1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 5

5 308 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

giá trị value Thuộc tính ngữ nghĩa của đơn vị ngôn ngữ, được tạo ra bởi mối quan hệ có hệ thống giữa những cái biểu đạt và những cái được biểu đạt.. dem: ma, ma hoa, chuyén ma giao thoa

Trang 1

194 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

chuyén động của lưỡi và sự thay đôi vị trí của môi Khi nào sự vận động tạo ra sự cản trở lớn đối với luồng hơi thì âm thu được là một phụ âm khi nào sự cản trở là tối thiểu thì âm thu được sẽ là một nguyền âm

G

ghép (compounding)

Phương thức cấu tạo các đơn vị từ vựng mới bằng cách phép các từ hoặc các hình vị đã có Ngôn ngữ nào cũng sử dụng phương thức này Trong tiếng Việt, đây là phương thức chủ yếu đề tạo ra các từ ngữ mới Thí dụ: cái thìa, san day, co téc tiên, hoa dong tiên,

ớt chỉ thiên, mít dai, dưa bở; sóng động, mua bán, trao đôi

ghép lai (loanblend)

Quá trình trong đó một phần hình thức là bản ngữ, một phần

là ngoại lai, nhưng ý nghĩa thì hoàn toàn ngoại lai Thí dụ: đời rada, sóng radio, vũ khí lade, bom ba càng, Trong những thuật ngữ trên, các yếu tô rưứa, radio, lade, bom là ngoại lai

giá trị (value)

Thuộc tính ngữ nghĩa của đơn vị ngôn ngữ, được tạo ra bởi mối quan hệ có hệ thống giữa những cái biểu đạt và những cái được biểu đạt Khái niệm giá trị là cái mới nhất mà Saussure đã đưa lại cho ngôn ngữ học và triết học Ông giải thích khái niệm giá trị như sau: Một từ có thê đem đôi lấy một cái gì không cùng dạng: một ý niệm: ngoài ra nó có thể đem so sánh với một cái gì cùng tính chất với nó: một từ khác Như vậy giá trị của nó chưa thê coi là đã xác định được chừng nào người ta chỉ nhận thấy răng nó có thê đem đồi với khái niệm này hay khái niệm khác mà chưa nhận thầy còn phải

so sánh nó với những những từ khác có thê đem đối lập với nó Nội dung của một từ chỉ thực sự được xác định với sự giúp đỡ của

Trang 2

những cái tôn tại ở bên ngoài từ đó Vốn là thành phân của một hệ thông nó Không những mang một nghĩa mà còn mang và chủ vêu

ld manz mot gia tri, mà giá trị là một cái gi Khác hăn

giai mi (decoding)

Cua trình có găng hiểu ý nghĩa của từ đoản ngữ và câu Khi giai mé phat ngôn của lời nói, người nghe phải: a) Ghi nhớ phát ngôn trong kí ức: b) Phân tích phát ngôn thành các chiết đoạn và nhận diện các tiể: cú đoản ngữ và các đơn vị ngôn ngữ khác: c) Nhận diện ý nghĩa mệnh đè và ý nghĩa ngôn trung cơ bản Giải mã cũng được sử dụng cẻ giải thích hệ thống các tín hiệu mang ý nghĩa như các mật

mã ho¿c các kí hiệu mooe so

dem: ma, ma hoa, chuyén ma

giao thoa (interference)

Sự chuyển biến trong một ngôn ngữ do ảnh hưởng của ngôn ngữ khác Đây là hệ quả của hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ Hệ quả của sụ tiếp xúc có thể khác nhau Ở mức đơn giản nhất người nói

có thể tiếp nhận một số từ của ngôn ngữ bên cạnh Đó là những từ mượn Sự giao thoa vẻ từ vựng còn thể hiện ở từ sao phỏng (sao phỏng cầu tạo từ và sao phỏng ngữ nghĩa) từ ghép lai Nhưng sự tiếp xue có thể đi xa hơn đụng chạm đến ngữ pháp và phát âm Sự giao thoa về ngữ âm là hiện tượng người song ngữ sử dụng những

âm củi ngôn ngữ này theo quy luật của ngôn ngữ Kia Sự giao thoa

về ngữ pháp là hiện tượng mô hình ngữ pháp của ngôn ngữ này được rhập vào sử dụng trong ngôn ngữ kia

Xem: tiệp xúc ngôn ngữ, chuyên di tiêu cực, từ mượn, từ sao plóng, ghép lai

giao tép (communication)

Su trao doi tu tuong, thong tin, gitra hai hoac hon hai người Trong môi hành động giao tiép thuong có ít nhât một người

Trang 3

196 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

nói hoặc người gửi, một thông điệp được truyền đạt và một người hoặc những người tiêp nhận

Xem: ngữ năng giao tiếp

giao tiếp phi ngôn từ (non-verbal communieation)

Một bình điện của giao tiếp không đòi hỏi các từ Người ta thường quy sự giao tiếp sử dụng phương thức thị giác và xúc giác vào loại giao tiếp phi ngôn từ Giao tiếp phi ngôn từ mới được quan tâm nghiên cứu từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX Giao tiếp phi ngôn từ là giao tiếp không được mã hóa băng từ ngữ mà thuộc về hai kênh ngôn thanh và phi ngôn thanh Nó bao gồm các yếu tố cận ngôn như tốc độ cường độ ngữ lưu và các yếu tố ngoại ngôn thuộc ngôn ngữ thân thê như cử chỉ, dáng điệu điện hiện: thuộc ngôn ngữ vật thể như áo quản trang sức và thuộc ngôn ngữ môi trường như khoảng cách đối thoại, địa điểm giao tiếp Nhiều nhà khoa học đã nhận thấy tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ: Con người giao tiếp bằng ngôn từ đề chia sẻ các thông tin mang tính nhận thức và để truyền bá kiến thức nhưng họ phụ thuộc rất nhiều vào giao tiếp phi ngôn từ để chia sẻ tình cảm xúc cảm và thái độ: Điều kì diệu là con người hầu như không ý thức được răng dáng diệu chuyển động và cử chỉ của mình có thể kể ra một câu chuyện trong khi tiếng nói của anh ta lại có thể kể ra một câu chuyện khác; Có người khăng định 60% trong toàn bộ giao tiếp con người thuộc về phi ngôn từ, trong giao tiếp trực diện, chỉ có 35% ý nghĩa xã hội là được chuyền tải bằng ngôn từ, một người Mĩ trung bình một ngày thường chỉ sử dụng ngôn từ trong khoảng từ 10 đến 11 phút và một phát ngôn trung bình có độ dài thời gian khoảng 2.5 giây thành tổ ngôn từ trong các cuộc thoại trực diện chỉ chiếm gần 35%, trong khi hơn 65% thuộc về các thành tố phi ngôn từ

Xem: cận ngôn ngữ, ngôn ngữ dâu hiệu

giong (accent)

Cách thức phát âm riêng biệt của một ngôn ngữ Môi ngôn ngữ có những cách thức phát âm khác nhau về mặt dia li, xa hoi va

Trang 4

cá nhân Đôi khi những khác biệt đó gây ấn tượng mạnh Mỗi kiêu khu biệt phát âm được gọi là một giọng Chăng hạn giọng Hà Tĩnh giong Hla Nội giong Mien Nam Thue té, mdi nguol co mot giọng không thê nói một ngôn ngữ mà không dùng giọng nay hay giọng khác Mỗi người chúng ta coi những giọng này thân thuộc hơn giọng Khác, hoặc uy tín hơn giọng khác

Xem: phương ngữ, âm vị học

giống (gender)

Một phạm trù ngữ pháp của các từ loại dựa trên sự đối lập vẻ hình thức của chúng Ý nghĩa về giống có thê trùng hoặc không trùng với giới tính tự nhiên Đối với danh từ chỉ người và động vật phạm trù ngữ pháp về giống ít nhiều phản ánh sự phân biệt giống của tự nhiên Đối với danh từ bất dong vat, sự phân biệt về giống ngữ pháp là sự phân biệt thuần túy về hình thức ngữ pháp bởi vì bat dong vật không có giới tính Vì chỉ là phạm trù ngữ pháp dựa trên sự đói lập về hình thức nên có ngôn ngữ phân biệt hai giống là giống dực và giống cái như tiếng Pháp lại có ngôn ngữ phân biệt

ba giống là giống đực giống cái và giống trung như tiếng Nga Trong tiếng Pháp /e so “cái bút là giống đực nhưng từ tương ứng trong tiếng Nga lại là giống cái: Ja table “cai ban” 1a gidng cái trong tiếng Pháp thì từ tương ứng trong tiếng Nga là giống đực Trước hết, giống là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu hiện ở khả năng két hợp của chúng với các hình thái nhất định của những từ bị tương hợp Danh từ trong tiếng Pháp và tiếng Nga có phạm trù gióng., nhưng danh từ trong tiếng Anh và tiếng Việt không có phạm trù giống Giống còn là phạm trù ngữ pháp của tính từ, biểu hiện ở những hình thái tương hợp khác nhau phụ thuộc vào giống của danh từ mà chúng kết hop Thi du: beau cadeau “mon qua dep” va helle maison “ngdi nhà đẹp” Giống của tính từ phụ thuộc vào giống của danh từ Ngôn ngữ nào không có phạm trù giống của danh từ thì cũng không có phạm trù giống của tính từ Ngôn ngữ

Trang 5

198 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

nào có phạm trù giống của danh từ thì thường có cả phạm trù giống của tính từ Trong một số ngôn ngữ như tiếng Nga chăng hạn vị từ cũng có phạm trù giống Các vị từ chia ở ngôi thứ ba số

ít thời quá khứ phải phù hợp về giống với danh từ hay đại từ làm chủ ngữ Thí dụ:

Ou npuuen “Anh ay đã đên.”

Ona npuunia “Chi ay da dén.”

`

[IicbMO IpHI1o ' “Thư đã đến

Xem: phạm trù ngữ pháp

giới từ (preposifion)

Từ loại gồm những từ như: cửa, bằng, vì, do, để giới từ có đặc trưng chính là kết hợp với một danh ngữ để tạo ra một đơn vị

cú pháp lớn hơn gọi là giới ngữ Bản thân giới từ không có nghĩa biểu hiện (không chỉ nội dung của sự tình, tham tố của sự tình) chúng chỉ cho biết ngữ đoạn đi sau nó đóng vai trò phụ hoặc là trạng ngữ, hoặc là định ngữ, hoặc là bố ngữ Thí dụ: sách của anh, nói về chiến tranh, vì ôm tôi không đi học, Trong tiếng Việt, ngoài những giới từ chính danh như: (gi, bởi, vì, từ, tuy, nếu, div

còn có những giới từ do các danh từ chuyển thành như: #ên, dưới,

trong, ngoài, sau, trước, của, và những giới từ do vị từ chuyên thành như: ở, đến, tới, vào, ra, lên, xuống, bằng, với, cùng Dáng chú ý là trong tiếng Việt có một số giới ngữ có khả năng làm vị ngữ trong câu Thí dụ: Quyền sách này của ông ay day; Thit nai trong chao ay, Cai ban nay bang go

Trong một số ngôn ngữ, như tiếng Nhật chăng hạn các giới từ theo sau các bổ ngữ của chúng và do đó người ta thường gọi chúng

là hậu giới từ (postpositions) thí du: Tokvo ni “dén Tokyo” Khi

đó, tiền giới từ (prepositions) và hậu giới từ (postpositions) được gọi chung 1a gidi ttr (adpositions)

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w