1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 17

49 333 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 16,06 MB

Nội dung

Tesnière, nhiều nhà ngôn ngữ học khác đã nghiên cứu sâu hơn nghĩa biều hiện của câu và rút ra một danh sách khá phong phú các vai nghĩa mà hầu như ngôn net nao cung co... - Một số nhà

Trang 1

474 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

thê do nhiều nguyên nhân chăng hạn, tránh thô tục tránh nhữny từ netr gay su dau don, xot xa, kieng ten huy, Vi du: tur thos trong cau “Bac Duong thoi da thoi rồi" Trong quân su, phao được sọ: là

"cứa hàng báu bŸ `: một số quý tộc châu Âu gọi cái dạ dày là "bà

mẹ cua nháH loại cái chán là "người bạn dau khổ" cái Øøơc là

"có vấn của sắc đẹp ” Uyên ngữ còn được gọi là nhã ngữ

V

vai giao tiép (role of communication)

Vị thế xã hội của nhân vật hội thoại Có thể nói vai giao tiếp

là cơ sở mà các nhân vật hội thoại dựa vào đề tổ chức và biêu hiện

vị thế xã hội của mình trong giao ti¢p Quan hé vai la quan hé ma người ta có được với nhau trong một hành động giao tiếp nó anh

hưởng đến cách mà người ta nói với nhau Người này có thê có vai

ở vị thế cao hơn người kia Chăng hạn, hiệu trưởng với giáo viên, giáo viên với sinh viên Đôi khi, người ta tạm thời chiếm vị thế cao hơn hoặc là do hoàn cảnh, chăng hạn, quản lí ngân hàng và người muốn vay tiên, hoặc là do người này mạnh mẽ hơn người kia

chăng hạn một sinh viền A với một sinh viên BH

Xem: quan hệ thân hữu, quan hệ vị thế

vai nghia (semantic role)

Cau trúc nghĩa biểu hiện của câu chính là cầu trúc các vai

nghĩa L.Tesniere là người đầu tiên nghiên cứu các vai nghĩa Theo

ông cầu trúc cú pháp của câu gôm một vị từ làm trung tâm, xoay quanh là những tham tổ biểu thị những vai nghĩa nào đó Nghĩa của

vị từ quy định ngữ trị (hay khung tham tố) của nó tức là số lượng

và tính chất của các tham tô chỉ các vai nghĩa tham gia vào cái sự tình mà câu đó biểu hiện Tiếp theo L Tesnière, nhiều nhà ngôn ngữ học khác đã nghiên cứu sâu hơn nghĩa biều hiện của câu và rút

ra một danh sách khá phong phú các vai nghĩa mà hầu như ngôn

net nao cung co

Trang 2

Phân mot 777 Khái niệm ngôn ngu hoc 475

[heo Parson, co ba phuong thue de danh dau vat nehia la: a) Dùng trật tự từ Thí dụ: Trong tiếng Việt, vai người tác động và vai người bị tác động dược phản biệt với nhau bang trật tự

No danh toi khac voir Toi danh no

b) Dùng vĩ tố Các ngôn ngữ biến hình như tiếng Nga thường

dùng vĩ tô để đánh dấu vai nghĩa trong tiếng Việt không có phương thức này

c) Dùng giới từ Thí dụ: Trong tiếng Việt vai công cụ có thê được đánh dâu băng giới từ băng” chăng hạn: Nó ăn băng đũa

Xem: điển tô, tham to

‘an ban (text)

Mot phan lien tục của ngôn ngữ nói hoặc viết, một phần riêng

biệt có thê nhận ra sự mở đâu và sự kết thúc Khái niệm văn bản được hiểu một cách khác nhau:

- Một sô nhà ngôn ngữ học hiệu văn bản khong khác gì điện ngôn do đó hai thuật ngữ này có thẻ dùng thay thê cho nhau

- Một số nhà ngôn ngữ học hiểu văn bản là một sản phẩm ít

nhiều mang tính vật chất hơn diện ngôn nó là kết quả của diễn ngôn trong khi diễn ngôn được coi như một quá trình dẫn đến tạo

ra một văn bản

- Một số nhà ngôn ngữ học hiệu văn bản là một phần của ngôn ngừ có những mục dích có thê nhận diện được tiếp cận văn bản sẽ nhanh chóng dân tới việc phân loại chúng thành một số loại Khác

~

nhau về mục đích và đặc trưng ngôn ngữ

- Một số nhà ngôn ngữ học coi văn bản là một sự trừu tượng

hóa, mà điện ngôn là sự hiện thực hóa về vật chât của một văn bản

- Cuôi cùng, một số nhà ngôn ngữ học coI văn bản là sản pham viết, còn điện ngôn là sản phâm nói

Xem: diễn ngon

Trang 3

476 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

van ban hoc (textology)

~

Văn bản học là bộ môn ngừ văn học nghiên cứu sự sắp xếp

chính xác vẻ văn ban của những dị chỉ văn học và tài liệu lịch sử nham xuat ban chung

van canh (co-text)

Những hình thức ngôn ngir cling xuat hién trén van ban co hiện tượng ngôn ngữ được khảo sát Nếu đối tượng khảo sát là một

từ thi văn cảnh là những từ bao quanh hay đi kèm theo từ đó tạo cho nó tính xác định về nghĩa Nếu đối tượng khảo sát là câu thì văn cảnh là những câu đặt trước hay những câu đặt tiếp sau câu đó Tùy theo văn cảnh từ có thê có những ý nghĩa khác nhau Ngoài ý nghĩa trí tuệ văn cảnh còn bô sung thêm những sắc thái hình tượng cam xuc Cung la tu mat troi nhung trong các câu sau rõ ràng gợi lên những ý nghĩa khác nhau:

Mặt trời của bắp thì năm trên núi

Mặt trời của mẹ con nam trén lung

(Khúc hát ru những em bé lon trén hrng me-Neuyén Khoa Diém)

hay:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thay mot mặt trời trong lăng rất đỏ

(Viéng lang Bac-Vién Phương)

Xem: nøữ cảnh

van tu hoc (graphology)

Khoa học nghiên cứu các hệ thông Kí hiệu đã được sáng tạo ra

đề p1ao tiếp ngôn ngữ ở hình thức việt Có một số truyền thông

èn cứu chữ việt như cô tự học (palaeography) Khăc văn học

nehi

(epigraphy), va thu phap hoe (calligraphy)

Xem: chữ

Trang 4

Phân một 777 Khái niệm nuôn ngu học 177

van (rhyme)

Van la mot bo phan cua am tiết tieng Việt, sau Khi trừ dị phần

am đâu và thanh điệu Thí dụ: Trone âm tiệt FOAN thị OAN là văn

Nem: am (tiết

vi to (inflexion)

Vĩ tô là phụ tô chị xuất hiện ở những từ có biến đôi hình thái,

Chức năng của nó là biệu thị môi quan hệ củ pháp của các từ o trong câu Thí dụ:

Chanter “hat” love “tnh veu"

Je chant-e “tor hat” love (so it)

tu chant-es “anh hat” love 's (so htru cach, so it)

nous Chant-ons “chung tor hat” doves’ (so htru cach, so nhieu)

vị ngữ (predicate )

Một thành phản cau Khác với chủ ngữ Nhà triết học Hi lap

Aristotle la nguoi dau tién chia cdu thanh chu netr va vi net

Trong tiếng Anh các đoàn ngữ vị từ đóng vai trò vị ngừ Thí dụ

SUSIC $/12k&€š; SuSIe jŠs c/cvcr: Susie hDứs ĐecH pDFOMOfcd: SUSIC

want to buy a new car, Dav củng là hiện tượng tiêu biêu trong

các ngôn ngữ mặc dù một số ngôn ngữ cho phép vị ngữ thuộc vào những phạm trù cú een khác Vị ngữ bao gdm các thành tô như: vị từ tân ngữ trạng ngữ Đề tránh phi lôgic khi dùng thuật

ngữ vẻ từ loại (vị từ) vào việc phân tích chức năng người tạ dung thuat new w to (predicator) thay cho VỊ từ hoặc các vỊ từ nam trong vi nett

Xem: chu net

Trang 5

478 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

vi tri cau âm (place/point of articulation)

Vi tri cau âm là nhăn hiệu của khí quan phát am liên quan trực tiếp Với Việc tạo ra một phụ âm Những vị trí cầu dm quan trong nhật là: hai môi môi răng răng lợi quật lưỡi vòm lợi noạc neạc mềm lười con thanh hậu

VỊ tir’ (verb)

Từ loại biểu thị hành động trạng thái và đặc trưng của sự vật như: di, nhin, hieu, chay, hat, ném, cho, chet, ngu Day la từ loại

co tinh pho quat ngon ngt nao cung co

Trong cae ngon new biến hình vị từ có những phụ tô dic

trưng cho chúng và có thể biến đôi theo ngôi thời thức dạng Chăng hạn trong tiếng Anh, vi tir bién déi theo thoi: / study every day “Toi nghién ctru hang ngay” va / studied last night “T6i qua tôi

đã nghiên cứu”; Tiếng Pháp vị từ biến đổi theo ngôi: Je chame

“Tối hát, 7 chamres "Anh hát” / chante “No hat”, Nous chantons

“Chúng tôi hát, Ứows chanfcz "Các anh hát, 7 chantent “Ho hat”

Nhưng đặc trưng trung tâm của vị từ là trong cầu nó phải được kèm

theo một hoặc một số danh ngữ tức là nó đòi hỏi các tham tô của

no C hang han, vi tue smi/e “cuoi” trong tiếng Anh chỉ có một tham

t6 (Susie smiled “Susie cuol): vi tue Arss “hon” co hat tham tÓ (Susie kissed Natalie “Susie da hon Natalie’)

Trong cdc ngén nett khong bién hinh nhu tiếng Việt vị từ là từ

loại có thê tự mình làm thành một đoản ngữ hoặc làm trung tầm của

một đoản ngữ vị từ trong đó, đoản ngữ vị từ là đoản ngữ có thể làm vị ngữ ở trong câu

Người ta thường chía vị từ thành hat loại là: vị từ nội động và

vị từ ngoại động Trong tiếng Anh những từ như must, should thường được xếp vào loại vỊ từ và gọi là trợ vỊ từ

Xem: trợ vị từ, vị từ ngoại động, vị từ nội động, vị từ tình thai

Trang 6

Phân một 777 Khái niệm ngơn ngư học 479

vitu’ (predicate’)

[rong hệ thơng lơgie hình thtre duoe voi la logic vi tr co hai Khái niệm quan trong la vi me (predicate) va tham fo (argument) Vi

từ cịn được gor la fam (function), ture la “biến mà gia ul cua no

được xác định khi đã biết giá trị của một hay nhiều biên khác” leor

A Mel’cuk, Andre Clas, Allain Polguere quan niem vi tu trong lờic ngừ nghĩa là một nghĩa trong đĩ cĩ những "lỗ hơng” đề nhận

những ý nghĩa khác vị từ ngữ nghĩa là một nghĩa co tinh gan kết

VỊ từ ngữ nghĩa tập hợp các nghĩa khác dẻ hình thành nên những cầu trúc ngữ nghĩa giơng như một cái ơng nĩi kết các định của một

cái trại dé tạo thành khung đỡ cái trại đĩ Những vị từ ngữ nghĩa cĩ thẻ chỉ hành động sự kiện quá trình trạng thái tính chất quan

hệ tĩm lại là những sự tình cần cĩ sự tham gla của nhiều tham tổ Nếu một vị từ (V) the hiện một sự tình cĩ ba yeu tĩ tham gia thi ba yeu tƠ ay là ba tham t6 (t) va co thé duge viết như sau: V ( b tì)

Thí dụ:

~ Nghĩa của từ "cho" cĩ ba tham tố: l người cho 2 cái được cho 3 người nhận

— Nghĩa của từ "dưới" co hai tham to: 1 dot tuong dưới

2 doi tuong tren

= Nghĩa của từ "chơng” cĩ hai tham tơ: một người (]) là chơng của một người (2)

~ Nghia ctia tir “nang” c6 hai tham tố: cái øì đĩ (1) nặng là .(2)

= Nghĩa của từ "ngủ” cĩ một tham tĩ: ai đĩ (1) ngủ

- Nghĩa của từ "đầu ” cĩ một tham tố: đầu của ai đĩ (1)

— Nghĩa của từ "lớn" cĩ một tham tO: nguoli, vat (1) lon

Khơng phải tât cả các đơn vị từ vựng đêu cĩ tham tơ nett

nghĩa Chỉ những đơn vị từ vựng nào mà nghĩa của đơn vị ây là một

vị từ ngữ nghĩa thì nĩ mới cĩ tham tơ ngữ nghĩa Trong tiếng Pháp.

Trang 7

480 777 KHAI NIEM NGON NGU KOC

những từ sau Không có tham tô ngữ nghĩa: cứu “nước” so/cj "nạt trov fleur “hoa’ sable “eat homme “nguor, chien “cho”

Phan lon cae don vi tu vung cua mot ngon nety co cae tham

tö ngữ nghĩa chứ Không phải chỉ các vỊ từ mới có tham tô roữ nghĩa Các nhà ngôn ngữ học nhận thây răng tham to nett ngaia cản xuất hiện trong tât ca các vỊ từ tính từ trạng từ siới từ liên từ

và trong phân lớn danh từ Ví dụ trong tiếng Pháp:

— Những danh từ chỉ hành động sự Kiện quá trình:

[:XECUTION de Y par X "việc thực thi Y bởi X"

MORT de X "Cái chết của X"

CHANGEMENT de Y en X "sự thay đôi của Y thành X"

= Những danh từ chỉ những bộ phận trên cơ thể:

NI:Z⁄, de X "mũi của X”

— Những danh từ chỉ chức vụ hay quan hệ:

X est le ministre de Y du pays Z *X là bộ trưởng bộ Y của

IƯỚC `

X estun frere de Y "*X là anh trai của Y

= Những danh từ chỉ các cơ quan hay sự vật:

ECOLE ou X enseigne Y à Z '*Trường học nơi X dạy Y cho Z” CUILLERE avee laquelle X mange Y “Chiéc thìa mà với chiếc thia do X an Y™

~

Theo cac nha ngdn nett hoc, trong bat ctr ngdn negir nao

những đơn vị từ vựng không có các tham tô ngữ nghĩa là những

danh từ riêng chỉ người, nơi chốn, dân tộc danh từ chỉ một số

chat (long răn chất bột ) một SỐ hiện tượng tự nhiên (yêu to dia

lí khí tượng ) một vài loài tự nhiền (động vật chìm hoa )

Xem: tham tô, vai nghĩa

Trang 8

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngữ học 48 |

vi tr ngoai dong (transitive verb)

Vi tu ngoat dong ta vi tur doi hor tan new Thi du: Anh Phu gap tai nạn, MỘC VỊ từ có một tần nữ gian Uep va mot tan netr truce ep được gọi là vị từ song chuyến Thí dụ: Tháu giáo cho hoc sinh (12H VƠ

: : với

Xem: vị từ

vị từ ngôn hanh (performative verb)

VỊ từ ngôn hành là những vị từ chỉ những hành động được thực hiện băng ngôn từ Ví dụ:

— Tối xin tuyển bó khai mạc Đại hỏi Đang Bộ Trưởng Dai hoc

Tong hop Ha Noi

— Toi danh cuộc với anh là Đội Song Lam Nghệ 4n sẽ thăng

trong tran nay

— Toi xin Nira

Trong nhirng truong hop như trên nói ra những lời tương

ứng là dân dăt sự kiện, nêu Không có chúng thì những hành động được biểu thị băng các động từ (yên bỏ, đánh cuộc, xin lôi không

thể thực hiện được Những phát ngôn như thê được gọi là phát ngôn ngôn hành và những vị từ được dùng (/„én ho, danh cuộc, xin lỗi)

là các vị từ ngôn hành Ngoài các vị từ („yên bổ, đánh cuộc, xin loi

đã nói ở trên còn có thê kê ra các động từ khác như: cđm ơn, goi ten, moi, ra lénh, khuyen, xin v.v

Xem: phát ngôn ngôn hành

vị từ nội động (intransitive verb)

Vị từ nội động là vị từ không đòi hỏi tân ngữ Thí dụ: 7re con mua

-,s 1

Xem: vị từ

Trang 9

482 777 KHAI NIEM NGÔN NGU HOC

vi tr tinh thai (modal verb)

Vi ty chi ra thar dO cua nguo1 noi/nguol viet dor vor su’ kien được biểu hiện băng một vị từ khác tức là nó chỉ ra những Kiểu tình thái khác nhau Trong tiếng Anh có những vị từ tình thái sau đấy: may, might, can, could, must, have to, will, would, shall, should

° ` 1 Xem: vị từ

vị từ tran thuat (constative verb)

J Austin đã đối lập vị từ ngôn hành với tất cả các vị từ còn lại

ma Ong gol la vi tu trần thuật Vị từ trần thuật là những vị từ chì

những hành động hay quá trình được thực hiện không phải băng

ngôn từ Ví dụ: hành động ¿2? được thực hiện băng tay chur khong

phải băng từ đánh từ đánh chỉ là đại diện âm thanh trong ngôn ngữ

của hành động danh mà thôi Trái lại, một vị từ ngôn hành như x2 lối, thì nói ra lời xin lỗi tức là hành động xin lỗi đã được thực hiện

Người ta chỉ có thể thực hiện hành động xin lỗi băng việc phát âm

vị từ xử /ối chứ khong thé bang con đường nào khác

Xem: vị từ ngôn hành

viết tắt (acronym)

Hiện tượng chỉ ghi chữ cái đầu của các từ trong một tên ghép Thí dụ trong tiếng Anh:

WB (World Bank - Ngân hàng Quốc tế)

UNESCO United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization — T6 chtre Van hoa, Gido duc, Khoa hoc Lién

hiệp quốc

CIA (Central Intelligence Agency — Cuc Tinh bao Trung uong ) Thí dụ trong tiếng Việt:

DHOGHN - Dai hoc Quéc ø1a Hà Nội

UBND - Uy ban Nhan dân

TTX - Thong tan xa

Trang 10

Phan một 777 Khái niệm ngôn ngư hoc 483

vòm lợi (plato-alveolar)

VỊ trí câu âm ma sự can trợ của luông hơi được gay ra bor canh

đưới và mặt sau của lợi như Khi phát âm các âm [, 3 / của s/n: "nhút nhát của tiềng Anh va tu genre “giong loar của tiếng Pháp

Xem: VỊ trí cầu âm

vô thanh (voiceless)

Khi cau am, neu thanh doi khong rung thi két qua sé la mot

am được got la am vo thanh

Xem: phương thức cầu âm

von tir (vocabulary)

Thuật ngữ được dùng đẻ chỉ một bộ phận trong tập hợp từ

vựng của ngôn ngữ Từ vựng của một ngôn ngữ là cái khách quan,

là bộ phận cầu thành một ngôn ngữ Von từ chỉ là bộ phận từ vựng của một cá nhân một văn bản nào đó hay là của một lĩnh vực nào

đó mà thôi Von tir của Nguyễn Du là tập hợp tat ca các đơn VỊ từ vựng được Nguyễn Du sử dụng: Von tr cua Truyện Kiéu la tat ca cac don vi ttr vung duge su dung trong 7riven Kiều

Xem: từ vựng

` xat (fricative)

Phương thức câu âm mà hai bộ phận câu âm khép lại nhưng không dên mức đóng kín luông hơi phải dị qua một khe hở hẹp như khi phát âm các âm [ v z] của các từ Việt 2d, về, gi

Xem: phương thức câu âm

Trang 11

484 777 KHAI NIEM NGON NGU KOC

xau nghia (pejorative)

Xấu nghĩa còn được gọi là biến đôi xấu nghĩa (deterioration)

là một quá trình ngữ nghĩa trong đó một từ nhận một sự dành 21a tiêu cực Chăng hạn, trong tiếng Anh, tir gossip, von co nghĩa là

"øof-relative` và hiện nay có nghĩa là "chuyện tâm phào" Từ officious ban đầu có nghĩa là tốt bụng tử tê, hiện nay có nghĩa là lăng xăng hiểu sự Trong tiếng Việt từ A/ú» vốn chỉ là tên gọi một dân tộc ít người nhưng có người dùng với thẻm sắc thái coi thường: từ øzé, vốn là từ chỉ nơi gia đình dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sông, nay có thêm nghĩa mộc mạc kém vẻ thanh lịch hàm ý coi thường

xóa am (elision)

Hiện tượng loại bỏ một âm hay các âm trong lời nói Nó thường xây ra giữa các từ, nguyên âm cuối của từ thứ nhất bị xóa

bỏ trước nguyên âm đâu của từ tiếp theo Trong tiếng Pháp nguyên

âm của quán từ xác định thường bị xóa bỏ trước các danh từ bat dau bằng nguyên âm hoac h cam Thi du: “a amie — l'amie; +e homme — l’homme Trong tiếng Anh khi noi nhanh suppose thường được phát âm như [spdouz]; factory được phát am như [fcktri] và mostly được phát âm như ['m9auslI]

Y

ý chỉ điền ngôn (tenor of discourse)

Ý chỉ diễn ngôn chỉ những người tham gia trao đôi ý nghĩa họ

là ai quan hệ giữa họ là quan hệ øì Ý chỉ điển ngôn là một phạm trù được sử dụng để miêu tả xem trong tình huống ấy ngôn ngữ được dùng để làm gi Thuong thường tình huồng chung của diễn ngôn được xác định trong những thuật ngữ ý chỉ Chăng hạn quảng cáo được định nghĩa là cố găng thuyết phục băng cả phương tiện

Trang 12

Phân một trĩ Khái niệm ngôn ngu hoc 485

ngôn nett va phương tiện phi ngôn ngữ thuyết giáo là cô vũ và dạy

đò Một sô trường điển ngôn luôn luôn có quan hệ với những V chì

đặc biệt và những ý chỉ cũng sẽ thay đôi cùng với các phương thức được dùng Tài liệu tuyên truy ên vẻ chính trị và quan sự là điện

hình của ngôn ngữ có ý chỉ nôi trội Y chỉ của tài liệu về quân sự là

ra lệnh ý chỉ của tài liệu tuyên truyện chính trị là (ác động Cac văn bản khoa học hướng vào việc /22 bày với những đối tượng của chúng và phương thức được dùng là phương thức viết

Xem: phương thức diễn ngôn, trường diện ngôn

ý liên tuong (connotation)

Những ý nghĩa cộng thêm mà một từ hoặc ngữ có được ngoài

ý nghĩa trung tâm (ý nghĩa sở biêu) của nó Những ý hàm chỉ thể

hiện cảm xúc và thái độ của con người đói với cái mà từ hoặc ngữ biểu thi Chăng hạn, /rẻ con có thể được định nghĩa là *những đứa

trẻ”, nhưng có nhiều đặc trưng khác mà người khác liên tưởng với

trẻ con, như: trừu miền, vui nhộn, đáng yêu, thơm mát, láu lĩnh,

huyén nao, quay ray, ban thiu Mot số ý hàm chỉ có thể cùng có Ở một nhóm người thuộc một nen văn hóa hoặc xã hội cùng giới tính hoặc tuổi tác, những ý hàm chỉ Khác có thê được hạn chế ở một hoặc một số cá nhân, tùy theo kinh nghiệm cá nhân của họ

Trong một hệ thống ý nghĩa bộ phận ý liên tưởng đôi khi được

quy vào 7q biểu cam (affective meaning) hay nghia goi cam

(emotive meaning)

y nghia (sense)

Y nghĩa của đơn vị ngôn ngữ (từ ngữ, câu) là nội dung mà

đơn vị ngôn ngữ ấy có được trong so sánh với nó với các đơn vị

ngôn ngữ khác Nói cách khác ý nghĩa là những đặc trưng ngữ nghĩa mà đơn vị ngôn ngữ ấy có, cho phép đơn vị ngôn ngữ ấy được áp dụng đối với một số đối tượng này mà không áp dụng được đối với những đối tượng khác Trong miêu tả hình thức của ngữ

nghĩa học ý nghĩa của một đơn vị ngôn ngữ thường được hình thức

Trang 13

486 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

hoa nhu noi ham (intension) cua đơn VỊ ay, tuc la nhu mot tap hop của tất cả các đặc trưng mà một dối tượng phải có trước khi dơn vị

ngôn ngữ có thẻ được áp dụng đổi với chúng Thí dụ: từ *mẻo”

trong tiếng Việt biểu thị một tập hợp các con mèo trong thực té (đó

là sở thị (denotation) của từ ø#:Èo, tức ngoại điền của nó) và tập hợp những đặc trưng đề định nghĩa nó, tức là những đặc trưng mà tất cả

các con mèo đều chia sẻ và nhờ đó mà chúng có tư cách là thành

viên của cái tập hợp dang xét

Xem: sở thị, sở chỉ

vết hầu hóa (pharyngealization)

Hiện tượng câu âm bô sung băng cách thêm vào cách phát âm

thông thường sự co hẹp yết hầu (họng) Yêt hâu hóa ghi băng [a] đài cao ở bên cạnh

Xem: câu âm bồ sung, mạc hóa, ngạc hóa

yếu tổ hồi chỉ (anaphor)

Đơn vị ngôn ngữ được thuyết giải nhờ những đơn vị ngôn ngữ khác đã tôn tại trong cùng một câu hoặc cùng một diễn ngôn Thí dụ: Tôi yêu Hiển, nhưng cô ấy không yêu tôi Trong câu trên, cô ấy

rõ ràng được thuyết giải là /n Người ta gọi có ấy là yếu tổ hồi

chỉ và Hiện là tiền từ (ngữ) (antecedent) của có dy

Xem: quy chiếu, yếu tổ khứ chỉ

yếu tô khứ chỉ (cataphor)

Đơn vị ngôn ngữ được thuyết giải nhờ những danh ngữ, vỊ ngữ trong câu hay cả câu đi sau đó Thí dụ:

— Các em hãy nghe đây Ngày mai các em được nghĩ học

— Hà thích yêu đương lãng mạn nhưng Bích lại khác No muon lay chong.

Trang 14

Phan mot 777 Khái niệm nuôn ngữ hục 487

Lm rat ghét củng Bon thang kim ay ma!

Trong cac thi du tren cae tu day, khác, chứng là yêu tô khứ chỉ

Xem: quy chiêu, yêu tô hôi chi

yếu tô truc chi (deictic element)

Bat ctr hinh thire ngon net nào được dùng để trực chỉ trong

phát ngôn Các yêu tô trực chỉ có thê tập hợp vào ba nhóm:

Nhóm thứ nhất là nhóm các đại từ nhân xưng Các đại từ ngôi thứ nhất được người nói dùng đề chỉ mình với tư cách là chủ thể của lời nói các đại từ ngôi thứ hai được dùng để chỉ người nghe và các đại từ ngôi thứ ba để chỉ những người và vật khác với

người nói và người nghe Các đại từ ngôi thứ nhất và các đại từ

ngôi thứ hai không có sở chỉ có định sở chỉ của chúng lệ thuộc vào tình huống đối thoại có thê di chuyên từ người này sang người kia Đại từ ngôi thứ ba được dùng để chỉ một đối tượng đã được chỉ ra trước đó, nó Không phụ thuộc vào tình huống giao tiếp

mà phụ thuộc vào văn cảnh

Nhóm thứ hai là nhóm các từ trực chỉ vị trí Đó là các từ như:

day, day, kia, kia, dé, no, nav, ấy, v.v Những từ này chỉ ra những quan hệ về không gian giữa người nói và đối tượng hoặc vị trí được quy chiêu Chúng phải được phân biệt bằng sự gan hay xa người

nói Người nói ở chỗ nào thì chỗ đó là điềm góc để định vị vật được

nói tới Những từ đáy, đấy, kia, kia, nay, ay, v.v không quy chiều

một vật nhật định nhưng khi chúng được kèm với một từ nào đó chúng đều cho chúng ta biết vị trí của đối tượng do danh từ biểu thị

Chang han, khi noi C6 sinh vién nay thì từ nay cho ta biét răng đối tượng quy chiều của cô sinh viên chính là người đang ở trước mặt,

đang được người nói và người nghe đẻ cập đến

Nhóm thứ ba là nhóm những từ trực chỉ thời gian như: hiện

nay, bây giờ, mai, lần sau, năm ngoái, v.v Đặc trưng của những từ

này là chỉ có thê giải thích thấu đáo trong ngữ cảnh riêng của chúng Không thể chỉ rõ bái: giờ, sau đó, ngày mai, là lúc nào

Trang 15

488 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

néu khong biét thoi gian chinh xác khi phát ngôn được nói ra Trong nhiều ngôn ngữ, phạm trù thời gian được ngữ pháp hoá trong hình thái của vị từ Tiếng Việt không có phạm trù thì như các ngôn ngữ Án Âu Để định vị thời gian, ngoài việc dùng các từ chỉ thời gian như đã dẫn ở trên tiếng Việt còn dùng các đại từ chỉ định

Như ta biết, các đại từ chỉ định như đây, đấy, đó, này, ấy, no, kia

không chỉ định vị vị trí mà còn định vị cả thời gian nữa Khoảng

cách gần xa được xác định căn cứ vào thời điểm phát ngôn của người nói Đáy được dùng để chỉ thời điểm ở vào lúc đang nói ví dụ: Ba năm trước đây em còn thơ ngây lắm: đấy được dùng đề chỉ thời điểm không còn ở vào lúc đang nói ví dụ: Saw đấy ít lâu, cô ta

di lay chong; nay được dùng đề chỉ thời điểm vào lúc đang nói, ví dụ: /úe này tôi không thể trả lời anh; sau này sẽ hay: kia được dùng

để chỉ thời điểm nào đó không xác định, nhưng coi như ta có thể

hình dung được cụ thể, ví dụ: rước kia, tôi cũng nghĩ như anh; mot

ngày kia anh sẽ hối hận: nọ được dùng để chỉ một thời điểm không

xác định trong quá khứ, ví dụ: hôm nọ, nó đến nhà tôi chơi

Các yêu tô trực chỉ còn được gọi là Điêu thức trực chỉ

Xem: trực chỉ

Trang 16

Phân hai Bảng đối chiếu thuật ngu Anh - Việt 489

từ ngữ xưng hô

cặp kế cận tính từ trang ngir cua vi tir phụ ngữ

Trang 17

490 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

trở ngại nghĩa biểu cảm

cau khang định

phu to tắc xát

Trang 18

Phân hai Bảng dối chiếu thuật ngu Anh Việt 49]

từ ngữ cô ngôn ngữ học khu vực tiếng lóng

luận chứng tham to

lập luận

quan tu

cau am ngữ âm học cấu âm ngôn ngữ nhân tạo

cầu định tính the

bat hơi

đồng hóa liên tưởng

nghĩa liên tưởng

tính phi cú pháp

ngữ âm học thính âm

trợ vị từ

tín hiệu phản hôi tri thức nên

Trang 19

492 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

thanh gãy ngôn ngữ thân thể nghĩa ràng buộc hình vị ràng buộc

từ sao phỏng nguyên âm chuẩn cách

nghịch dụ

yếu tô khứ chỉ khứ chỉ

nguyên nhân

chữ nho

trọng âm nhạc tính

chu tô loại từ

cú quán ngữ

Trang 20

Phân hai Bảng đối chiếu thuật ngư Anh - Việt 493

liên kết khẩu ngữ biến thể kết hợp thuyết

hành động ước kết

từ vựng toàn dân giao tiếp

ngữ năng giao tiếp

chức năng øiao tiếp nøữ năng

bo ngữ

an du bo sung phan bó bồ sung

đồng hóa toàn bộ

cầu phức

phân tích thành tổ

(từ phép cầu phép

từ phức chép

Trang 21

494 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

thức điều kiện

trạng ngữ liên kết phép noi

lién tir liên tổ

ý hàm chỉ

nghĩa hàm chỉ

phụ âm cầu nhận định

vị từ trần thuật

phát ngôn trần thuật

nhân mạnh tính tương phản dụng học tương phản

kết cầu

điều kiện nội dung

ngữ cảnh ngữ cảnh tình huồng ngữ cảnh văn hóa

thanh điệu điệu tính ngôn ngữ học đối chiều tình thái phản thực hữu hàm ý quy ước

hội thoại

Trang 22

Phân hai Bảng đối chiếu thuật ngư Anh - Việt 495

hệ từ văn cảnh tiên øiá định phản thực ngon new lai

dung hoc giao van hoa

ngon net van hoa

chuyên øiao văn hóa

hành động tuyên bồ

câu tuyên bo ø1A1 mã

diễn dịch

cau true sau

tir dién giai thich quản từ xác định đại từ xác định trực chỉ

yêu tó trực chỉ biêu thức trực chỉ đại từ chỉ định

chir nom

Trang 23

phu tó cầu tạo từ

nghĩa phái sinh

từ phái sinh

miêu tả luận định ngữ

lệch chuẩn

ngôn ngữ học lịch đại

lịch đại phương ngữ

từ địa phương

từ vựng địa phương phương ngữ học đối thoại

từ điển

từ từ điển học

hướng nghĩa khu biệt nguyên âm đôi

nghĩa trực tiếp

loi nói trực tiệp

Trang 24

Phần hai Bảng đối chiếu thuật ngu Anh - Việt 497

direct speech act

câu cầu khiến hành động cầu khiến diễn ngôn

phân tích dién ngôn

trang ngir cau tinh divi

di hoa nét khu biệt

phan bo phân bồ tương đương

số đôi song tính

trọng âm lực

xóa âm

(nh lược

"âu tính lược nghĩa gợi cảm nhân mạnh

mã hóa bách khoa thư

từ điển bách khoa

kết cầu nội tâm kéo theo

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w