Hai Bà Trưng đóng góp gì cho đất nước? Nhóm 5+6:Ông đã có những đóng góp gì cho đất nước? *Bước 2:Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày. *Bước 3:Kết luận c)Hoạt động 3:Làm ciệc cả lớp: -Cho HS xem hình ảnh khu di tích lăng mộ Hai Bà Trưng và giới thiệu cho HS một số nét về khu di tích của Hai Bà Trưng tại Mê Linh. -Gọi vài HS giới thiệu qua tranh. IV – Củng cố,dặn dò : -GV cho HS nêu cách chăm sóc,bảo vệ khu di tích lịch sử –văn hoá. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau: “ôn tập” -HS theo dõi -Các nhóm thảo luận -Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận : +Nhóm 1+2: Hai Bà Trưng Quần thư mục lục,… -Lắng nghe -Quan sát –lắng nghe. -2 HS G lên giới thiệu qua tranh. -3 HS lần lượt trả lời. -HS liên hệ thực tế và nêu. -Lắng nghe. D. Rút kinh nghiệm Kĩ thuật Tiết 32: LẮP RÔ-BỐT I Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II Chuẩn bị: -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 23’ 5’ I)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài-ghi đề: 2) Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp. b-Lắp từng bộ phận. GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp. Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. +Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. +Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -HS nêu -Lắng nghe HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp từng bộ phận -HS lắp ráp rô-bốt -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm 3’ -GV nhận xét,đánh giá chung. -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. III) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB) - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Lắp mô hình tự chọn -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. HS nêu HS chuẩn bị bộ lắp ghép D. Rút kinh nghiệm Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N A.Mục tiêu Sau bài học tiếp tục giúp học sinh : Đọc ,viết đúng các từ ngữ có âm đầu l-n Rèn kĩ năng nghe đọc nói viết qua luyện đọc ,luyện viết qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp Gióa dục nói ,viết đúng cac từ ngữ có phụ âm đầu l-n -Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp B. Thiết bị -ĐDDH Vở luyện viết, bảng con C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu môn học Nội dung 1 Luyện đọc -G đọc mẫu bài thơ Gọi 1 em đọc lại. Yc hs lớp quan sát và gạch chân các tiếng có âm đầu là l-n Yc hs tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l? GV chốt lo, lắng, lên, Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? HDhs luyện đọc các tiếng có âm đầu l . yc hs tìm những tiếng có âm đầu là n? GV chốt : nói, nằm, nâng,niu Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? HDhs luyện đọc các tiếng có âm đầu n. -Hs lắng nghe Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ,nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa,thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ,mắt nhìn ngắm vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời,tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gần trên chiếc dây chuyền ở cổ. Hs đọc thầm gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l-n. Hs nêu Lớp nhận xét ,bổ sung 15 10 2 Lu ý hs c sai gv cho dng li v sa ngay khuyn khớch hs nhn xột sa cho bn . Luyn c t, cm t, cõu : Cho hs luyn c cỏc cm t:nng n ,tay ụm tay nớu, phi nng phi sng Hd hs c ni tip cõu. GVnx Luyn c c bi gi 1 hs c ton bi . on vn t cnh gỡ? Vy lm rừ ni dung ca on vn chỳng ta cn lu ý gỡ?gv nx cht cỏch c : c chm nhn ging nhng t gi t 1hs c bi 2 Luyn vit Gv a ni dung bi tp - i n vo ch tr ng: - l hay n? ng gi u ph t ph mu khúi nh t n ao úng ỏnh búng tr ng oe Hs c yc ca bi tp Bi tp yc gỡ Gv cho hs chi tip sc Cha bi nhn xột vui: Hd hs cỏch chi (Trong mi cõu ,gv cht v cú phõn bit ngha cỏch vit cỏc t.) +Mun vit ỳng chỳng ta phi hiu ngha ca t.Ngoi ra cũn phi phõn bit c qua cỏch phỏt õm 3 Luyn nghe,núi : Gv hd hs núi cõu : Lm n khụng nờn thõn Ngi lao ao khú chu Hs núi trong nhúm ,núi trc lp 3, Củng cố, dặn dò: - Gv chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Vn: Ôn lại nội dung bài học và chuẩn bị bài sau. HSTL Hc sinh c cỏ nhõn theo nhúm t Hs nờu Lp nhn xột ,b sung HSTL Hc sinh c cỏ nhõn theo nhúm t Hc sinh c cỏ nhõn theo nhúm t Hc sinh c núi tip 1 hs c ton bi . HSTL 2 hs c ton bi 1 hs c ton bi . HSTL 3 t tham gia trũ chi Hc sinh lng nghe Hc sinh tham gia chi trũ chi HS quan sỏt HS luyn núi cỏ nhõn Luyn núi trong nhúm Luyn núi trc lp,lp nhn xột Tham gia gii cõu D. Rỳt kinh nghim Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 9’ 8’ 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là: A. 5 B. 10 5 C. 100 5 D. 1000 5 b) 2 giờ 15 phút = giờ A.2.15 giờ B. 2,25 giờ C.2,35 giờ D. 2,45 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48 Bài tập3: Tính bằng cách thuận tiện: a) 0,25 × 5,87 × 40 b) 7,48 × 99 + 7,48 c)98,45 – 41,82 – 35,63 - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B Đáp án: a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26 Lời giải: a) 0,25 × 5,87 × 40 = (0,25 × 40) × 5,87 = 10 × 5,87 = 58,7 b) 7,48 × 99 + 7,48 = 7,48 × 99 + 7,48 × 1 = 7,48 × ( 99 + 1) = 7,48 × 100 = 748 8’ 2’ Bài tập4: (HSKG) Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong 2 1 1 giờ được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. c) 98,45 – 41,82 – 35,63 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63) = 98,45 - 77,45 = 21 Lời giải: Đổi: 2 1 1 = 1,5 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 21 : 0,5 = 42 (km/giờ) Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là: 42 × 1,5 = 63 (km) Đáp số: 63 km - HS chuẩn bị bài sau. D. Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Chính tả ( Nhớ - viết ): Tiết 32: BẦM ƠI I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu của bài Bầm ơi . -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị . -Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết đẹp. II /Chuẩn bị: GV: -3 bảng nhóm kẻ bảng nội dung bài tập 2 . -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị HS:SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 25’ I- Kiểm tra bài cũ : -Gọi2 HS(Y) lên bảng viết : Huy chương vàng, Quả bóng vàng, Đôi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân dân . -GV cùng cả lớp nhận xét. II- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi . -HS lên bảng viết :Huy chương vàng , Quả bóng vàng ( Cả lớp viết nháp ) -HS lắng nghe. [...]... 10’ Bài 2: - Gọi 3 HS làm bài bảng nhóm, cả - HS làm bài và đính kết quả a) 2 ,5% + 10,34% = 12, 85% lớp làm vào vở b) 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% c) C1: 100% - 23% - 47 ,5% = 77% - 47 ,5% = 29 ,5% C2: 100% - 23% - 47 ,5% = 100% - (23% + 47 ,5% ) = 100% - 70 ,5% = 29 ,5% - HS nhận xét - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài 10’ Bài 3: -HS đọc đề bài và tóm tắt -HS đọc, tóm tắt -Gọi 2 HS lên bảng làm... Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a)Chữ số 5 trong số 13,7 05 thuộc hàng nào: A Hàng đơn vị B Hàng phần mười C Hàng phần trăm D Hàng phần nghìn b) 0 ,5% = A .5 5 1000 B 5 10 C 5 100 Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào C c) Khoanh vào D D Lời giải : a) 6,009 < 6,01 b) 11,61 > 11 ,58 9 8’ 8’ 9’ 3’ c) 2 m3 3 dm3... >; < ;= a) 6,009 6,01 11,61 11 ,58 9 c) 10,6 = 10,600 d) 0, 350 < 0,4 Lời giải: Số % còn lại sau khi giảm giá là: 100% - 12% = 88% b) Số tiền còn lại sau khi giảm giá là: 65 000 : 100 × 88 = 57 200 (đồng) Đáp số: 57 200 đồng c) 10,6 .10,600 d) 0, 350 0,4 Bài tập3: Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 650 00 đồng Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12% Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?... phương án đúng: a) 60 = % 200 A 60% b) 8’ C 40% 40 = % 50 A.40% c) B 30% Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C B.20% 45 = % 300 C.80% c) Khoanh vào A A. 15% B 45% C 90% Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm Lời giải : 52 0 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được Số sản phẩm đã làm được là: 65% số sản... lại bao nhiêu? Lời giải: Chiều dài trên thực tế là: 1000 × 15 = 150 00 (cm) = 15m Chiều rộng trên thực tế là: 1000 × 12 = 12000 (cm) = 12m Chu vi sân đó có số m là: ( 15 + 12) × 2 = 54 (m) Diện tích của sân đó là: 15 × 12 = 180 (m2) Bài tập4: (HSKG) Đáp số: 54 m; 180 m2 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng - HS chuẩn bị bài sau 12 cm Hỏi: a) Chu vi... 2 và 5 ta có 2 : 5 = 0,4 lớp làm vào vở Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40% b) 2 và 3 ta có 2 : 3 = 0,6666 Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66% c) 3,2 và 4 ta có 3,2 : 4 = 0,8 Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80% d) 7,2 và 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2, 25 Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 2 25% - HS nhận xét + GV xác nhận kết quả 10’ Bài 2: - Gọi 3 HS làm bài bảng nhóm, cả - HS làm bài và đính kết quả a) 2 ,5% +... Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều Lời giải: cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2? Đáy lớn trên thực tế là: 1000 × 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 × 5 = 50 00 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 × 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) × 4 : 2 = 22 (m2) 4 Củng cố dặn dò Đáp số: 22 m2 - GV nhận xét giờ học và... và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33 , nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình… D Rút kinh nghiệm Toán Tiết 158 : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn -Giáo dục HS tính... 200- 250 m - Ôn bài thể dục tay không Định lượng 6 - 10’ 1- 2’ x 1- 2’ 2 Phần cơ bản a ) Đá cầu - Ôn phát cầu bàng mu bàn chân 1lần 2 x 8 nhịp 18 - 22’ 14 - 16’ 7 – 8’ - Chuyền cầu bằng mu bàn chân 7 – 8’ b) Học trũ chơi: “Lăn bóng” - Cách chơi, luật chơi sgv 5 - 6’ - Thi đua giữa các tổ 2 - 3’ Phương pháp tổ chức * * * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn - Cán sự... đông, lá bàng rụng… - Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy Bài làm Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió . Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số 5 trong số thập phân 94, 258 có giá trị là: A. 5 B. 10 5 C. 100 5 D. 1000 5 b) 2 giờ 15 phút = giờ A.2. 15 giờ B. 2, 25 giờ C.2, 35 giờ D. 2, 45 giờ Bài tập. 3 ,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720 12: 0 ,5 = 24 ; 11 : 0, 25 = 44 Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0, 25 = 80 ; 24 : 0 ,5 = 48 Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5, 5 : 0,01 = 55 0 7 6 : 0 ,5 3. 2, 25 Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 2 25% - HS nhận xét. - HS làm bài và đính kết quả. a) 2 ,5% + 10,34% = 12, 85% b) 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% c) C 1 : 100% - 23% - 47 ,5% = 77% - 47 ,5% = 29 ,5% 10’ 3’ -