Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
412 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 17.04 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Người gác rừng tí hon. Phép cộng. Ôn tập Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Thứ 3 18.04 L.từ và câu Toán Khoa học Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). Phép trừ. Ôn tập: Thực vật, Động vật. Thứ 4 19.04 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Những cánh buồm (Trích). Luyện tập. Trả bài văn con vật. Châu đại dương và châu nam cực. Thứ 5 20.04 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Phép nhân Nhà vô đòch. Thứ 6 21.04 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). Luyện tập. Môi trường. Làm bài văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng) -1- Tuần 31Tuần31Tuần31Tuần31 Thứ hai, ngày 17 tháng 04 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng và lưu loát toàn bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng thiết tha khi kể về tình yêu rừng của cậu bé, hổi hộp khi kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu, vui vẻ khi khen ngợi cậu. - Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến của câu chuyện. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghóa của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết 2 đoạn văn “Đêm ấy … xe công an lao tới”, đoạn “Hai gã trộm” đến hết (để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm). + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Truyện Người gác rừng tí hon kể về chiến công của con trai một người gác rừng. Do có ý thức trách nhiệm cao, mưu trí và dũng cảm, bạn nhò trong truyện đã khám phá được một vụ ăn trộm gỗ và giúp các chú công an bắt được bọn người xấu. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . -2- 15’ đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. - Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc. - Giáo viên cùng học sinh giải nghóa từ. - Có thể chia bài thành mấy đoạn? - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Thoạt tiên bạn phát hiện thấy những gì lạ trên mặt đất? - Thấy những dấu chân, bạn phán đoán thế nào? - Lần theo những dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? - Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2. - Cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh giải nghóa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ. - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Có thể chia làm 4 đoạn như sau. - Đoạn 1: từ đầu đến “Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?”. - Đoạn 2: từ “Qua khe lá…” đến “bắt bọn trộm, thu lại gỗ”. - Đoạn 3: từ “Đêm ấy … “ đến “xe công an lao tới”. - Đoạn 4: Phần còn lại. - Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - Những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất. - Đây là hiện tượng lạ vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào. - Những cây gỗ to bò chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Đại diện nhóm trình bày. - Ý 1: Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh: + Thắc mắc khi thấy dấu chân lạ trong rừng. + Lần theo dấu chân để tự giải đáp -3- 5’ - Giáo viên nhận xét, chốt. - Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn thắc mắc. + Phát hiện ra bọn trộm gỗ, nghe thấy chúng bàn bạc, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. + Căng dây để chặn xe bọn chở gỗ ăn trộm. - Ý 2: Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm. + Phối hợp với chú công an bắt bọn trộn gỗ. + Một mình căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm. + Dám xô ngã một tên trộm đang bỏ chạy. - Ý 1: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? + Vì bạn đang gác rừng thay người cha đi văng. + Vì bạn yêu rừng gỗ là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ. + Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. - Ý 2: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Bình tónh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. + Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh. + Dũng cảm, táo bạo, không quản nguy hiểm khi làm nhiệm vụ. + Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. - Học sinh bổ sung, nhận xét ý kiến của nhóm bạn. -4- 4’ 1’ cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, nêu cách đọc từng câu. + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào! + Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? + A lô, công an huyện đây. + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! - Giáo viên đọc mẫu các câu văn. - Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa của bài thơ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Luật bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em”. - Nhận xét tiết học - Cao giọng tỏ y thắc mắc. - Giọng thì thào thể hiện tính chất bí mật, không đàng hoàng của cuộc trò chuyện. - Giọng nghiêm trang. - Giọng vui vẻ, thể hiện ý khen ngợi, tâm trang phấn chấn. - Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong nhóm. - Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn theo các tiêu chuẩn: đọc lưu loát, giọng đọc, nhòp đọc, cách nhấn giọng. - Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -5- TOÁN: PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kó năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. - Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK - GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép + Hát. - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O - Học sinh nêu . -6- 5’ tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. - Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: - Nêu cách dự đoán kết quả? - Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 - Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. - Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. - Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 - Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D -7- 1’ 2) 5 2 + 5 3 có kết quả là: A. 10 5 C. 25 5 B. 1 D. 2 1 3) 4083 + 75382 có kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. - Chuẩn bò: Phép trừ. - Nhận xét tiết học. B C ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -8- ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. 2. Kó năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bò: + GV: nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác đònh vò trí nhà máy) + HS: Nội dung bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Nêu những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? - Ý nghóa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? → Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. - Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Hát - 2 học sinh Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm 4. (đọc sách giáo khoa → gạch dưới các ý chính) -9- 9’ 9’ - Giáo viên giải thích sở dó phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bò cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bò: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vò trí xây dựng nhà máy. → Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng. “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm. - Giáo viên nêu câu hỏi: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào? Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Tác dụng của nhà máy thuỷ điện - Dự kiến: - nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thò xã Hoà bình. - sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 →1994) - Học sinh chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính. Dự kiến - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng……. - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời. →1 số học sonh nêu -10- [...]... thành thò năm 2000 7 751 5000 – 62012000 = 155 03000 (người) Đáp số: 155 03000 người Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nêu - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d - Thi đua ai nhanh hơn? lựa chọn đáp án đúng nhất - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45, 008 – 5, 8 D A 40,2 C 40,808 B 40,88 D 40,208 4 2 2) – có kết quả là: 5 3 8 B A 1 C 15 2 2 B D 15 5 3) 753 82 – 4081 có kết... Học sinh thực hành làm bảng -33- 5 1’ hành con Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc - Học sinh nhắc lại lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo - Học sinh nhắc lại viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy 3, 25 × 10 = 32 ,5 tắc nhân nhẩm một số thập phân 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 Bài 3: Tính nhanh - Học sinh... để giải bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm a/ 2 ,5 × 7,8 × 4 vào vở và sửa bảng lớp = 2 ,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/ 8, 35 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10,0 = 79 Bài 4: Giải toán - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh xác đònh dạng toán và giải Tổng 2 vận tốc: 48 ,5 + 33 ,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 82 × 1 ,5 = 123 (km) ĐS: 123... trồng được: 45 × 180 : 100 = 8 (cây) - Lớp 5A còn phải trồng: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Bài 4: Làm vở Học sinh đọc đề, phân tích đề Nêu hướng giải Làm bài - sửa Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 3 1 3 = 15% 1– ( + )= 5 4 20 - Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng - Lưu ý học sinh xem... còn gặp ở nhiều bài viết Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp - Thông báo điểm số của từng H Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đánh giá - GV trả bài cho từng H - Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán - Học sinh tự đánh giá bài viết của lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm... trả lời: giáo hoán, kết chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi hợp - Học sinh làm bài cộng số tròn chục hoặc tròn trăm - 1 học sinh làm bảng - Sửa bài Bài 3: - Học sinh làm vở - Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số - Học sinh đọc đề - 1 học sinh hướng dẫn phần trăm - Làm bài → sửa - Lưu ý: -23- • Dự đònh: 100% : 180 cây • Đã thực hiện: 45% : ? cây • Còn lại: ? Giải: - Lớp 5A trồng được: 45 × 180 :... CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: Hát + Hát 1’ 2 Bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả con vật 37’ 4 Phát triển các hoạt động: 7’ Hoạt động lớp Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp Phương pháp: Phân tích - Giáo viên chép đề văn lên bảng - 1 H đọc đề bài trong SGK lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích) - Kiểu bài... Bài 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn Bài 5: - Nêu cách làm - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp 5 1’ - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài Giải Dân số ở nông thôn 7 751 5000 x 80... giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi - 4, 5 H tự đánh giá bài viết của Hoạt động 3: H viết lại một đoạn mình trước lớp Hoạt động cá nhân trong bài Phương pháp: Thực hành - GV nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở Những H viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn - Chuẩn bò: Làm bài... 2,3 ô li - Giáo viên đọc cả bài cho học - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi sinh soát lỗi - Giáo viên chấm, chữa -31- 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề - Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận - Giáo viên nhận . b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D -7- 1’ 2) 5 2 + 5 3 có kết quả là: A. 10 5 C. 25 5 B. 1 D. 2 1 3) 4083 + 753 82 có kết quả là: A. 804 65 C. 793 65 B. 803 65 D. 794 65 5. Tổng kết – dặn dò: -. 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0 ,5 giờ Hoạt. câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). Luyện tập. Môi trường. Làm bài văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng) -1- Tuần 31 Tuần 31 Tuần 31 Tuần 31 Thứ hai, ngày 17 tháng