Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
262 KB
Nội dung
Tuần 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 61 : công việc đầu tiên I . Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng khó: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, rầm rầm, lần sau đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật. - Hiểu một số từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, rủi, mã tà, thoát li. - Nội dung: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành với cách mạng của ngời phụ nữ muốn làm việc lớn. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm trabài cũ - 2HS đọc bài Thuần phục s tử và kết hợp trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. *Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn 2 3 lợt. GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải và chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng, thay đổi giọng phù hợp với nội dung đoạn HĐ3: Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lớt câu hỏi và trả lời. GV cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận. GV kết hợp cho HS hiểu nghĩa của từ: truyền đơn, rủi, mã tà, thoát li. Câu 1( SGK/127): Rải truyền đơn. Câu 2 (SGK/127): út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. Câu 3( SGK/127): Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lng quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Câu 4 (SGK/127): Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng. - HS nêu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt hành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. HĐ4: Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn Anh lấy từ mái nhà không biết giấy gì? - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần luyện đọc.GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi giúp đỡ HS. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS về nhà đọc trớc bài Bầm ơi. toán Tiết 151: Ôn phép Trừ I- Mục tiêu Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng học nhóm HS: bảng con. III-Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các tính chất của phép trừ. *Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính rồi thử lại. HS làm ra nháp. Gọi 1 em làm bài bảng lớp. HS khác nhận xét bạn. a) 8923 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 9537 = 17532 17532 + 9537 = 27069 b) 15 8 - 15 2 = 15 6 15 6 + 15 2 = 15 8 12 7 - 6 1 = 12 5 12 5 + 6 1 = 12 7 c) 7,284 5,596 = 1,688 1,688 + 5,596 = 7,284 0, 863 0,298 = 0, 565 0,565 + 0,298 = 0, 863 Bài 2: HS làm vào vở tìm x. - Một số HS trình bày bài. Củng cố cách tìm thành phần cha biết. a) x + 5,84 = 9,16. b) x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 5,84. x = 2,55 + 0,35 x = 3,32. x = 2,9 Bài 3: HS đọc bài toán. Cả lớp giải vào vở GV chấm 2 1 lớp. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 385,5 = 155,3 ( ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha ) Đáp số: 696,1ha. HĐ3: Củng cố Dặn dò. - Hệ thống nội dung giờ học: Nhắc lại các tính chất của phép trừ. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập. Đạo đức Tiết 31 : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh có những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. - Nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh đa ra đợc những giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng t thế. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên nếu có HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội phần ghi nhớ của tiết học trớc. *Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiêu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2) *Mục tiêu: Học sinh có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. *Cách tiến hành: 1. HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).Cả lớp nhận xét, bổ sung. 2. GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ3: Làm bài tập 4, SGK * Mục tiêu: HS nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. 2. Đại diện từng nhóm lên trình bầy.Các nhóm khác thảo luận bổ sung. 3. GVKL: - (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - (b), (c), (d) không phải là cácviệc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sông, khong làm tổn hại đến thiên nhiên. HĐ4: Bài tập 5, SGK * Mục tiêu: HS biết đa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên(tiết kiệm điện, nớc, chất đốt, giấy viết, ). 2. Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 5. Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. HĐ5: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 152: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm HS: bảng con. III- Các hoạt động day học. HĐ1: Thực hành Bài 1: Tính - HS làm ra nháp. Gọi HS nêu miệng cách làm. GV nhận xét. Củng cố cách cộng, trừ. a) 3 2 + 5 3 = 15 10 + 15 9 = 15 19 ; 12 7 - 7 2 + 12 1 = 21 8 ; 17 12 - 17 5 - 17 4 = 17 3 b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 329,47 = 671,63 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. Củng cố tính chất của phép cộng, trừ. a, 11 7 + 4 3 + 11 4 + 4 1 = ( 11 7 + 11 4 ) + ( 4 3 + 4 1 ) = 11 11 + 4 4 = 1+1 = 2. b) 99 72 - 99 28 - 99 14 = 99 72 - ( 99 28 + 99 14 ) = 99 72 - 99 42 = 99 30 c, 69,78 + 35.97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97 =100 + 35,97 = 135,97. d) 83,45 30,98 42,47 = 83,45 (30,98 + 42,47) = 83,45 73,45 = 10 Bài 3: HS đọc bài và phân tích bài. - Cả lớp làm vào vở GV chấm. - Gọi vài em trình bày bài. Củng cố giải toán tỉ số phần trăm. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = (Số tiền lơng) a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là: - = (Số tiền lơng) = = 15 % b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15 % số tiền lơng ; b) 600 000 đồng. HĐ3: Củng cố Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. Khoa học Tiết 61: ôn tập: thực vật và động vật I. Mục tiêu Giúp HS: - Học sinh hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phần nhờ cơn trùng. - Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng t thế. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 124, 125 SGK HS: SGK III . Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hơu ? - GV nhận xét ghi điểm *Giới thiệu bài HĐ2: Hớng dẫn học sinh ôn tập Câu1: Cho học sinh làm cá nhân, đại diện cá nhân trình bày kết quả, giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 1 c ; 2 a ; 3 b ; 4 c Câu 2: - Cho học sinh làm làm nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác cùng giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 1.Nhuỵ 2. nhị. Câu 3: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài kết quả đúng là : +) Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +) Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +) Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Câu 4: - Cho học sinh làm nhóm bốn, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác cùng giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 1 e ; 2 d; 3 a ; 4 b; 5 c Câu 5: - Cho học sinh làm cá nhân đại diện cá nhân trình bày kết qủa. Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: +) Những động vật đẻ con: S tử hình 5, Hơu cao cổ hình 7. +) Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt hình 6, cá vàng hình7. HĐ3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài. Luyện từ và câu Tiết 61: Mở rộng vốn từ : nam và nữ I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hóa các từ gắn với chủ điểm nam và nữ. - Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của ngời phụ nữ VN, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ. - Đặt câu với các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất ngời phụ nữ VN. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy ví dụ minh hoạ. *Giới thiệu bài HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài tập vào vở bài tập. 2 HS làm vào phiếu to sau đó trình bày bài, lớp cùng nhận xét, GV chốt ý đúng: +) anh hùng có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thờng. +) bất khuất không chịu khuất phục trớc kẻ thù. +) trung hâu chân thành và tốt bụng với mọi ngời. +) đảm đang biết gánh vác, lo toan mọi việc. *Những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của ngời phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, siêng năng, nhân hậu, khoan dung, độ lợng, vị tha, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi ngời, có đức hi sinh, nhờng nhịn, Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại: * Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Mẹ bao giờ cũng nhờng nhịn những gì tốt đẹp nhất cho con. * Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào ngời vợ hiền, Đất nớc có loạn lạc,phải nhờ cậy vị tớng giỏi. * Giặc đến nhà dàn bà cũng đánh: Đất nớc có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc. +) Lòng thơng con, đức hi sinh nhờng nhịn của ngời mẹ. +) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời phụ nữ biết giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. +) Phụ nữ dũng cảm anh hùng. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS đặt câu có sử dụng 1 trog 3 câu tục ngữ trên. - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nêu câu câu mình, GV nhận xét kết luận những câu đã đặt đúng nhắc nhở HS cha đặt đợc suy nghĩ đặt lại. *VD: +) Mẹ em là ngời phụ nữ rất mực yêu thơng chồng con, luôn nhờng nhịn, hi sinh cho con cái đúng nh câu tục ngữ xa: Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. +) Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi ngời lại nghĩ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. +) Trong đợt lũ lụt vừa qua, nhà em bị cuốn trôi tất cả may mà có mẹ em là ngời đảm đang tháo vát, một mình chèo chống cả gia đình đã vợt qua cơn khó khăn. Bố em bảo, đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi. HĐ3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau. kĩ thuật Tiết 31: lắp rô - bốt (T2) I- Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. - Nắm đợc thao tác kĩ thuật lắp rô - bốt theo đúng quy trình và đúng mẫu. - Thực hành lắp ráp rô-bốt. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. * Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu rô-bốt lắp sẵn, bộ lắp ghép kĩ thuật - HS: SGK, bộ lắp ghép kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HĐ2: HS thực hành lắp ráp rô-bốt a) Chọn các chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Trớc khi HS thực hành, GV cần : +) Gọi HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt. +) Yêu cầu HS phải quan sát kĩ và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. +) Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trớc, phía ngoài sau. +) Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau. * Lắp chân rô-bốt (H.2 SGK) - HS quan sát hình sau đó thực hành lắp theo hình trong SGK. - GV nhận xét và hớng dẫn lắp tiếp mặt trớc chân thứ hai của rô-bốt. * Lắp thân rô-bốt (H.3 SGK) - HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi trong SGK, HS thực hiện bớc lắp nh SGK. GV bao quát và hớng dẫn. * Lắp đầu rô-bốt (H.4 SGK) - GV gọi 1- 2 HS trả lời câu hỏi trong SGK, HS thực hành lắp theo hình trong SGK. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc lắp còn lúng túng. HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài. Chiều: Toán (Luyện tập) ôn tập về phép trừ I- Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm HS: Vở bài tập III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành B ài 1(VBTT/90): Tính - HS đọc bài, làm bài cá nhân. - Đại diện một số HS trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố kĩ năng trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số. a) 80 007 30 009 = 49 998 85,297 27,549 = 57,748 b) 19 5 19 712 19 7 19 12 = = ; 14 5 14 49 14 4 14 9 7 2 14 97 = == 2 - 4 1 1 4 5 4 38 4 3 4 8 4 3 == == ; 5 1,5 - 1 2 1 = 5 1,5 1,5 = 5 (1,5 + 1,5) = 5 - 3 = 2 Bài 2 (VBTT/91): Tìm x - HS làm bài và chữa bài. GV nhận xét kết hợp củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết. a) x + 4,72 = 9,18 b) 9,5 x = 2,7 x = 9,18 4,72 x = 9,5 2,7 x = 5,46 x = 6,8 Bài 3(VBTT/91) - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là 485,3 289,6 = 175,7 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là 485,3 + 175,7 = 661(ha) Đáp số: 661 ha Bài 4 (VBTT/91): HS làm bài vào vở. GV chấm chữa bài. Cách 1: 72,54 (30,5 + 14,04) = 72,54 44,54 = 28 Cách 2: 72,54 (30,5 + 14,04) = 72,54 30,5 14,04 = 42,04 14,04= 28 HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập. Kể chuyện Tiết 31: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu Giúp HS: - Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. * Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá, gợi ý 4. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS kể lại chuyện câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài, GV gạch chân dới các từ: một việc làm tốt, bạn em. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2 3 - trong SGK. - GV treo bảng phụ ghi gợi ý 4, gọi 2 HS đọc. - Gọi một số HS tiếp nối nhau nói tên những câu chuyện các em sẽ kể cho các bạn nghe. HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Kể chuyện trong nhóm: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ các nhóm. * Thi kể chuyện trớc lớp. - Đại diện các nhóm thi kể. - Học sinh trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bằng hình thức phỏng vấn nhau những vấn đề xung quanh nội dung câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện hay nhất. - GV tuyên dơng HS đợc bình chọn. HĐ4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe. Hớng dẫn HS về nhà học bài. Thứ t ngày 6 tháng 4 năm 2011 Sáng: tập đọc Tiết 62: bầm ơi I.Mục tiêu - Biết đọc lu loát, trôi chảy diễn cảm bài văn với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu sắc của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giầu tình yêu thơng con nơi quê nhà. Học thuộc lòng bài thơ. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài đoc, bảng phụ HS: SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét ghi điểm. *Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - HS luyện đọc nối tiếp 4 đoạn bài thơ 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu bài. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài và trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhận xét bổ sung. Câu 1: Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội xuống cấy mạ non, mẹ run vì rét. Câu 2: Tình cảm của mẹ đối với con: Mạ non bầm cấy mấy đon; Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần. Tình cảm của con đối với mẹ: Ma phùn ớt áo tứ thân; Ma bao nhiêu hạt th- ơng bầm bấy nhiêu. Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thơng con, con thơng mẹ. Câu3: Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe; Cha bằng muốn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mời năm; Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi. Có tác dụng làm yên lòng mẹ: Mẹ đừng lo cho con, những việc con đang làm không thể so sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Câu 4: Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một ngời mẹ điển hình: chịu thơng, chịu khó, hiền hậu,đầy tình yêu thơng con. - Cho học sinh rút ra đại ý của bài.(phần ý nghĩa mục 1) HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 3, 4. GV đọc mẫu, HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm (3 5 HS) thi đọc. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp. . 4 157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4 157 = 8923 27069 953 7 = 1 753 2 1 753 2 + 953 7 = 27069 b) 15 8 - 15 2 = 15 6 15 6 + 15 2 = 15 8 12 7 - 6 1 = 12 5 12 5 + 6 1 = 12 7 c) 7,284 5, 596. 998 85, 297 27 ,54 9 = 57 ,748 b) 19 5 19 712 19 7 19 12 = = ; 14 5 14 49 14 4 14 9 7 2 14 97 = == 2 - 4 1 1 4 5 4 38 4 3 4 8 4 3 == == ; 5 1 ,5 - 1 2 1 = 5 1 ,5 1 ,5 = 5 (1 ,5 + 1 ,5) = 5 -. x - 0, 35 = 2 ,55 x = 9,16 5, 84. x = 2 ,55 + 0, 35 x = 3,32. x = 2,9 Bài 3: HS đọc bài toán. Cả lớp giải vào vở GV chấm 2 1 lớp. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 54 0,8 3 85, 5 = 155 ,3 ( ha) Diện