1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 4

34 329 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 17,49 MB

Nội dung

777 Khái niệm ngôn ngữ học 161 - Nều cÓl 2ÿ được là phương tiện để cầu tạo dạng bị động thì phái chấp nhận một Kiệu đoàn ngữ vị từ có danh từ đứng chen giữa phân dâu với phản trung tâm

Trang 1

160 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC cudc thoai (talk)

Trong phân tích hội thoại trước hết phải kế đến khái niệm cuộc thoại Đó là một lần trao đồi, nói chuyện giữa cá nhân trong hoàn cảnh xã hội nào đó Mỗi cuộc thoại bao giờ cũng có lúc bắt đầu và lúc kết thúc, chúng làm nên ranh giới của một cuộc thoại Mỗi cuộc thoại có thể chứa đựng nhiều chủ đề mỗi chủ đè lại có nhiều van dé Tập hợp các lượt nói trao đổi về một vấn đề làm thành một đoạn thoại

cường độ (intensity)

Đại lượng thẻ hiện sự thay đổi biên độ của các dao động Biên

độ càng lớn thì âm càng to Đơn vị đo cường độ là decibel (việt tt

- Nếu coi bj, được là phương tiện biểu hiện dạng bị động thì giải thích như thế nào trường hợp ðj, được được dùng hoàn toàn như một vị từ, thí dụ: Nó bj đồn; Nó được nghỉ.

Trang 2

Phan một 777 Khái niệm ngôn ngữ học 161

- Nều cÓl 2ÿ được là phương tiện để cầu tạo dạng bị động thì phái chấp nhận một Kiệu đoàn ngữ vị từ có danh từ đứng chen giữa phân dâu với phản trung tâm Thị dụ: Được thấy khen; Bị thay chế

- Khi đăng sau 2ÿ được xuất hiện một chuỗi vị từ quan hệ bình đăng với nhau trong đó có những vị từ không có ý nghĩa bị

động như: Nhà vưa bi ho Mac sai ngwoi vao nguc giel chết thì

phải giải thích quan hệ giữa bj, được với những vị từ như thế nào?

- Phực tẻ Khi Kết hợp Ö¿ được với vỊ từ ngoại động vị từ ngoại

động tiếng Việt vân giữ Kha năng có bô ngữ chỉ đôi tượng Thí dụ:

Con người bị những của cải mà Hó tạo ra thông trị lại nó, va

chi phoi no

Có lẽ nên quan niệm tiếng Việt diễn đạt ý nghĩa bị động tương tự y nghĩa dạng bị động trong các ngôn ngừ An Au bang phương tiện từ vựng là các vị từ 5 và được

Xem: phạm trù ngữ pháp

đạng bị động (passive volee)

Trong dạng bị động, chủ ngữ được thay bằng thực thê chịu sự tac dong Thi du, trong tiéng Anh Sultan Bayezit was imprisoned by Tamerlane (Sultan Bayezit bi Tamerlane bỏ tù) hoặc Suan Bayezi was imprisoned Trường hợp đầu được gọi là dạng bị động dài (long passive), trường hợp sau được gọi là dạng bị động ngăn (short passive) Trong tiếng Anh, dạng chủ động không được đánh dấu dạng bị động thì được đánh dấu

Xem: đạng, phạm trù ngữ pháp

dang chu dong (active voice)

Trong dạng chủ động, chủ ngữ của câu là thực thê thực hiện hanh dong, thi du, trong tiéng Anh: Tamerlane imprisoned Sultan (Bayezit (Tamerlane bo tu Sultan Bayezit)

Xem: đạng, phạm trù ngữ pháp

Trang 3

162 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

danh hoc (onomatology)

Khoa học về sự biêu thị sự gọi tên, Nhiệm vụ của nó là nghiên cứu những nguyên tắc và những quy luật của việc biêu thị các dối tượng khái niệm băng các phương tiện từ vựng của các ngôn ngữ Bộ môn này có quan hệ nhiều đến ngữ nghĩa học Nhưng ngữ nghĩa học thì nghiên cứu các tính chất của các khái niệm được biểu hiện trong từ

và múi quan hệ của các khái niệm với các hiện tượng tương ứng của thực tế, còn môn tên gọi thì nghiên cứu các khái niệm nào đó được biểu hiện như thế nào vào thời gian nào và ở địa phương nào Sự nghiên cứu ngữ nghĩa học hướng từ các từ đến các ý nghĩa của chúng còn môn tên gọi hướng từ khái niệm đến các từ tương ứng biểu thị khái niệm ấy Mối quan hệ giữa môn tên gọi và ngữ nghĩa học có thể hình dung một cách đơn giản và rõ ràng theo sơ đỏ sau:

khuynh hướng

Trang 4

Phân một TT Khai niệm ngôn ngu hoc 163

Môn tên gọi có tầm quan trong đặc biệt dối với việc nghiên

cứu cúc tiếng địa phương bởi vì nó chỉ ra cùng một sự vật hiện tượng được bieu thị một cách Khác nhau trong các vùng dat nước

khác nhau như thể nào, Ngữ nghĩa học có quan hệ chặt chè với các hiện tượng da nghĩa và đồng âm còn môn tên sọi có quan hệ chặt chè với hiện tượng đồng nghĩa tức là các từ Khác nhau có ý nghĩa giống hoặc tương tự nhau

Các hiện tượng Kiếng KỊ (tabu) và uy ẻn ngữ (euphemis) cùng

được nghiền cứu trong môn tên gọi Tuy nhiên nó chỉ chú ý dén các biện pháp khác nhau cùng biểu thị một khái niệm còn ý nghĩa của các từ tương ứng thì thuộc vào ngữ nghĩa học

Xem: môn tên riêng, địa danh học, nhân danh học

danh ngtr (nominal phrase, noun phrase)

Mot don vi cu phap co thé hoat động như một chủ ngừ một

bỏ ngừ hoặc một định ngữ nói cách khác danh ngữ là doàn ngữ chuyên biểu hiện các tham tô của sự tình Thắ dụ: Những cuốn sách

áy để trên giá sách và Me toi mua nhitng cudn sdch áy Trong câu thứ nhất danh ngữ đỏhững cuốn sách ấy làm chủ ngữ: trong câu thứ hai, danh ngữ những cuốn sách ay lam b6 ngữ Trong câu Co mèo xiêm rất đẹp thì đạnh ngữ mèo xiêm là định ngữ của con mèo xiêm

Nguyễn Tài Cần quan niệm trong tiếng Việt, danh ngữ là doan ngữ có danh từ làm trung tâm, chiếm vị trắ nằm ngay giữa lòng đoàn ngữ Tuy nhiên, trong nhiều ngôn ngữ người ta thừa nhận cả trường hợp danh ngừ bao gồm một đại từ, chăng hạn trong tiếng Anh ở câu They managed to capture it (Ho tim cach bat giữ nó) các đại từ /ew (họ) và # (nó) tự thân làm thành những danh ngữ trọn vẹn một danh ngữ làm chủ ngữ một danh ngữ làm bô ngữ Theo tỉnh thần ấy Cao Xuân Hạo và đồng nghiệp quan niệm trung tâm của danh ngữ là danh từ hoặc đại từ

Vân đê xác định trung tâm của danh ngữ trong tiêng Việt cũng chưa thông nhât Đứng trước những danh ngữ như: Ba ảnh sinh

Trang 5

164 777 KHAI NIEM NGÔN NGU HOC

VIÊN ay, Cuốn sách mới nay; Mot doan sinh viên; Mot fan

sach, da s6 cac nha Viét ngit hoc cho trung tam của danh ngữ là sinh viên và sách các từ cuốn, đoàn, tấn được coi là thành tô phụ của danh ngữ Nguyễn Tài Cần chọn giải pháp có hai trung tâm T

phan dau Phân cuôi

Thành tô phụ của danh ngữ là các định ngữ Trong tiêng Việt, theo Cao Xuân Hạo, một danh ngữ có danh từ đơn vị làm trung tâm thì ở phía trước có định ngữ là những lượng ngữ, còn ở phía sau có các loại định ngữ sau:

Danh ngữ có danh từ khôi làm trung tâm chỉ có những định ngữ chỉ lượng không bao hàm sô như: nhiều, íL bao nhiều, tát ca

Trang 6

Phân một 777 Khái niệm ngơn ngu học 165

[hí dụ: /⁄¿w thịt, Đưo nhiew sach; Chi mot so truong hop đặc biệt moi co dinh netr la luong net chi so, thi du: ba bo chin trau Danh ngừ cịn được gọi là đồn ngữ danh từ

Xem: đanh từ, đại từ, độn ngữ

đanh pháp (nomenclature)

Danh pháp Khác với thuật ngữ Hệ thuật ngữ trước hết găn liền với hệ thong các khái niệm của một khoa học nhat dinh, con danh pháp là tồn bộ những tên gọi được dùng trong một ngành chuyên mơn nao đĩ nĩ khơng găn trực tiếp với các khái niệm của khoa học này mà chỉ gọi tên các sự vật trong khoa học đĩ mà thơi

Ví dụ trong kì thuật một cái máy cĩ hàng nghìn chỉ tiết đều cĩ tên gọi của chúng thì đĩ thuộc về danh pháp chứ khơng phải thuật ngữ Trong địa lí học các từ như: biển, sĩng, núi, sa mạc, là các thuật ngữ cịn các tên sơng, tên biến, tên hồ v.v cụ thể như: sơng

Hồng, sĩng Mã, sơng Đà, núi Trường Sơn, vịnh Hạ Long, hơ Ba Bề

v.v là danh pháp Như vậy về mặt chức năng danh pháp giống với các tên riêng Vẻ bản chất, danh pháp là tên riêng của các dối tượng Nếu như ở thuật ngữ người ta nhắn mạnh chức năng định nghĩa của nĩ thì đối với danh pháp chức năng gọi tên mới là quan trong Thuat ngtr co thể được cấu tạo trên cơ sở các từ hoặc các hình vị cĩ ý nghĩa sự vật cụ thể Nội dung của thuật ngữ ít nhiều tương ứng với ý nghĩa của các từ tạo nên chúng Cịn danh pháp cĩ thể được quan niệm là một chuỗi kế tiếp nhau của các chữ cái

(vitamin A vitamin B v.v.) là một chuỗi các con số (MA 65 TU

104, v.v.) hay bat kì cách gọi tên võ đốn nào

Xem: tên gọi, thuật ngữ

danh từ (noun)

Những từ biểu thị sự vật, hiện tượng và khái niệm: Trong các ngơn ngữ biên hình danh từ được nhận diện nhờ những phụ tơ đặc trưng cho chúng và nhờ khả năng biên dạng theo giơng, sơ và cách

Trang 7

166 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

Trong các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt danh từ có thê

tự mình làm thành một danh ngữ hoặc làm trung tâm của một danh ngữ Người ta thường chia danh từ ra đanh từ chung và danh từ riêng [anh tù chung là tên gọi của những sự vật thuộc cùng một loại, còn danh từ riêng là tên gọi của từng sự vật riêng lẻ thí dụ:

Lan, Đào, Hà Nội, Paris, Dựa vào đặc điểm vẻ ý nghĩa và hoạt

động ngữ pháp người ta có thê chia danh từ chung thành những tiểu loại Trong tiếng Nga người ta chú trọng sự phân biệt giữa

danh từ chỉ động vát (animate noun) voi danh tir chi hat dong vat

(inanimate noun) Trong tiếng Anh người ta chú trọng sự phân biệt giữa danh từ đếm được và danh từ không đếm được Trong tiếng

Việt, Cao Xuân Hạo nhắn mạnh sự phân biệt giữa danh từ đơn vị và danh từ khối: danh từ đơn vị là loại danh từ chỉ những hình thức tôn

tại của các thực thể phân lập trong không gian trong thời gian hay trong một chiều nào khác được hình dung giống với không gian, có thể được tri giác tách khỏi bồi cảnh và khỏi các thực thê khác kế cả

các thực thê cùng tên, thí dụ: con, cái, bó, dãy, kí, thước, viên, Nói cách khác, danh từ đơn vị là loại danh từ có thể được lượng hóa

bằng một lượng ngữ tức là có thê đặt một lượng ngữ liền ngay

trước nó, thí dụ: hai con mèo, năm kí thịt bò, máy quyên sách, những kẻ ăn bám, ; Danh từ khối là loại danh từ chỉ một tập hợp những thuộc tính khiến sự vật được biểu thị phân biệt với các sự vật được các danh từ khối khác biểu thị Nói một cách khác, danh từ

khối là loại danh từ không thể được lượng hóa bằng một lượng ngữ tức là không thể đặt một lượng ngữ liền ngay trước nó thí dụ: bo,

cá, cam, da, đất, đường, sách, vở,

Xem: danh ngữ, từ loại

danh từ hóa (nominalization)

Một đơn vị ngữ pháp hoạt động như một danh từ hoặc như

một danh ngữ, nhưng được câu tạo từ một từ loại khác Trong tiêng

Anh có những kiêu danh hóa như:

Trang 8

Phân một TTI Khái niệm ngôn ngư học 167

Kiểu danh hóa đơn giản nhất có thê mình họa băng thí dụ sau: @#ic "đến => arrivaf "sự đến” (Her sudden arrival surprised

ý "Sư đến bất thỉnh lĩnh của cô ta làm chúng tôi ngạc nhiên)

Kiêu danh hóa sau đây phtre tap va tinh té hon: study volcanoes “nghien cứu núi lựa" => Studying volcanoes “su nghien cuu nui lua” Day la hien tuong doan netr vi ttr da duoc danh hóa thành một danh nett Trong cau Studying volcanoes is dangerous work “Viéc nghiên cứu núi lửa là một công việc nguy hiểm” Srudving voleanoes là chủ ngữ của câu

- Tiếng Anh còn có kiêu một kết cấu chủ vị được danh hóa thanh danh tt Thi du: Thar Susie smokes surprises me “Viéc Susie hut thudc lam tdi ngac nhién” O day, cau Susie smokes được danh hóa thanh That Susie smokes, lam chu ngtr cua cau

Trong tiếng Việt, có thể kết hợp các yếu tổ cái, sự, việc, nồi, niềm với vị từ hoặc tính từ để tạo thành những danh ngữ Thí dụ:

dân tộc ngôn ngữ học (ethnolinguistics)

Khoa học nghiên cứu những chuẩn mực của sự giao tiép trong một cộng đồng ngôn ngữ bao gồm cả những nhân tô ngôn từ, phi ngôn từ và nhân tố xã hội Trong bồi cảnh nhất định, một số hành vi này thì được chấp nhận, còn những hành vi khác ít được chap nhận hơn thậm chí hoàn toàn không được chấp nhận Điều mau chốt là những chuẩn mực này không phải ở đầu cũng giống nhau Các chuẩn mực có thể thay đôi từ nền văn hóa này + sang nền văn hóa khác Các nhà ngôn ngữ học nhân học từ lâu đã nhắn mạnh tam quan trọng của việc nghiên cứu những hành vi giao tiếp trong

Trang 9

168 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

các ngữ cảnh văn hóa khác nhau Các nhà nghiên cứu khảo sát một loạt các biến tố sau đây trong các cộng đồng ngôn ngữ: độ lớn của giọng nói, cao độ của giọng nói, khoảng cách giữa những người nói, điệu bộ và cử chỉ của người nói, sự tiếp xúc bảng mắt nguyên tac mở đầu cuộc thoại, từ xưng hô, và nhiều biến tô khác nữa

Xem: giao tiếp phi ngôn từ, cận ngôn ngữ

dau cham cau (punctuation)

Một hệ thống dấu hiệu quy ước dùng đề thể hiện thông tin về

cấu trúc của một văn bản viết Những hệ thống chữ viết cô nhất không sử dụng dấu chấm câu Chữ Hán và chữ Nôm trước đây là như vậy Những người Hi Lạp đã đưa ra dấu chấm câu sớm nhất Những nhà hùng biện Hi Lạp chuẩn bị cách nói đã tạo ra những dấu thêm vào các văn bản của họ đề nhắc nhở họ chỗ nào ngừng ngắn, chỗ nào ngừng đột ngột, chỗ nào nâng cao giọng Những dấu đó thuần túy có mục đích hùng biện Người Roman đã tạo ra một bộ dấu chấm câu và bộ dấu chấm câu này bắt đầu được dùng đẻ chỉ ra

các bình diện cấu trúc của văn bản Tất cả các hệ thống chữ viết

được sử dụng rộng rãi đều đã phát triển các hệ thống dấu chấm câu Chữ quốc ngữ của Tiếng Việt đã có một hệ thống dẫu chấm câu khá phong phú: dâu chấm (.) dấu phảy (,), dau cham than (!), dau cham hỏi (2), dấu hai chấm (©, dấu chấm lửng ( ) dấu ngoặc đơn () dấu ngoặc kép *”, đấu ngang nối (-)

Xem: chữ, chính tả

đị hóa (dissimilation)

Hiện tượng hai âm giống nhau (toàn bộ hay bộ phận) đứng cạnh nhau, một âm biến đổi đi để trở thành khác nhau nhiều hơn Thi du: KTO /kto/ (ai) được phát âm thành /xto/, tức là /K/ vốn là một âm tắc được biến đổi thành /x/ một âm xát để cho khác với âm tắc /U ở bên cạnh Le /endemain (ngày hôm sau) của tiếng Pháp được phát âm là /le rendemain/, nghĩa là /1/ thứ hai trở thành /r/ dé

Trang 10

Phan một 777 Khái niệm ngôn ngư học

không lặp lại Irong tiếng Việt những hiện tượng biến đổi như:

khác khác => khang khac, chiep chiep —> chiem chiép, sat sat — san sat, SC Se —» se se cung là hiện tượng dị hóa Trong ngữ nghĩa học hiện tượng trùng ngôn như *Cến tranh là chiến tranh Đảm hà là dàn bà cùng có hiện tượng đị hóa Từ chiến tranh thứ

nhất là tên gọi của hiện tượng còn từ chiến tranh thứ hai chỉ những

thuộc tính khắc nghiệt của nó: từ đới: 5ò thứ nhất là tên của một dồi tượng riêng biệt, từ đ¿ bà thứ hai chỉ thuộc tính chúng khát quát của phụ nữ

Xem: đông hóa

dich (translation)

Dich la mot hoat động ngôn ngữ nham chuyên ý nghĩa của các biều thức trong ngôn neữ này (ngôn ngữ nguồn) sang ý nghĩa của ngôn ngữ khác (ngôn ngữ đích) bất kê phương thức là nói viết hay đấu hiệu Tuy nhiên dịch ngôn ngữ nói và đấu hiệu được gọi là thông dịch (interpretation) còn dịch ngôn ngữ viết được gọi là biên dịch (translation) Những người dịch ngôn ngữ nói và dấu hiệu được gọi là thông dịch viên (interpreters), những người dịch ngôn

ngữ viết được gọi là biên dịch viên (translators)

dịch liên ngôn (interlingual translation)

Giải thích các kí hiệu trong ngôn ngữ này băng các kí hiệu trong ngôn ngữ khác nói cách khác là dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác Dịch liên ngôn còn dược gọi là địch chính danh

(translation proper)

dich lién tin hiéu (intersemiotic translation)

Giải thích các kí hiệu hữu ngôn băng các kí hiệu thuộc hệ thông phi ngôn Dịch liên tín hiệu còn được gọi là dịch hoán đôi

(transmutation).

Trang 11

170 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

dịch nội ngôn (intralingual translation)

Giải thích các kí hiệu từ ngữ băng các kí hiệu khác trong cùng ngôn ngữ [Dịch nội ngôn còn được gọi là diễn dịch Dịch từ chữ Nom sang chữ Quốc ngữ là dịch nội ngôn

dich sat (literal translation)

Dịch gần đúng theo từng từ từ ngôn ngữ nguôn sang ngôn ngữ đích, nguyên văn thể nào thì cứ thông ngôn ra thế ấy không thêm không bớt gì khi cực chăng đã lãm thì mới đảo lên đảo xuống các

mệnh đề

dịch thoát (free translation)

Tái tạo ý nghĩa chung và khái niệm của ngôn ngữ nguồn nhưng không tuân thủ chặt chẽ về ngữ pháp phong cách hoặc cách

tô chức Về nội dung thì vẫn tôn trọng nguyên ý nhưng vẻ hình thức thì không bám sát nguyên văn có thể thêm bớt từ ngữ, thay đổi trật tự sao cho lời văn lưu loát mà không xa rời nguyên văn

diễn dịch (deduction)

Trong một tác phẩm, có hai cách trình bày luận chứng hay hai

cách lập luận đối lập nhau đó là lập luận băng diễn dịch và lập luận

băng quy nạp Diễn dịch là cách lập luận xuất phát từ sự khái quát hoá đến những sự kiện riêng chứng minh sự khái quát đó

Xem: quy nạp

diễn ngôn (discourse)

Bắt cứ một sản phẩm nói hoặc viết nào Mỗi diễn ngôn có thê được một người nói hoặc người viết riêng biệt tạo ra, cũng có thé được hai hoặc hơn hai người tham gia hội thoại hoặc trao đổi viết với nhau tạo ra Thuật ngữ "diễn ngôn” được các nhà khoa học sử dụng không hoàn toàn giống nhau nhưng giữa chúng vẫn có một

Trang 12

Phân một mT Khai niem ngon ngu học L7]

điểm chúng đó là đều chỉ các sản phẩm viết hoặc nói đài hay ngăn tạo nên một tông thê hợp nhật có chức năng giao tiếp xác định Cái quyết định đề một sản phẩm ngôn ngữ trở thành một điền ngôn hay mot van ban chinh la mach lac Mach lac là những quan hệ liên kết

ý nghĩa của các phát ngôn trong một diễn ngôn Cúc cầu trong một diễn ngôn hay mot van bản là những cấu trúc cú pháp trọn vẹn nhưng gắn bó với nhau, lệ thuộc nhau ở mức độ nhất định vẻ nội «

Có những vị từ chỉ có một diễn tó, gọi là đơn trị (monovalent) Đó

là những vị từ như chạy, dừng, ngã, đứng, nằm, lớn, nhỏ, Có những vị từ có hai diễn t6, gol la song tri (bivalent) Do la những vị

từ như (hổi, đọc, đánh trong cac cau: Me thoi com; Em doc sách;

Nam đánh con méo, Có những vị từ có ba điển tố gọi là tam trị (trivalent) Đó là những vị từ có nghĩa "trao tặng” (cho, tặng, biếu, đáng hiển, cổng, gửi, trao, thí, nộp, trả, hoàn, cảm, đưa ) hay có nghĩa "gây ra một sự di chuyển có đích" (để, đặt, bày, gác, kê, cát, giấu nhót, đút, cài, dim, ngam, cam, châm, chêm, đệm, nêm, chèn, lèn, lót, tiêm, kê, di )

Xem: vai nghĩa, tham tô

Trang 13

172 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

dung hoc (pragmatics)

Thuat ngtr dung hoc bat nguon ttr logic hoe va triết học Phần lớn các nhà logic học và triết học đã vẽ lên một sự khác biệt giữa nghia hoc va dung hoc Charles Sanders Peirce (1910) s va C harles William Moris (1938) da quan niém mot khoa hoe tong quat vé tin hiệu hoc (semiotics) Các ông chia tin hiệu học thành ba phân môn là kết học (sywtax), nghĩa học (semamtics) và dụng học (pragatics) Kết học là bộ môn tín hiệu học nghiên cứu quan hệ giữa các tín hiệu với tín hiệu trong thông điệp Nghĩa học là bộ môn tín hiệu học nghiên cứu những quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực được nói tới trong thông điệp tức là quan hệ giữa tín hiệu với vật được quy chiếu trong thông điệp Dụng học là bộ môn tín hiệu học nghiền cứu quan

hệ giữa tín hiệu với người sử dụng Hai lĩnh vực kết học và nghĩa học đã được phân cặt khá rõ, còn lĩnh vực dụng học thì chưa được phân định ranh giới thật chính xác Morris muốn gộp nó vào ngôn ngữ học tâm lí, ngôn ngữ học thần kinh và ngôn ngữ học xã hội Ông cho rằng dụng học giải quyết tất cả các hiện tượng tâm lí học sinh vật học và xã hội học xây ra trong sự hành chức của tín hiệu Carnap đôi khi dường như đặt dụng học ngang băng với cái ngày nay được gọi là ngôn ngữ học xã hội Ông cho răng dụng học nghiên cứu sự ưa thích của những nhóm xã hội nhóm tuôi tác, nhóm địa lí khác nhau trong việc lựa chọn cách diễn đạt

Ngôn ngữ học là một ngành của tín hiệu học Vận dụng tín hiệu học vào ngôn ngữ học ta có ngữ dụng học

Trang 14

wd

Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngu học

phán tích hội thoại, nhìn lại những hình thức và cau trúc thê hiện

trone văn bản và chú ý nhiều hơn đến những khái niệm tâm lí như ý dinh, niém tin, wi thức nên, xứ chờ đọi, Trong ngữ dụng học diễn ngôn chúng tạ phải phát hiện những cái mà người nói hoặc người viết có trong ý thức tức là phái năm được Ý định của người nội hoặc người việt, Muốn lĩnh hội đúng hành động ngôn nett co chu dich cua con newol, nguol nor va nguot nghe phat biết iểm túi và Ý định của nhau Niém tin la cai tao ra su phân biệt giữa gia đôi và lỗi làm Khi người ta nói cái gì đó sai mà họ tín là sai thì là họ gia doi Nhung néu nguoi ta noi dicu gi do sai ma ho van tin la dung thi họ chỉ làm lỗi thôi Niềm tin cùng 1a co so dé phan biét gitra thong bio va nhac nhờ

dung hoc giao van hoa (cross — cultural pragmatics)

Nghiên cứu những dị biệt trong những sự chờ đợi dựa vào lược đồ văn hoá là một phần của lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn gọi

là dụng học giao văn hoá Nhìn vào những cách thức mà những người có văn hoá khác nhau đã câu trúc hoá ý nghĩa chúng ta sẽ thu được đầy dủ về mọi cái mà chúng ta đã xem xét, Các khái niệm

và các thuật ngữ có thê cung cấp một cái Khung phân tích cơ bản,

nhưng việc hiện thực hoá những Khái niệm đó khác biệt từ ngôn

ngữ này sang ngôn ngữ khác Trong các nên văn hoá khác nhau các hành động ngôn từ được thê hiện bang ngôn ngữ theo những cách khác nhau Không hiểu sự khác biệt này có thê dẫn tới sự hiểu lam lan nhau thậm chí không hiểu nhau trong tương tác giữa các nén vin hoa Chang han, trong tiếng Israel để thỉnh cầu người có vị thể cao hơn thường ít dùng lời trực tiếp: Trẻ con Mĩ hay dùng lời

thỉnh cầu có cấu trúc mệnh lệnh nhiều với mẹ hơn với cha, đối với

anh chị em ruột thì hầu như chỉ dùng kiêu ra lệnh nhưng với người

lạ thì lại dùng lời thỉnh cầu nhã nhặn

dung hoc lién ngir (interlanguage pragmatics)

Nếu sự nghiên cứu tập trung đặc biệt vào hanh vi giao tiếp của những người không nói tiếng mẹ đẻ mà cô gắng giao tiếp bang mot

Trang 15

174 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

ngôn ngữ thứ hai của họ thì sự nghiên cứu dy duge mo ta nhu dung học liên ngữ Có thể nhận thay rang những nghiên cứu trong lĩnh vực dụng học liên ngữ chủ yếu tập trung vào vấn đẻ thụ đặc ngữ

nang giao tiếp Sự thất bại trong giao tiếp liên văn hoá thường là do người học nhìn nhận những yếu tố tình huồng được thẻ hiện trong

tiếng nước ngoài băng những chuẩn mực của người bản ngừ hoặc

do người học dùng các phương tiện ngôn ngữ và các quy ước của tiếng mẹ đẻ trone khi thực hiện một hành động ngôn từ nào dó bang ngoai ngữ Những nghiên cứu vẻ dụng học liên ngữ ngày cảng chứng tỏ răng chúng ta đều nói với những dụng ý vẻ dụng học tức

là chúng ta muốn truyền đạt điều gì đó nhưng không diễn đạt thành lời Muốn phát triển khả năng giao tiếp giao văn hoá cần phải có găng nhiều hơn nữa để hiểu những dụng ý đó ở người khác và ở cả bản than chung ta

dung hoc tuong phan (constrastive pragmatics)

Sự nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong các nèn văn hóa Dụng học tương phản là sự nghiên cứu những cách nói năng khác biệt về văn hoá Chăng hạn, người ta đã nghiên cứu cấu trúc, chức năng tần số của lời mở thoại và kết thoại của người Anh và người Dức: đã nghiên cứu mức độ trực tiếp và các dấu hiệu tình thái ở lời thỉnh cầu và phàn nàn trong tiếng Anh và tiếng Đức: đã nghiên cứu giọng nói được phát ra như thế nào giữa tiếng Nhật và tiếng Anh:

đã so sánh các hành dong cám on và xin lỏi là những hành động thường xuyên và có tần số cao trong tiếng Nhật và các ngôn ngữ châu Âu v.v

D

da nghia (polysemy)

Hién tuong mot cai biéu đạt có hai hoặc hơn hai y nghia lien he chặt chẽ với nhau Thí dụ: từ bền có hai nghĩa: 1) Có khả năng chịu đựng tác dụng của lực cơ học mà vẫn giữ nguyên trạng thái có thê giữ nguyên trạng thái được lâu (với bên màu): 2) Có thê giữ nguyên được

Trang 16

Phần một 777 Khái niệm ngôn ngũ học 175

lau khéng bien doi, Không suy yếu, dù có tác động bất lợi từ bên ngoài (làm nai chi o cho bên), Tiện tượng đa nghĩa khác với hiện tượng đồng êm ở chỏ ở hiện tượng đa nghĩa những ý nghĩa khác nhau có quan bệ với nhau vẻ nghĩa tức là giữa chúng có những nét nghĩa chung trong khi đó ở hiện tượng đồng âm chúng Không có gì chúng Thị dụ: /ơi, có nghĩa là "phần thịt bao giữ xung quanh chân răng”

va loi có nghĩa là "cái có ích mà con người thú được” là hai từ đồng

âm Triyẻn thông ngôn ngữ học trước dây cho rằng các từ khác nhau

về ngun oóc giong nhau vẻ ngữ âm là các từ đồng âm còn các từ giống rhau cả về nguồn gốc lần ngữ âm là các từ đa nghĩa Nhưng cái khó là ï chỗ Không phải mọi trường hợp đèu có thê xác định được từ nguyệt và thậm chí không phải tất cả mọi người đều hiểu biết từ nguyệt của các từ Một khi sự mâu thuần không được người nói ngôn ngữ phat hiện thi Không phải la mau thuần nữa Phân biệt hiện tượng

đa nghĩa với hiện tượng đồng â âm can dứng trên quan điểm đồng đại điều quan trọng là cần phải giải quyết một cách nhất quán

*em: đồng âm

đại từ pronoun)

Từ loại không gọi tên sự vật, hiện tượng, .mà thay thé cho chúng: chức năng của đại từ gióng như chức năng của danh ngữ Đối vớ tiếng Việt, một số nhà ngôn ngữ học cho răng đại từ là loại thực tế có thể tự mình làm thành một danh ngữ, trong một số trường hợp có thể làm trung tâm của một danh ngữ Người ta có thê

chia đi từ thành đẹựi từ xác định và đại từ bát định, đại từ nhân

xưng, ¿ại từ chỉ định, đại từ nghỉ van, dai từ phan chi, dai tte quan

he, daitir trong ho

xem: danh ngữ, yếu tổ hồi chỉ

đại từ ›ất định (indefinite pronoun)

Đại từ bât định là đại từ dùng đê chỉ những sự vật hoặc những

sự tìnhchưa được xác định Thí dụ những đại từ như: ø đâu, nào, sao, ai bao nhieu, SqO, V.V :

Trang 17

176 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

dai tr chi dinh (demonstrative pronoun)

Dai từ dùng đề chỉ đô vật, địa điểm không gian và thời gian nhu: day, day, do, nay, av, bay gio, bay nhiéu, vv

đại từ nghỉ vần (interrogative pronoun)

Dai ttr duoc dung dé dat cau hoi, nhu ai, gi, ndo, : Chinh do dac diém chua xac dinh ma nguoi ta thuong dung dai ttr bat dinh dé hỏi và gọi nó là đại từ nghi vân

đại từ nhân xưng (personal pronoun)

Đại từ chỉ những tham tô trong hoàn cảnh lời nói Trong tiêng

Anh đó là những từ như: 7 "tôi, yow “anh”, we `

ay”, they "họ” Trong tiêng Việt, đó là những từ như: số íÍL: rói, fớ,

'chúng ta" she "cô

HÓ, tao, mày, mỉ, người, hăn, nó, y; sô nhiêu: ta, bay, họ, chúng, dai tir phan chi (reflexive pronoun)

Đại tir nhu herself “tu no” trong tiéng Anh: She cursed herself

“CO ay tu lam khé minh”

dai tir quan hé (relative pronoun)

Dai tir quan hé (relative pronoun) là đại từ nêu ra một tiêu cú

quan hé, nhu who trong cau tiéng Anh The students who streaked the graduation ceremony are in trouble”

dai tir twong hé (reciprocal pronoun)

Dai ttr nhu each other “lan nhau” trong tieng Anh Thi du: They are seeing a lot of each other “Wo nhin nhau”

dai tir xac dinh (definite pronoun)

Đại từ xác định là đại từ dùng đề chỉ những sự vật hoặc những điều nói ra đã được xác dinh Trong tiêng Việt, đại từ xác dinh chi

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w