II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- Y/c hs đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Hd đọc từ khó: lúa vàng gợn sóng, rễ
cây, gẩy lên, lững thững,…
- Y/c đọc nối tiếp câu lần 2, theo dõi chỉnh sửa cho hs
* Đọc đoạn trước lớp:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HD ngắt giọng:
Trong vòm lá,/ …. li kì/ … dang cười/
đang nói.//
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc CN-ĐT
- Đọc lần 2 - 3 hs đọc - Đọc CN- ĐT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm (3hs) y/c đọc trong nhóm - Theo dõi chỉnh sửa cho hs
* Thi đọc:
- Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xet - cho điểm
* Đọc ĐT:
3.3. Tìm hiểu bài :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Những từ ngữ , câu văn nào cho ta thấy cây đa đã sống rất lâu ?
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ .
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả . - Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò:
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Đọc trong nhóm - CN- N thi đọc - Đọc ĐT
- Theo dõi đọc thầm theo
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi . Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính , chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể .
+ Cành cây : Lớn hơn cột đình . + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây :nổi lên trên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang .
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi . - Thảo luận, sau đó nối tiếp trả lời. + Thân cây rất : Lớn / to .
+ Cành cây rất : to / lớn . + Ngọn cây cao / cao vút . + Rễ cây ngoằn nghèo kì dị .
- Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy: Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng
- Một học sinh đọc. Một số học sinh mô tả cảnh đẹp của quê hương tác giả .
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với Để làm gì?(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh vẽ một cây ăn quả .
- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng :
+ Hỏi theo mẫu câu hỏi có từ “Để làm gì?”
- Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. HD hs làm bài tập:
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Treo tranh vẽ 1cây ăn quả , yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. - Nhận xét chốt kết quả đúng *Bài 2: Tìm những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây. - Gọi hs đọc y/c - HD : các từ chỉ bộ phận của cây là những tà chỉ hình dãng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận
- Cho hs làm bài vào vở bài tập
- Gọi hs nêu kết quả, giáo viên ghi bảng.
- 2 em lên bảng
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận cây ăn quả.
- Cây ăn quả có các bộ phận: Gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
- 2 hs đọc - Nghe- làm bài - Trình bày kết quả
+ gốc cây: to, thô, sần sùi, mập mạp,...
+ ngọn cây: chót vót, thẳng tắp,... + thân cây: to, cao, chắc, xù xì,… + cành cây: xum xuê, um tùm,... + rễ cây: ngoằn ngoèo, uốn lượn,... + hoa: vàng tươi, hồng thắm,... + lá cây: xanh biếc, xanh tươi, xanh nõn,...
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Bạn gái đang làm gì ?
- Bạn trai đang làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài , sau đó gọi một cặp học sinh thực hành trước lớp .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài tập và đặt câu với cụm từ “ để làm gì ?”
+ quả: vàn rực, đỏ ối, chi chít,... - 1 học sinh đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn gái đang tưới nước cho cây - Bạn trai đang bắt sâu cho cây . - Học sinh thực hành hỏi đáp + Bức tranh 1 :
Hỏi : Bạn gái tưới nước cho cây để
làm gì ?
+ Bức tranh 2 :
Hỏi :Bạn trai bắt sâu cho cây để
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và một số ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu)