1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 5 tuần 31 CKTKN

22 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 304 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên... Lu

Trang 1

TUẦN 31

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011

Tập đọc:

Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách

nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học trong SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Tà áo dài

Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì?

- Bài văn muốn nói lên điều gì?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài – ghi đề:

b Luyện đọc:

- Gọi một hoặc hai HS khá, giỏi đọc bài văn

- YC học sinh chia đoạn

- YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn

nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú

ý đọc phân biệt lời các nhân vật:

- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong

bài

- Mời một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn

Thị Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,

lính mã tà, thoát li

- YC HS luyện đọc theo cặp

- YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong

SGK

- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài -

giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ

ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc

cho Cách mạng Chú ý đọc phân biệt lời các

- HS khá, giỏi đọc bài văn

- Có thể chia bài làm 3 đoạn:

+ đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì.+ đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm

+ đoạn 3 phần còn lại

- HS tiếp nối nhau đọc bài văn

(2-3 lượt)

- Luyện phát âm đúng: mừng rỡ, truyền đơn, lính mã tà,…

- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- Rải truyền đơn

Trang 2

+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi

hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền

đơn ?

+ Vì sao Út muốn được thoát li?

+ Bài văn muốn nói lên điều gì ?

d Luyện đọc diễn cảm:

- Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo

cách phân vai GV giúp các em đọc thể hiện

đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a

- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc

diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai:

- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm

3 Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn

- Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài

sau: Bầm ơi

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn

- Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ

- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng

Nội dung: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

- HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út)

Tiết 151: PHÉP TRỪ

I Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân

số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn

- Làm các BT 1, 2, 3

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên

Trang 3

- GV viết lên bảng công thức của

phép trừ:

- GV hỏi HS:

+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính

trên bảng và tên gọi của các thành

phần trong phép tính đó

+ Một số trừ đi chính nó thì được kết

quả là bao nhiêu?

+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau

đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc

phần bài học về phép trừ

c Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán

+ Muốn thử lại để kiểm tra kết quả

một phép trừ đúng hay sai chúng ta

làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Mời HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng, sau đó nhận xét và ghi

+ Một số trừ 0 thì bằng chính số đó

- HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp

Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu:

- Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai

- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài

15

6 15

2 15

8 − = thử lại

15

8 15

2 15

6 + =

12

5 12

2 12

7 6

1 12

thử lại

12

7 12

2 12

5 + = ;

7

4 7

3 7

7 7

3

1 − = − =

c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565Thử lại

1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: Tìm x:

a) x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 - 5,84

x = 3,32b) x - 0,35 = 2,55

Trang 4

trên bảng.

- GV nhận xét và ghi điểm

Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau

Tóm tắt:

Đất trồng lúa: 540,8 haĐất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha?

Bài giảiDiện tích trồng hoa là:

540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số: 696,1 ha

Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011Toán:

Tiết 152: LUYỆN TẬP

I M ục tiêu : Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán

- Làm các BT 1, 2 HSKG: BT3

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở,

trên bảng và chữa bài

9 15

8.b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = = 1001,10 – 329,47 = 671,63Lớp nhận xét

Bài tập 2: Hs nêu cách giải Tự làm vào vở 2

4

1 4

3 11

4 11

7 4

1 11

4 4

3 11 7

= 1 1 2

4

4 11

11 + = + =

Trang 5

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Kể chuyện:

Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục đích yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn

- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể chuyện em

đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:

Yêu cầu hs đọc đề bài

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong

đề Kể về việc làm tốt của bạn em

- Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK

- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định

kể

Kiểm tra việc chuẩn bị của hs

- HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội

dung câu chuyện

- Cho Hs kể trong nhóm cho nhau nghe,

trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Gv theo dõi kiểm tra các nhóm làm

việc

- Cho hs thi kể trước lớp

- Gv hướng dẫn HS nhận xét về câu

chuyện và lời kể của từng HS

- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương

những em kể hay, nội dung câu chuyện

- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK

- HS viết dàn ý câu chuyện định kể

- Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu

- Từng cặp hs kể chuyện

- Đại diện hs thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét

Trang 6

Về nhà kể câu chuyện cho người thân

I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người

mẹ Việt Nam

- Học thuộc lòng bài thơ

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài “Công

việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi SGK

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài - Ghi đề:

b Luyện đọc:

- Cho một HS khá đọc bài thơ

- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ

SGK

- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp khổ thơ

GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS

- Yêu cầu HS đọc từ khó

- Yêu cầu hs đọc chú giải SGK

- Cho 1 Hs khá đọc lại toàn bài

- Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ

c Tìm hiểu bài :

HS đọc thầm SGK trả lời

+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí

mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

Gv giảng thêm: mưa phùn gió bấc là thời

điểm các làng quê vào vụ cấy đông

thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa

+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện

tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?

+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế

nào để làm yên lòng mẹ?

+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em

nghĩ gì về người mẹ của anh?

- Gv nhận xét

2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi

- 1 HS khá đọc bài

- Quan sát tranh SGK

- 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.(2lần )

- HS luyện đọc từ khó: lâm thâm mưa phùn, ngàn khe, tiền tuyến xa xôi

- Hs đọc chú giải SGK

- 1 HS khá đọc lại toàn bài

- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi

- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà

- Mạ non bầm … thương con mấy lần Mưa phùn ướt áo tứ thân … bấy nhiêu

- Con đi trăm núi ngàn khe …

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ

nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó hiền hậu đầy lòng yêu thương

Trang 7

d Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ

- Cho hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ

đầu

- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ

- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ

- 4 HS đọc nối tiếp khổ thơ

- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ

- Hs đọc nhẩm thuộc làng bài thơ

- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- Hs nêu ý nghĩa

Rút kinh nghiệm:………

………

……… Khoa học:

Tiết 62: MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu: - Khái niêm về môi trường

- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương

II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số loài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

- Cho HS đọc thông tin SGK

+ Thế nào là môi trường (hay môi

trường bao gồm những thành phần nào)?

- Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo

luận tìm ra các hình tương ứng với các

Hoạt động 2: Thảo luận

+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời

câu hỏi:

+ Hãy nêu một số thành phần của môi

- 2 HS trả lời

- Vài hs nhắc lại đề bài

- 1 HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi

- Môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra

- HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận nhóm

2 tìm ra các hình tương ứng với các thông tin Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa Đáp án: hình 1- c; hình 2-d; hình 3 - a; hình 4 - b

- Ở làng quê

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung

- Nước, không khí, ánh sáng, đất, thực

Trang 8

trường nơi bạn đang sống.

- 2 HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:………

………

……….Toán:

Tiết 153: PHÉP NHÂN

I Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng

để tính nhẩm, giải bài toán

- Làm các bài tập 1 (cột 1), 2, 3, 4 HSKG: BT1(cột 2)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: Tính:

Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng

dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi nhân một

17

8 2 17

- Lớp nhận xét

- Hs đọc đề bài, làm vào vở ,lên bảng làma) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (t/c giao hoán)

= 7,8 x 10 ( t/c kết hợp) = 78 (nhân nhẩm 10)d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9

Trang 9

Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt

bài toán rồi giải

3 Củng cố - Dặn dò:

Gv nhận xét tiết học

= 10 x 7,9 = 79

- HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải

- 1 HS lên bảng giải

Bài giảiQuãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 +33,5 = 82 (km)

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Độ dài quãng đường AB là:

82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123kmRút kinh nghiệm:………

- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện

sự quan sát tinh tế của tác (BT 2)

II Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1

- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: (Không có)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài - Ghi đề:

b Tìm hiểu bài:

Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội

dung của bài tập

- Yêu cầu HS liệt kê những bài

văn tả cảnh trong … từ tuần 1

2

1còn lại liệt kê từ tuần 6 - 11) liệt kê

và làm vào vở, nêu kết quả

Tuần Các bài văn tả cảnh Trang

1

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông hương

- Nắng trưa

- Buổi sớm trên cánh đồng

10

111214

2 - Rừng trưa- Chiều tối 2122

6 - Đoạn văn tả biển của Vũ 62

Trang 10

Lập dàn ý cho bài văn đó

9 - Bầu trời mùa thu- Đất cà Mau 8789

- Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn…

- Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý Lớp nhận xét

Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 trả lời lần lượt các câu hỏi

a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ

b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố như bồng bềnh … những vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ …

Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại

c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố

Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm:………

………

……… Luyện từ và câu:

- HS khá, giỏi: đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT 2

II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 câu văn BT1

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác dụng của

Trang 11

Bài tập 1: - Yêu cầu hs đọc nội dung yêu

cầu bài tập, làm bài vào vở BT

Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv nhân xét chốt lại ý đúng

Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của

đề bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát

biểu ý kiến

- Gv nhận xét chốt lại ý đúng

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục

ngữ

Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, yêu

cầu HS mỗi Hs đặt một câu có sử dụng

một trong 3 câu tục ngữ ở BT2

VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện

không may Nhờ mẹ đảm đang giỏi

giang, một mình chèo chống, mọi

chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp Bố em

bảo đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nước

loạn nhờ tướng giỏi

- Gv nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”

Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm, làm vào vở BT

HS đọc câu nối đã nối Lớp nhận xét:+ Anh hùng: có tài năng, khí phách,…+ Bất khuất: không chịu khuất phục…+ Trung hậu: chân thành và tốt bụng…+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc

b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ

nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng; bết quan tâm đến mọi người

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm đôi, đại diện Hs phát biểu ý kiến

a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất cho con: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ

b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng giỏi Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc

c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng

Lớp nhận xét

HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ

Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập, mỗi

HS đặt một câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở BT2

- Vài HS đọc câu vừa viết Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm:………

………

……… Toán:

Tiết 154: LUYỆN TẬP

Trang 12

I Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một

số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải bài toán

- Làm các BT 1, 2, 3 HSKG: BT 4

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

Tính: 3,12 × 0,1

5

2 2

tăng trong 1 năm GV GD

dân số, về tuyên truyền

= 7,14m2 ×2 + 7,14m2 ×3 = 7,14m2 × 5 = 35,7m2 c) 9,26dm3 × 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 × (9 + 1)

= 9,26dm3 × 10 = 92,6dm3Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm Lớp nhận xét

a) 3,125 + 2,075 × 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) × 2 = 5,2 × 2 = 10,4Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng làm Lớp nhận xét

Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:

1 Một ngày mới bắt đầu ở quê em

2 Một đêm trăng đẹp

3 Trường em trước buổi học

4 Một khu vui chơi, giải trí mà em thích

I Mục đích yêu cầu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả

Ngày đăng: 06/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w