1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2 tuan 29 ca ngay

61 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

TUẦN 29 Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 Sáng dạy: Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Toán Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Làm được BT 1, 2a, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132. - Bảng kê các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa. - Bảng tương tác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? =>Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111. - Giới thiệu số 112, 115, tương tự như - 2 em lên bảng đọc và viết số. - Trả lời (Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị) và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị . - Học sinh viết 111. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 111 . - Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 . - Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được . 3.3. Luyện tập, thực hành. *Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. *Bài 2a: - Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. => Kết luận : Tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó . - Nhận xét và cho điểm học sinh . *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 . => Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123 - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại. - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: - Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 - Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số - Lớp đọc đồng thanh. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận . - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống . - Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2. - Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . - Học sinh tự làm bài . - 155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trước 158; 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 . Tiết 3+4: Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh minh họa các bài tập đọc . - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . - Bảng tương tác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH: ? Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì? ? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc. a, Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu - Y/c hs đọc nối tiếp từng câu lần 1 - Hd đọc từ khó: thật là thơm, với vẻ tiếc rẻ, trải bàn - Y/c đọc nối tiếp câu lần 2, theo dõi chỉnh sửa cho hs * Đọc đoạn trước lớp: - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HD ngắt giọng: - Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói - 2 em lên bảng đọc bài và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc CN-ĐT - Đọc làn 2 - 4 hs đọc - Đọc CN- ĐT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh của ông. * Đọc đoạn trong nhóm: - Chia nhóm (4hs) y/c đọc trong nhóm - Theo dõi chỉnh sửa cho hs * Thi đọc: - Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xet - cho điểm * Đọc ĐT đoạn 3+4 * Đọc chú giải: Tiết 2 3.3. Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Người ông dành những quả đào cho ai? - Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ? - Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? - Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ? - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Đọc trong nhóm - CN- N thi đọc - Đọc ĐT - 1 HS đọc - Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi . - Vợ và các cháu - Xuân ăn đào rồi dem hạt trồng vào 1 các vò. Em hy vọng hạt đào sẽ lớn thành một cây đào to - Ông nói rằng sau này Xuân sẽ trở thành một người làm vườn giỏi - Vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có cây đào thơm ngon như thế. *Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi. - Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi. *Ôi, cháu ông còn thơ dại quá! - Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn. - Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn về. - Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu. - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường nhịn phần quà của mình cho bạn - HS trả lời. *Thích người ông vì người ông rất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.4. Luyện đọc lại bài . - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài . - Y/c HS đọc phân vai. - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: - Về học lại bài và chuẩn bị bài sau . yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên . - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện . - 5 học sinh đọc lại bài theo vai. TUẦN 29 Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chiều dạy: Tiết 1: Thể dục Bài 57: TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI VÀ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Làm quen với trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi . - Ôn trò chơi Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động,tích cực . II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường. 1 còi, sân chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Mở đầu: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét. 2. Cơ bản: a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nhận xét 2. Kết thúc: Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 2 trò chơi đã học Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phận biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể những việc làm mình có thể giúp đỡ người khuyết tật ? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung * Họat động 1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống (BT4). + Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? KL: Thuỷ nên khuyên bạn : cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. * Họat động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật (BT5). - Yêu cầu HS trình bày - HS, GV nhận xét Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họđỡ buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc làm phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4. Củng cố: - Em hãy kể những việc em đã giúp đỡ người ? - Hát - 2 HS - HS thảo luận nhóm và TLCH - Đại diện trả lời - HS trình bày - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau : Giúp đỡ người khuyết tật. [...]... (không quá 1000) - Làm được BT 1, 2a, 3(dòng 1) II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị như ở tiết 1 32 - Bảng tương tác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định lớp học: 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết các số có ba chữ số và đọc các số này : 22 1; 22 2; 22 3; 22 4; 22 5; 22 6; 22 7; 22 8 ; 22 9; 23 0; … - Nhận xét, cho điểm học... ô, dài hết tờ giấy * Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy * Bước 3: Gấp các nan giấy - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài Hoạt... 1ô, làm hai nan như vậy * Bước 3: Gấp các nan giấy - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy Dán phần cuối của hai nan lại được sợi Hoạt động học - Hát - Nhắc lại - Quan sát và nêu nhận xét - Làm bằng giấy - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài - Quan sát - Quan sát, lắng... và 23 5 số nào bé hơn số nào lớn hơn? * So sánh 194 và 139 Hoạt động của học sinh - 3 em lên bảng viết số - Dưới lớp viết vào bảng con - 2 HS nhắc lại tên bài - Một số em trả lời - Có 23 4 hình vuông - Một vài em lên bảng viết số 23 4 vào dưới hình biểu diễn số này - Học sinh trả lời và lên bảng viết - 23 4 hình vuông ít hơn 23 5 hình vuông 23 5 hình vuông nhiều hơn 23 4 hình vuông - 23 4 < 23 5 ; 23 5 > 23 4... tra bài lẫn nhau 127 > 121 865 = 865 - Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả 124 < 129 648 < 684 so sánh 1 82 < 1 92 749 > 549 Ví dụ : 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, - Học sinh giải thích Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hàng chục cùng là 2, nhưng hàng đơn vị 7 > 1 - Nhận xét và cho điểm học sinh *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì? - Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó - Để... quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu ? Vòng đeo tay được làm bằng gì ? Có mấy mầu là những màu gì Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy c HD mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy * Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan... sánh 23 4 và 23 5 hình vuông - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng + Hàng trăm cùng bằng 1, hàng chục 9 >3 nên 194 > 139 hay 139 < 194 * So sánh 199 và 21 5: - Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 21 5 hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông - Hướng dẫn học sinh so sánh 199 với 21 5 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng * Hàng trăm 2 >1 nên 21 5 >... 3 .2 Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số: * So sánh 23 4 và 23 5 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Gọi 1 vài em lên viết 23 4 vào hình biểu diễn số đó - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 23 5 vào bên phải như phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ? - 23 4 hình vuông và 23 5 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn? - 23 4... - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết : ? Tên các con vật trong tranh ? ? Chúng sống ở đâu ? Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ? - Gọi 1 nhóm lên trình bày Hoạt động của học sinh - 2 em lên bảng trả lời - 2 HS nhắc lại tên bài - 1 học sinh hát - Học sinh trả lời - Học sinh về nhóm - Cả nhóm quan sát và thảo luận, trả... ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định lớp học: 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : +Viết các số từ 111 đến 20 0 +So sánh các số 118 và 120 ; 120 và 120 ; 146 và 156 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3 .2 Giới thiệu các số có 3 chữ số - Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 20 0 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu . bảng : 123 124 - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124 ? - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 . => Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn. nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy. * Bước 3: Gấp các nan giấy. - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang. các số : 23 5, 310 , 24 0 , 411 , 20 5 , 25 2. - Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh - 2 em lên bảng viết số và so sánh. - Lớp làm vào vở nháp . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát suy

Ngày đăng: 27/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w