1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 1

7 692 11
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Âm thanh của lời nói cũng như âm thanh của tự nhiên đều là sự phức hợp của một âm cơ bản là âm trầm nhất, có tần số thập nhất và một số các họa âm là những âm cao hơn, tần số bằng bội

Trang 1

Phan mot 777 Khai niém ng6n ngu hoc 7

Phan mot

777 KHÁI NIEM NGÔN NGỮ HỌC

A

am chinh (nuclear)

Phan tich cau true am tict tiene Viet nguor ta nhan thay bat ki

am tiệt nào trong tiếng Việt cùng có Š thành phan la: am dau, am đệm am chính âm cuôi và thanh điệu, Am chính Tà hạt nhân cua

am Liệt, tức là những âm có chức năng quy định âm sắc chủ yêu cưa

am tiết Trong tiếng Việt có những nguyên am và nguyên âm dõi sau day lam âm chính: |ï] [e] [s†- [al {a} [O} fu fof fof fe} fy] IÝ| [ur ] fie] [uo] fur ¥]

Xem: am dau, am dém, am cuoi

am cuoi (final)

Am cuối hay còn gọi là cung am có chức năng Kết thúc âm tiệt Trong tiếng Việt có những phụ âm và bán nguyên âm sau day lam am cuối: [pỊ [LỊ [K] [mỊ [n| [ul fi} fo] va zero

Xem: âm đâu, âm đệm, âm chính

âm đầu (initial)

Am dau hay con got la fray am co chtre nang mo dau am tet, Trong tiếng Việt, có những phụ âm sau đây làm âm đầu: [bị [m|

LÍ Ix]-TÈ]- EỊ- Idl- InỊ- IS] [z1 HH tỊ- lš†- Erb Lele nde TK} fo} Ex}

[g | [h|.[?| (âm tặc họng, khuyết chữ viềU)

Xem: âm đệm, âm chính, âm cuôi

Trang 2

72 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

am dém (prevocalie)

Âm đệm hay còn gọi là giới âm có chức năng biến đôi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu Trong tiếng Việt, có âm đệm /-w-/ được ghi băng con chữ *u” khi đứng trước các nguyên âm hẹp và hơi hẹp ví dụ: “hy, huyện, hươ, huán ` hoặc khi đứng sau phụ âm k/

ví dụ: “gwê, gwa, quân” và âm đệm /zêrô/ được biểu hiện băng sự văng mặt của một con chữ, ví dụ “ha hê ”

Xem: am dau, am chinh, am cuoi

âm sac (timbre)

Sắc thái của âm thanh được tạo nên bởi mối tương quan giữa

âm cơ bản và các họa âm về cao độ và cường độ Âm thanh của lời nói cũng như âm thanh của tự nhiên đều là sự phức hợp của một âm

cơ bản (là âm trầm nhất, có tần số thập nhất) và một số các họa âm (là những âm cao hơn, tần số bằng bội số tần số âm cơ bản) Am thanh do dây thanh rung động tạo nên là như vậy Nguôn sốc sự khác nhau về âm sắc là sự khác nhau của các hộp cộng hưởng Khi bắm cùng một nốt nhạc nhưng tiếng đàn sẽ khác nhau nếu do các thùng đàn khác nhau với tư cách là những hộp cộng hưởng khác nhau Khi phát âm, luồng hơi đi qua yết hầu, miệng và mũi Do sự thay đổi vị trí của lưỡi, môi, hàm mà các khoang cộng hưởng khác nhau đã được tạo ra và ta có các âm với các âm sắc khác nhau Các nguyên âm khác nhau là do âm sắc khác nhau Am sắc còn được gọi là chát giọng

âm tiết (sylable)

Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói Nó tương ứng với sự luân phiên căng lên rồi chùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm Mỗi âm tiết gồm ba phan: khởi âm (onset), đỉnh (peak) và

kết âm (coda) Đỉnh là bộ phận chính mà một âm tiết phải có trong

khi khởi âm và kết âm là ngoal vi, CÓ thé ving mat Trong tiéng

Trang 3

Phan một 777 Khái niệm ngôn ngu hoc 73

Việt âm tiệt tam dôm âm ⁄U khơi âm Am ⁄a/ là định và âm /m/ là két dm Dinh la phan cơ bản, âm tiết nào cùng phải có các phân khác có thê vắng mặt Thông thường định âm tiệt được câu tạo băng một nguyên âm nhưng cùng có những trường hợp dinh âm tict 14 phu 4m, chang han, trong cae tr nhu apple, hidden, rhythm

‘|/ /n/,/m/ cung co chuc năng tạo định

Mỗi âm tiết chỉ có một đính Khi có hai nguyen am o mot tu thi phải phân ra 2 âm tiết Nhưng không hạn chế số phụ âm trong một

âm tiết Tiếng Việt có cầu trúc âm tiết CV, VC, CVC Trong tiếng Anh có thê có 3 phụ âm trước đỉnh và + phụ âm sau đỉnh thí dụ: spring, sixths Van dé xác định ranh giới âm tiết thường phụ thuộc vào từng ngôn ngữ Ranh giới âm tiết trong tiếng Việt rât rõ ràng trong khi đó, ở các ngôn ngữ châu Áu ranh giới âm tiết không rõ ràng lãm Mọi người đều tán thành øử/ và sư là những từ l âm tict: butter va behind la nhitng tir 2 âm tiet: linguistics va kangaroo —

3 âm tiét; education va development — 4 am tiét Su khác nhau trong cách đánh giá thường phản ánh sự khác nhau thực sự trong cach phat

âm Chăng han, police duoc mot SỐ người phát âm như một âm tiệt nhưng một số người khác lại phát âm như 2 âm tiết: /ibram và medieine được một số người phát âm như 2 âm tiết, nhưng một số người khác lại phát âm như 3 âm tiết: remporarily co 5 am tiét déi với hầu hết người Mĩ, nhưng chỉ có 3 déi voi nhicu ngudi Britons

Từ œelo của tiếng Pháp người Pháp phát âm /SI - KLO/, người Việt phát am / SIK-LO/

Xem: âm vị học, chiêt đoạn

am tiét mo (open syllable)

Căn cứ vào cách thức kết thúc âm tiệt người ta phân âm tiết thành hai loại: âm tiệt mở (còn gọi là âm tiết hở) và âm tiết khép (còn gọi là âm tiệt kín) Am tiệt mở là âm tiết không có kết âm tức

là âm tiết kết thúc băng một nguyên âm thí dụ: /a, ld, chỉ

Xem: am tiết khép

Trang 4

i 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

am tiét khép (closed syllable)

Am tiet ket thuc bang mot phu am, thi du: dep, chim ban trong ticng Viet; bed “cai giuong”, ask “hor, map “ban do’"> trong eng Anh

Xem: âm tiệt mo

âm tổ (phone)

Don vị ngữ âm nhỏ nhất của ngôn ngữ vẻ mặt cầu âm - thính giác Nó là một trong những âm riêng biệt được tạo ra trong chuỗi lời nói Khi ta nói một só cơ quan phát âm như hai môi hàm ngạc mềm thanh môn và một vài bộ phận của lưỡi chuyên động Kết quả

ta nghe được như là một chuỗi nối tiếp của những âm riêng biệt và môi âm khác lần nhau về một số mặt như vị trí cấu âm phương thức cầu âm hữu thanh vô thanh tính chất mũi bật hơi Mỗi một âm được lĩnh hội như thể là một âm tó Bang sự phân tích ngữ

âm học các âm tố được nhóm lại thành những đơn vị ngữ ầm khu biệt của ngôn ngữ tức là các âm vị Ấm tó là những cách phát âm khác nhau của âm V1

Xem: âm vị, biên thê âm vị

âm vị (phoneme)

Dơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một ngôn ngữ có khả năng Khu biệt ý nghĩa của hai từ Các âm tô của lời nói khác lần nhau vẻ mot

số mặt như vị trí cầu âm phương thức cầu âm hữu thanh, vô thanh tính chất mũi bật hơi Nhưng chỉ một số trong những âm khác nhau ấy có giá trị khu biệt, tức là chúng được dùng để phân biệt các

từ trong một ngôn ngữ Chăng hạn trong tiếng Việt, sự khác nhau gitra /b/ va /m/, /1/ va /e/, /n/ va /t/ la có p1á trị khu biệt Thay thế âm nay băng âm khác sẽ làm thay đổi nghĩa của từ: bà — mồ, tim — têm, tan — tái Các ầm có giá trị khu biệt như thẻ được 2o1 la các âm VỊ Những âm không khu biệt là những thành tố của cùng một âm vị duge gol la bien the am vi

Xem: âm tô, biên thê âm vị

Trang 5

At

Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngu học ị

am vi hoc (phonology)

Hộ môn Ngôn ngữ học nghiên cứu các hệ thong am cua các ngôn neừ Nếu như ngữ âm học chủ yeu nghién etru ban tinh ned

âm của các âm tô thì âm vị học nghiên cứu cách thức các âm tô hoạt động trong các ngôn ngữ Cuối thê ki XPX B de Courtenay nhà ngôn ngữ học người Hà L an da dat co so cho am vi hoe Với tư cách là một bộ môn trong yeu cua ngôn ngữ r học Đầu thê ki XX những tư tưởng âm vị học mới dan dan được truyền bá rộng rãi ở châu Âu Theo cách tiếp cận âm vị học mới Khái niệm trung tâm là nguyên tặc đm vị, hiểu được nó sẽ cho phép đạt được tiên bộ lớn trong phân tích hệ thống âm của các ngôn ngữ Nhờ nguyễn tắc này, các nhà ngôn ngữ học cuôi cùng nhận ra các âm của một ngôn ngữ là một hệ thống có trật tự chứ không phải là sự tập hợp thuần túy của các âm riêng biệt Nhận thức sáng suốt này là một trong những thành tựu ban đâu của cách tiếp cận đại cương trong nghién cứu ngôn ngữ được gọi là cau trúc luận Các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái Praha và các nhà câu trúc luận Mĩ đã có nhiều đóng góp cho âm vị học Cuối năm 1950 âm vị học thay đôi nhờ sự đưa vào những øé/ khu biết là những đơn vị nhỏ hơn âm vị Nét Khu biệt được kết hợp với một SỐ tư tưởng rút ra từ lí thuyết moi ve new phap cat bién ctia N Chomsky đã tạo ra một cách tiếp can moi gol

la am vi hoc tao sinh (generative phonology) Am vị học tạo sinh

tập trung vào những quá trình âm vị học diễn ra trong các ngôn ngữ Từ năm 1980, âm vị học tạo sinh tản ra thành nhiều cách tiếp cận khác nhau, như đi vị học phi tuyển tính (non-linear

phonology), am vi hoc tiét diéu (metrical phonology), am vị học tự

doan (autosegmental phonology)

Xem: âm vị cặp tôi thiêu, kết âm học, ngữ âm học

âm vị siêu đoạn (supraseøemental phoneme)

Xuât phát từ đặc thù của các ngôn ngữ châu Au, truyen thong ngôn ngữ học lâu nay quan niệm am vị bao giờ cũng điện ra theo trật tự tuyên tính Như thẻ, các âm vị được coi là đoan tính Tuy

Trang 6

76 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

nhiên nhiêu dữ kiện của ngữ âm học thực nghiệm đã xác nhận răng trong lời nói các âm vị có thê diễn ra dong thoi, ttre la co the chong chéo lên nhau

Chăng hạn những hiện tượng như trọng âm, thanh điệu ngữ điệu khó có thể coi là đoạn tính được, bởi vì những hiện tượng này diễn ra đồng thời với các âm vị đoạn tính khác, mà lại có chức

năng khu biệt giống như các âm vị bình thường khác Chăng hạn

các thanh điệu của tiếng Việt có chức năng khu biệt từ không khác

gì các phụ âm, nguyên âm, nhưng định vị chúng ở chỗ nào trước hay sau nguyên âm, ở đầu hay ở cuối âm tiết là rất khó xác định Thanh điệu trải ra toàn âm tiết và diễn ra đồng thời với các âm vị đoạn tính khác Chính vì vậy người ta thừa nhận giá trị âm vị học của những hiện tượng này, coi chúng cũng là các âm vị nhưng là những âm vị loai đặc biét, goi la am vị siêu doan

Xem: ngữ điệu, thanh điệu, trọng âm, chiết đoạn

am vu (pitch)

Một đặc trưng siêu đoạn được áp dụng ở âm tiết Khi thanh đới khép lỏng, luỗông hơi từ phổi sẽ làm cho nó rung, tốc độ rung khác nhau tạo nên tần số khác nhau và âm vực khác nhau Khi chúng ta nghe một người nói, chúng ta có thể thấy một số âm hoặc nhóm âm trong lời nói của nó cao hơn hoặc thấp hơn so với những

âm khác Độ cao tương đối của âm thanh mà người nghe nhận được, trong ngôn ngữ học, người ta gọi là âm virc Chang han, trong câu hỏi tiếng Anh Ready? Co nghia la “Anh san sàng chưa?” âm tiết thứ hai -đ#ÿ được nghe như có âm vực cao hơn âm tiết thứ nhất

dù sự vận động âm vực đi lên bắt đầu từ âm tiết thứ nhất rea- Trong tiếng Việt, từ ba ở âm vực cao, còn từ 5ä ở âm vực thấp

Xem: cao độ

an dụ (metaphor)

Sự chuyên đôi tên gọi dựa vào sự giông nhau giữa các sự vật hiện tượng được so sánh với nhau Người ta thường coi ân dụ là

Trang 7

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngu hoc 77

hiện tượng sử dụng có tính văn chương một hình thức ngôn ngữ Cách hiểu này có từ thời Aristotle cho tới nay và được các nhà tụ từ

học và phê bình văn học chú ý Căn cứ vào tính chất của sự giống

nhau có thẻ chía ân dụ thành nhiều kiêu loại khác nhau trong do co

một loại ân dụ được got la ân dụ bô SUNY

Từ khi xuất hién nganh Neon nem hoc tri nhận (cognitive

linguistics) xuat hiện một cách hiệu mới vẻ ân dụ: Ấn dụ không chì

là một phương thức diễn đạt ý nghĩ băng ngôn từ mà còn là mội phương thức để tư duy về sự vật Người ta đặc biệt chú ý đến vai trò của ân dụ đối với nhận thức LaKolT và Johnson nhà ìn mạnh đến tính chất liên kết hệ thống của ân dụ đến chức năng của ân dụ trong việc xây dựng hệ thống nhận thức của con neười trên cơ sở những kinh nghiệm đã tiếp nhận được Theo hai ông hệ thống ý niệm doi thường của chúng ta mà trong Khuôn khô của nó chúng ta suy nghĩ

và hành động, vẻ bản chất là ân dụ và do do an dụ phải được xem xét ở phạm vị tư duy và hành dộng

Xem: ân dụ bồ sung, ân dụ ý niệm, hoán dụ

ân dụ bồ sung (metaphor completive)

Sự kết hợp của hai hay nhiều từ, ngữ chỉ những cảm giác sinh

ra từ các trung tâm cảm giác khác nhau tạo ra những ấn dụ được gọi

la an du chuyén đổi cảm giác (synesthéste) hoặc còn gọi là ân dụ bô sung Thi du: dat khé — tinh cam kho, loi noi khd; mudp dang, ớt cay — một ý nghĩ đắng cay: Khúc nhạc hỏng êm ái Điệu kèn biếc quay cuong (Thé Ltr); Nay lăng nghe em ke nhạc thơm, Say người như rượu tối tân hôn (Xuân Diệu)

Xem: ân dụ, hoán dụ

ân dụ ý niệm (conceptual metaphors)

~

Theo Lakoff ân dụ ý niệm là các ánh xạ có tính hệ thông giữa hai miền ý niệm: miền nguồn là một phạm trù trải nghiệm được ánh

xạ hay phóng chiều vào miễn đích là một miền trải nghiệm Khác.

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w