1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 12

13 337 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

Xem: nghĩa ngữ pháp Q quan hệ cội nguon genetic relation Quan hệ giữa các ngôn ngữ cùng có một ngôn ngữ mẹ.. Mới liên hệ cội nguôn xa hơn thì nhận điện sẽ Khó hơn và đòi hỏi phải có n

Trang 1

Phân một 777 Khái niệm ngôn nụu học 36]

3, Phương tiện thay chính tỏ Thị dụ: Trong tiếng Anh good

"tốt — Đe/cr "tốt hơn, Đưđ "Xâu— vo#xc "Xâu hơn: Trong tiếng Pháp bó "TỐC — meilleur “tot hon”, mraiuvais "Nâu” = pire “xau hon”

4 Phương tiện láy Thí dụ: Trong tiếng Indonesia, /abuch

"con nhện” labuch laBbueh "những còn nhện” Trong tiếng laKano

gy Philippin, ta/on “canh dong” — ta/fa/on “nhtmng canh dong”

5 Đương tiện trọng âm Thí dụ: Trong tiếng Nga, 32 WØOK

“lâu đài” - zưwð x "ô Khóa"

6 Phương tiện hư từ Thí dụ: Trong tiếng Pháp, /e /ivre de Pierre “sach cua Pierre” (tuong ung voi /iber Petri trong eng Latin, dung phu to)

7 Phương tiện trật tự từ Thí dụ: Trong tiếng Việt, nước cá khác với cá nước: nhà nước khác với nước nhà

8 Phương tiện ngữ điệu Thí dụ: Trong tiếng Viet, phat am kéo đài một từ là phương tiện đẻ biểu thị ý nghĩa phủ định chăng han: Vang ang ang

Xem: nghĩa ngữ pháp

Q

quan hệ cội nguon (genetic relation)

Quan hệ giữa các ngôn ngữ cùng có một ngôn ngữ mẹ Các sinh ngữ luôn luôn biến đổi và khi một ngôn ngữ trải ra trên một khu vực địa lí rộng lớn thì những biến đôi không thể tránh được sẽ xây ra ở những chỗ khác nhau Qua thời gian, ngôn ngữ góc bị phân

li, trước hết trở thành một thê liên tục của những phương ngữ địa li, rồi cuối cùng trở thành một số ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau Những ngôn ngữ được nảy sinh ra là những ngôn ngữ con của một ngôn ngừ mẹ chung của chúng Những ngôn ngữ con có quan hệ CỘI nguồn Qua một nghìn năm sự phần lï đó có thẻ được lặp lại và mot ngon ngtr me duy nhất có thê sinh ra một ngữ hệ to lớn Tat ca

Trang 2

362 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

các ngôn ngữ trong một ngữ hệ có quan hệ cội nguồn Một trong những mục đích chính của ngôn ngữ học lịch sư là nhận điện ra những quan hệ cội nguôn Quan he col nguôn để nhận ra khi ngon ngữ mẹ chung của chúng còn được nói không hơn hai hoặc ba nghìn năm trước Mới liên hệ cội nguôn xa hơn thì nhận điện sẽ Khó hơn và đòi hỏi phải có những thủ pháp phân tích cân thận đề tránh lần lộn với sự biến đôi giống nhau và những nhân tổ của sự tiếp xúc ngôn ngữ cô xưa Cuối cùng, ở thời kì quá xa xăm thì không thê nhận diện được mối liên hệ cội nguôn bởi vì quá trình biến đôi không ngừng của ngôn nøữ sẽ xóa sạch tất cả những dẫu vết vẻ nguồn gốc chung Co thê tat ca các ngôn neữ rối cuộc déu bat nguôn từ một ngôn ngữ mẹ chung duy nhất - lời nói sóc của những người đầu tiên và do đó tắt cả các ngôn ngữ có quan hệ cội nguồn với nhau nhưng chúng ta còn chưa biết øì về nó

Xem: ngôn ngữ học lịch sử, ngữ hệ, tiên ngôn ngữ

quan hé cu phap (syntactic relation)

Lâu nay giới Việt ngữ học thường đồng nhất quan hệ cú pháp (syntactic relation) với quan hệ giữa các thành tố trong kết cấu cú pháp Vì thể, họ thường nói-đến ba kiểu quan hệ cú pháp sau đây:

— Quan hệ đăng lập Đó là quan hệ bình đăng giữa các thành

tô, thể hiện ở chỗ các thành tố thường có những đặc trưng ngữ pháp giống nhau và thường có thể thay đồi trật tự cho nhau ở trong cầu nói

— Quan hệ tường thuật Đó là quan hệ giữa hai thành tô hỗ trợ ràng buộc lấy nhau Thành tố sau nêu lên một sự tường thuật, thành

tô trước thì lại nêu lên chủ đề của sự tường thuật Quan hệ tường thuật còn được gọi là quan hệ chủ - vị Trong các ngôn ngữ châu

Au, quan hệ chủ vị là quan hệ giữa hai thành tố bắt buộc có mối liên hệ về thời và thức

- Quan hệ chính phụ Đó là quan hệ giữa các thành tô trong

đó một thành tổ đứng làm nòng cốt còn các thành tô khác có vai trò thứ yếu dùng đề bồ sung cho trung tâm

Trang 3

Phan mot 777 Khái niệm nuôn ngu hoc 363

Quan niem trên đây đã giới hạn quan hệ cú pháp ở quan hệ vẻ nghĩa và quan hệ Kết hợp của các đơn vỊ cú pháp

Như tạ biết, Bloomiield và nhiều nhà ngôn ngữ học Khác định nghĩa quan hệ cú pháp la quan he piữa các từ (các hình thái tự do) trong câu Các từ, cụm từ và đoàn ngữ không the xuất hiện tùy tiện

đề tạo thành những phát ngôn có nghĩa Chúng phải tuân theo những ~

quy tặc sắp đặt nhất định Cú pháp học nghiên cứu những quy tặc chỉ phôi cách thức các từ các cụm từ và đoản ngữ két hợp với nhau dé tạo thành câu trong một ngôn ngữ hoặc nghiên cứu những mối quan

hệ lần nhau giữa các vêu tô trong câu trúc câu Quan hệ cú pháp không đơn thuận là quan hệ vẻ nghĩa giữa các thành tố mà còn là quan hệ ve Vi tri: Cũng như trong địa hạt âm vị học và hình thái học nói đến quan hệ cú pháp trong cú pháp học phải nói đến cả quan hệ đối vị và quan hệ kết hợp giữa các đơn vị cú pháp N Chomsky đã đưa hệ đối vị vào cú pháp học Nghiên cứu quan hệ kết hợp trong cú pháp không phải là nghiền cứu quan hệ giữa các từ cụ thê mà là nghiên cứu quan hệ thực tại giữa các đại điện của các loại đơn vi Các từ đoản ngữ biểu thị những sự vật quá trình tính chất v.v nói chung là những mảng của hiện thực: quan hệ cú pháp giữa những đơn vị ây trong câu biểu thị những mồi quan hệ mà người nói xác lập giữa các máng ấy Các quan hệ cú pháp có thê được phân tích thành

ba kiểu có tên là: quan hệ ve vi tri (positional relation), quan he ve kha nang thay thé (relation of substitutability) va quan he VỀ Sự done hién (relation of co-occurrence)

Xem: quan hệ kết hợp, quan hệ ngữ pháp

quan hệ đối vị (paradigmatie relation)

(Quan hệ giữa những đơn vị ngôn ngữ tạo thành những sự lựa chon ma chi mot trong chung co thể có mặt ở vị trí đã cho Khái niệm quan he đối vị được F Saussure dua ra dau thé ki XX, voi tu cách là sự khái quát hóa của ý niệm hệ đối vị Quan hệ đối vị là quan

hé co thé thay thé vị trí theo hệ đối vị Ở một vị trí nào đó trên hệ đối

Trang 4

364 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

vị, chỉ một đơn vị ngôn ngữ được lựa chọn Sự lựa chọn này do bôi cảnh ngữ pháp quy định Những đơn vị đứng trong quan hệ đối vị có một cái gi đây là chung Thí dụ: các định ngữ trong tiếng Anh như ø, sơme, the, this/these và that/those đứng trong quan hệ đối vị bởi vì trong một danh ngữ riêng biệt, một và chỉ một những từ đó ở vị trí dau tién: a book '*một cuốn sách”, some books "vài cuốn sách”, the book “cai cuốn sách”, /hs book "cuốn sách này”, (hose books

"những cuốn sách ấy” Vì thể, các từ này được quy vào cùng một từ loại Tất cả các thành viên của bất cứ một từ loại nào cũng được quy vào từ loại đó vì chúng có cùng kiểu quan hệ: Chúng đều có thể xuất hiện ở những vị trí như nhau song mỗi lúc chỉ một trong chúng có thể xuất hiện mà thôi Y niệm về quan hệ đối vị liên quan chặt chẽ với khái niệm hệ thông, một bộ những sự lựa chọn cạnh tranh nhau

và những quy tắc lựa chọn trong só chúng Thuật ngữ quan hệ dối vị đối lập rõ ràng với thuật ngữ quan hệ kết hợp

Xem: quan hệ kết hợp

quan hệ kết hop (syntagmatic relation)

Quan hệ kết hợp còn được gọi là quan hệ ngữ đoạn Theo Saussure, “quan hệ ngữ đoạn là một quan hệ hiện điện (in praesentia) trong lời nói; nó dựa trên hai hay nhiều yếu tổ cùng có mặt trong một ngữ đoạn hiện thực” Nói cách khác, quan hệ kết hợp là quan

hệ giữa bất cứ yếu tố ngôn ngữ nào có mặt đồng thời trong một cầu trúc F Saussure đưa ra ý niệm quan hệ ngữ đoạn từ đầu thế kỉ XX Một ngữ đoạn bao gom một số đơn vị cầu trúc nhỏ hon, những đơn

vị ấy kết hợp theo những quy tắc nhất định và chúng có quan hệ kết hợp với những đơn vị khác Sự kết hợp khác nhau của các đơn vị có thé cho các đơn vị khác nhau Thí dụ: trong tiếng Việt, t + a +m cho ta tr fam; nhung m + a+ t lai cho ta tu mat Tuong tu, 167 nhin

em Và em nhìn tồi là hai ngữ đoạn khác nhau

Xem: quan hệ đôi vị

Trang 5

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngu hoc 365

quan he new nghia (semantic relation)

Cách thức Ý nghĩa của các từ có thể liên hệ với nhau ÝY nehĩa của các từ Không biệt lập mà Ý neha của một từ thường liên hệ với Ý nghĩa của các từ Khác, Có một số Kiểu quan hệ ngữ nghĩa như sau:

ông nghĩa: hai từ có Ý nghĩa dòng nhất hoặc gần đông nhất Phí dụ: đu, xó, thứ Những loạt từ động nghĩa như thể Không phải bạo giờ cling thay the lan nhau được Các từ có thê khác nhau

vẻ sắc thái Ý nghĩa

[rải nghĩa: hai từ có ý nghĩa dối lập Một số cặp từ trái nghĩa

là những /ữ đới nghĩa hữu do (eradable antonyms) thể hiện những

thái cực dọc theo một thê liên tục Thí dụ: „2ø và /ạnh, to và nho, tháp và cáo : Một số cặp từ trái nghĩa Khác là những từ trái nghĩa lường phan (binary antonyms) Chung loai trừ nhau Thí dụ: số»g và chót ngày và đêm, giàu và nghèo : Ilơi Khác một chút là những ciip tr trai nghia nghich dao (converse pairs) nhur chong va vo, trên

và đưới Nếu tôi là chồng của em thì em là vợ của tôi: Nếu cái bàn

ở dưới cái đồng hồ thi cái dong ho ở trên cái bàn

- Tông phân nghĩa: Một từ biêu thị một bộ phận của từ kia Thi du: ban tay la phan danh (meronym) cua canh tay, ca ban tay

và cánh tan: đều là phân danh của từ Mic the

= Bao nghĩa (hyponymy): Một từ biêu thị một trường dặc biệt của cái được biểu thị băng từ kia Thí dụ: øbđ¿ là hạ danh (hyponym) của hoa; gia cam 1a thuong danh (hyperonym) cua ga, vit, NZAN, NZON,

Xem: bao nghĩa, đông nghĩa, tông phần nghĩa, trái nghĩa

quan hệ ngữ phap (grammatical relation)

Quan hệ ngữ pháp là quan hệ hình tuyên giữa các từ tạo ra những tô hợp từ có Kha năng được vận dụng độc lập được xem như là đạng rút gọn của một Kết cầu phức tạp hơn và có ít nhất một thành tô

Trang 6

366 TTT KHÁI NIỆM NGÔN NGU HOC

có khả năng được thay thẻ băng từ nghị vận Có ba Kiểu quan he net pháp chính sau đây:

= Quan hệ đăng lập Đó là quan hệ bình đăng giữa các thành to, the hiện ở chỗ các thành tô thường có những đặc trưng ngữ pháp giồng nhau và thường có thê thay đôi trật tự cho nhau ở trong cầu nói

~ Quan hệ tường thuật Đó là quan hệ giữa hai thành tô hồ trợ ràng buộc lây nhau Thành tô sau nêu lên một sự tường thuật thành

tô trước thì lại nều lên chủ đê của sự tường thuật

— Quan hệ chính phụ Đó là quan hệ giữa các thành tô trong

đó một thành tô đứng làm nòng cốt còn các thành tô Khác có vali trò thứ yêu dùng đề bô sung cho trung tâm

Xem: quan hệ cú pháp, quan hệ kết hợp

quan hé than hiru (solidarity relationships)

Một loại quan hệ giao tiếp dựa trên mức độ gắn bó giữa những nhân vật giao tiếp Mức độ gắn bó lại thường được thương lượng trong giao tiếp Mức độ găn bó là nhân tố bên trong đối với giao tiếp, có thể xây ra khi khoảng cách xã hội ban đầu thay đồi và được đánh dẫu trong qua trinh giao tiếp Sự rút ngăn khoảng cach giao tiếp được thể hiện khá rõ trong thành ngữ tiếng Việt: Sáng chú, chiêu anh, tôi chúng mình

Xem: quan hệ vị thế

quan hệ về kha nang thay thé (relation of substitutability)

`

A

Trước hết, quan hệ về khả năng thay thê liên quan đến tập hợp các từ có khả năng thay thê lần nhau về phương diện ngữ pháp trong những câu trúc câu tương tự Thí dụ:

Mai toi sé - Ha Noi

Trang 7

Phân một 777 Khái niệm ngôn nụu hục 367

len Vado VON’

Ve

Pho har quan he ve kha nang thay the Ten quan đến những nhom tu co the cung nhau thay the ve mat net phap cho mor tu

ricng cua mot tap hop Thi du:

Tuan sau

Ba ngà\' nữa

b) Mazi toi di Ha Not

chi tol anh trat toi

ba hang xom cua toi I’ Saussure gor quan he tren day là quan hệ liên tHƠng (associative relation), con Hyemslev thi gor la quan he dot vi (paradigmatic relation) Dé cho de hicu nguoi ta thuong got la quan

he doc (vertical relation) hay guan hé lia chon (choice relation)

Xem: quan hé cu phap

quan hé vé su dong hién (relation of co-occurrence)

Quan hé vé su dòng hiện ngụ Ý răng các từ thuộc các tập hợp khác nhau của các câu có thê cho phép hoặc đòi hỏi sự đồng hiện của một từ thuộc tập hợp khác để tạo nên một câu hoặc một phân của cầu Chang hạn một ngữ danh từ tiếng Việt được câu tạo như

mô hình sau:

Trang 8

368 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

Một ngữ danh từ tiêng Anh có thẻ đặt quán từ và tính từ ở trước và theo sau là một ngữ vị từ Thí dụ:

(đứng trước bằng) Danh từ (đứng sau bằng)

Như vậy, quan hệ đồng hiện phân thị thuộc vào quan hệ kết hợp phân thì thuộc vào quan hệ dõi vị

Xem: quan hệ cú pháp

quan hệ về vị trí (positional relation)

Quan hệ về vị trí hay trật tự từ có liên quan tới cách sắp xếp tiếp nối của các từ trong một ngôn ngữ Nếu các từ trong câu diễn

ra sai với trật tự đã được quy ước trong ngôn ngữ thì ta sẽ có một phát ngôn không có nghĩa hoặc phi ngữ pháp Ví dụ như (b) và (c) trong ba câu sau:

a) Sinh viên đang học bài

b) “Dang sinh vién bài học

€) "Sinh viên bài học đang

Hai câu đúng ngữ pháp cùng số lượng và hình thái từ như nhau nhưng khác nhau về vị trí nên ý nghĩa của chúng trái hăn nhau:

a) Anh nhin em

b) Em nhìn anh

Trang 9

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 369

()uan hệ vẻ vị trí là sự hiện thực hỏa một dien cua quan he ket

hop (syntagmatic relation) ma EF Saussure da noi den Trong mot so sách giáo trình ngôn ngữ học quan hệ Két hợp còn được ĐỌI là guan

he ngang (horizontal relauion) hode quae he noi tiep (chain relation)

Xem: quan hệ cú pháp

quan hé vi the (power relationships)

Một kiều quan hệ giao tiếp được thiết lập dựa trên những nhân tô khách quan bên ngoài Chúng sôm vị trí tương đối của các nhân vật tham gia giao tIẾp Vị thẻ đó dựa vào những giá trị xã hội liên quan đền tuôi tác giới tính và cương vị xã hội Trong phân lớn những tương tác xã hội những người tham dự Không có một kho khăn nào để quyết định họ có cùng hoặc không cùng vị thế xã hội Trong trường hợp vị thể xã hội không bình đăng thì người nào ở bậc trên người nào ở bặc dưới cùng xác định một cách rõ ràng Căn

cứ vào tuôi tác thì những người nhiều tuôi hơn ở bậc trên, những người ít tuôi hơn ở bậc dưới Các cặp từ xưng hô trong tiếng Việt nhu: ong — chau, chu — cháu, anh — em, chị - em, bác — toi, phan

anh sự khác biệt về tuổi tác của các nhân vật 21a0 tiếp Trong xã hội phương Tây phụ nữ thường ở vị thể cao hơn đàn ông Người ta thường nói: Các bà, các cô và các ông Ở Việt Nam thì ngược lại

ta thuong nghe cach noi sau day: Ainh thưa các cụ, các Ông, các

ha, các anh, các chị, v.v Để đánh dâu khoảng cách xã hội, trong tiếng Việt cũng như trong nhiều ngôn ngữ khác người ta còn dùng hình thức hô gọi gồm cả chức vụ lần họ tên Trong trường hợp vị thé xã hội bình đăng thì họ có ý xưng hộ khiêm tốn hơn Nói chung chúng ta tham gia vào một đải rộng những tương tác xã hội mà ở đó chiếm ưu thể là những khoảng cách xã hội được quy định bởi những nhân tô bên ngoài Thí dụ: ông với cháu cô với cháu, anh với em chị với em chú với cháu thây với trò thủ trưởng với nhân viên, sĩ quan với bình lính

Xem: quan hệ thân hữu, vai øiao tiép

Trang 10

370 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

quan ngtr (habitual collocation)

Những cụm từ được dùng lặp di lặp lại trong các loại văn bản

để liên kết, đưa đây, rào đón hoặc nhân mạnh nội dung can điền đạt nào đó Mỗi phong cách thường có những quán ngữ riêng chăng hạn các quán ngữ: cua dang toi, noi khi vo phép, noi bo ngodi tai, chăng nước non gì, thường được dùng trong phong cách hội thoại: các quán ngữ: #1 trên đã nói, thiết nghĩ, có thê nghĩ rang, noi cách khác, ngược lại, HỘI tÓm lai, trioc hết, một mặt thì, mặt khác thi, nghia la, dang chu y là thường được dùng trong phong cach sách vở Về ý nghĩa cũng như vẻ hình thức các cum từ trên chăng khác gì các cụm từ tự do nhưng do nội dung của chúng đã trỏ thành điều thường xuyên phải cần đến trong sự suy nghĩ và điển đạt

mà chúng được dùng lặp di lặp lại như một đơn vỊ có sản Do đặc điểm trên đây, quán ngữ chiếm vị trí trung gian giữa cụm từ tự do

và các kiều cụm từ có định

Xem: thành ngữ

quan tw (article)

Từ loại chỉ ra gidng, số, tính xác định hoặc không xác định của một thực thê Thí dụ: ø và the trong tiếng Anh; der, die, das, ein, eine trong tiếng Dur; /e, la, les, un, une, des trong tiéng Phap Trong tiếng pháp có quan tir xdc dinh (definite article) le, la, les; quan th bat dinh (indefinite article) um, une, des va quan từ chỉ bộ phan (partitive article) du, de la, des

Trong tiếng Việt, từ cái trong những câu nhu: Cadi con người

ay ai can làm chỉ; Cái con chó điện av phải giết chết ngay': CÓ thể được coi là quán từ xác định Can phân biệt quán từ cđ/ với từ cái là đanh từ đơn vị Ở thí dụ trên quán từ cé¿/ đứng trước danh

tu don vi con Từ cái trong cái bàn này là một danh từ đơn vị nhụ

từ co ở trên

Từ mới trong những câu như: Đén sóng Nhị Ha, mọt Đuối

chiéu mua ha; Trang da len, mot vang trang tron va ruc ro co the

Ngày đăng: 25/01/2015, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w