1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 7

10 409 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

các nhà ngôn ngữ học còn đưa thêm khái niệm kế hoạch hóa thụ đắc acquisiion plannine đề chỉ những cô găn của các chính thé trong viéc kế hoạch hóa việc dạy các ngoại ngữ và các ngôn ngữ

Trang 1

222 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

hiện tại và nó phù ứng với chủ ngữ ngôi thứ ba số ít Hơn nữa nó là hình thức vị từ duy nhất ở trong câu và chỉ một hình thức hữu định mới có thể đứng trong câu với tư cách là vị từ duy nhất Một hình thức vô định không đánh dấu thì, nó không thể hiện sự phù ứng và không thẻ là vị từ duy nhat & trong cau Thi du, hinh thire smoking

trong Susie is smoking “Susie dang hut thuốc ”, l have ofÌen seen

Susie smoking “Toi thuong thay Susie hut thuốc” Hình thức smoked trong Susie has smoked since she was fifteen “Susie da hut thuốc từ khi nó 15 tuổi” cũng là hình thức vô định Nó hoạt động như một phân từ quá khứ

Xem: thì

hữu thanh (voiced)

Một đặc trưng của phụ âm Phu am hữu thanh thi tiếng động

là chủ yêu, nhưng ngoài tiêng động ra còn có tiêng thanh xen vào, thí dụ các âm [d] [b] [y | trong tiêng Việt;

K kéo theo (entailment)

Những điều suy ra theo logic từ những cái đã khăng định

trong phát ngôn Câu, chứ không phải người nói, có sự kéo theo Thí dụ: Giáng Hương đã thi đó vào ba trường đại học

Câu này có thể có những kéo theo sau:

a) Ai đã thi đồ vào ba trường đại học

b) Giang Huong da lam gi với ba trường đại học

c) Giáng Hương đã thi đồ vào nhiều truong dai hoc

d) Sự kiện gì đã xây ra

Khi phát ngôn Giang Huong da thi đô vào ba trường đại học người nói đã cam kết tính chân thực của rât nhiều kéo theo cơ bản,

Trang 2

mà một số đã nêu ở trên Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào

phat neon Giang Huong dd tii do vao ba trruone dai hoc băng

trọng âm người nói sẽ chỉ ra Kéo theo nào được col là nói bạt hơn quan trọng hơn những kéo theo khác đối với cái nghĩa định giải thích Chăng hạn khi nhân giong vao Gidng Huong thi dicu duoc

khang dinh chinh la c6 ai dé da thi dé vao ba trường đại học Khi

nhan giọng vao ba thì người nói muôn chỉ ra răng Kéo theo nội bật

và do đó điều khăng định chính của kéo theo đó là Giáng Hương đã thí đồ vào ø2/ số trường đại học Trọng âm có chức năng đánh dau điều khang định chính của người nói khi tạo ra một phát ngôn Như

thế, nó cho phép người nói lưu ý người nghe cái gi là tiêu diém cua

thong tin va cai gi duoc khang định Ngoài trọng âm trong tiếng

Việt người ta còn dùng các trợ từ để đánh dâu kéo theo nôi bật va

điều khăng định chính của người nói Thí dụ:

Chinh Giang Huong da thi do vao ba trwong dai hoc

Tro tu chinh da chi ra diéu khang dinh chu yeu cua nguoi noi va kéo theo noi bat trong cau la ai dé da thi do vao ba truong dai hoc Con trong:

Cang Tương đã thì đo vào những ba trường đại học

thì từ z⁄⁄zg lại đánh dâu diệu Kkhăng định chính của người nói và

kéo theo noi bat cua cau la Giang Huong da thi do vao mor so

truong dai hoc

Nếu B là sự kéo theo của A thì quan hệ giữa A và B là như

sau: Trong phạm vi giá trị chân thực, khi A đúng thì B đúng: Nếu B sai thì A sai; Nếu A sai thì B có thể đúng hoặc sai: Khi B đúng thi

A có thể sai hoặc đúng

Xem: hàm ngôn

ké hoạch hóa ngôn ngữ (language planning)

Hiện nay, bên cạnh thuật ngữ chính sách ngôn ngữ người ta còn nói đến kê hoạch hóa ngôn ngữ, trong đó, chính sách ngôn ngữ

Trang 3

224 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

được hiệu như là sự xác định những lựa chon co ban ve moi quan

hệ giữa các ngôn ngữ với xã hội kế koạch hóa ngôn ngữ được hiệu

là việc thực hiện chính sách đó Hoạt động làm thay đôi chức năng

xã hội của một ngôn ngữ hay một phương ngữ được gọi là kế hoạch

hóa vị thể ngôn ngữ (status planning) Dê xác định vị thế xã hội của

ngôn ngữ cần làm sáng tỏ một số khái niệm như ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ giao tiếp giữa các dân tộc ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ chính thức ngôn ngữ quốc tế Thực hiện chính sách ngôn ngữ đụng chạm đến kết cầu ngôn ngữ r dược gọi là kế hoạch hóa ban thé ngôn ngữ (corpus planning) Kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ nhằm chuẩn hóa va phát triển bản thân ngôn ngữ nó hướng vào giải quy ết mối quan hệ nội tại trong bản thân ngôn ngữ Công việc này

can sự tham gia tích cực của các nhà ngôn ngữ học Kết quả của công việc ké hoạch hóa bản thê là các từ điển các bộ ngữ pháp các

tài liệu hướng dẫn sử dụng ngôn ngữ Kế hoạch hóa ban thé nham

bố sung cho ngôn ngữ những thuật ngữ mới đề có thể đáp ứng được cong vic giao tiếp trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật đang ngày càng

phát triển Gần đây các nhà ngôn ngữ học còn đưa thêm khái niệm

kế hoạch hóa thụ đắc (acquisiion plannine) đề chỉ những cô găn

của các chính thé trong viéc kế hoạch hóa việc dạy các ngoại ngữ

và các ngôn ngữ thứ hai

Xem: chính sách ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ

kết âm học (phonotactics)

Những quy tắc kết hợp các âm vị thành từ trong một ngôn ngữ

Mỗi từ hợp pháp trong ngôn ngữ phải bao gồm một chuỗi các âm vị kết hợp được với nhau Không có ngôn ngữ nào cho phép các âm vị của nó diễn ra ở bất cứ chuỗi nào Mỗi ngôn ngữ bị giới hạn nghiêm ngặt ở chuỗi nồi tiếp của các âm vị được phép diễn ra ở trong từ

Những sự hạn định đó chính là kết âm học Trong tiếng Anh một từ

được phép bắt đầu băng /b/ như bed “cai giuong”, bang /t/ nhu red

“do”, bang /n/ nhu net “mang”, bang to hop am /br/ nhur bread “banh

Trang 4

mi” va bane to hop am /bl/ nhu bleed "cháy máu”, Nhưng tiếng Anh không cho phép một từ bắt đầu băng tô hợp âm /bn/ Nếu một từ bat

đầu băng (br/ hoặc /bl/ thì âm vị tiếp theo phải là một nguyên âm

Trong tiếng Việt hiện đại một từ Không thê mở dầu băng âm /p/ cùng Không thể mở dau băng các tô hợp âm như sr/, “bl/ /crí : một

từ cùng không thẻ Két thúc băng các âm như x’ s“

Xem: âm vị, âm vị học

ket cau (construction)

Toàn bộ quá trình tô chức bên trong của một đơn vị ngữ pháp

một ngữ doạn một cú hoặc một câu được tạo nên như the nao

trên cơ sở một hệ thông các hình vị và một hệ thống các quy tặc

Hơn nữa kết cầu còn được hiệu là thành quả kết hợp của một quá trình như thế Một mô hình kết cầu riêng biệt được thê hiện như một chuối đơn vị đảm nhận chức năng ngữ pháp Chăng hạn kết

cầu của cú là: chủ ngữ + vị từ + bô ngữ: kết cầu của đoản neữ là:

định ngữ + danh từ Trong phân tích văn bản, kết câu chỉ ra hiện đạng của một kiéu két cau Thi du: Con chim dang bay trén troi co

kiều két cau chu - vi, nhung due the hién trong mot chudi: con + chim + dang + bay + trên + trời Kết câu này có thê phân tích ra thành tổ trực tiếp

Xem: kết cầu chính phụ, kết cầu đăng lập

kêt cầu chính phu (subordinate construction)

Kết cầu gồm những đơn vị có cương vị cú pháp khác nhau một

đơn vị phụ thuộc vào đơn vị kia và thường là thành tô của đơn vị kia

Thành tó phụ là những từ bố nghĩa cho từ chính Thí dụ: Những từ in nghiêng trong những kết cấu sau là Wianh tô phụ: nơi con bỏ (con là

thành tô chính); bơi /ẻz sống (bơi là thành tô chính); bàn go (bàn là thành tô chính) đọc sách (đoe là thành tó chính)

Xem: kết câu

Trang 5

226 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

ket cau dang lap (coordinate construction)

Ket cau gdm hai hoặc hơn hai từ, ngữ đoạn hoặc cú có cương

vị cú pháp bình đăng với nhau Môi thành tô riêng biệt có thẻ đảm

nhận chức năng của cả kết câu Thí dụ:

— Cøn trai và con gái (cùng học với nhau)

~ Ca phê hay chè (đêu làm mật ngủ)

— Hương, bạn toi (rat xinh)

— (Lan) tuy thong minh nhung liroi

Xem: kêt câu

két cau ngoại tầm (exocentric construction)

Những nhóm từ có quan hệ cú pháp với nhau nhưng Không có

từ nào tương đương vẻ chức năng với cả nhóm, nghĩa là không có

một trung tâm nào được xác định có thể thay cho cả nhóm Kết cầu

ngoại tâm thường bao gồm câu hạt nhân giới ngữ kết câu vị ngữ

(vị từ + bố nøữ) và kết cấu kết từ (hệ từ + bố ngữ) Thí dụ:

- Chim bay (không có từ nào có thể thay thể cho kết cầu của

cả câu)

~

— Nó học /4 nhà (không có thành tô nào có thê làm trạng ngữ)

— He kieked the bal Nó đá bóng” (không có thành tô nào có thê thay thê cho chuối vị từ + bô ngữ)

— John seemed angry “John co ve tu gian”

Xem: kêt cầu

két cau noi tam (endocentric construction)

Những nhóm từ có quan hệ cú pháp với nhau trong đó có

một hoặc hơn một thành tô được xác định là trung tâm tương

đương vẻ chức năng với cả nhóm có thê thay thế cho cả nhóm Danh ngữ động ngữ tính ngữ là những kết câu nội tâm Thí dụ: cuốn sách mới mua: chạy nhanh như gió: đẹp vỏ cùng, Căn cứ

Trang 6

vào môi quan hệ giữa các thành tỏ có the chia cae ket cau nor tam thành hai Kiểu: Kết câu đăng lập và Kết câu chính phụ

Xem: kết câu

kha nang nghe - noi (oracy)

Biết chữ (literacy) đã được coi là băng chứng chủ yếu ve su tiền bộ của sự giáo dục trẻ em, vì thế người ta chú trọng việc dạy dọc cho học sinh Khi trẻ em tới trường chúng thê nghiệm một thê giới ngôn ngữ khác với lúc ở nhà Trẻ em phải học một loạt Kĩ năng mới

về ngôn ngữ như: đọc viết, đánh vần: chúng phải học cách nói về những việc mà chúng đã làm: chúng học những từ ngừ chuyển môn

NOR New để nói về ngon nett hoac la siéu ngon net Truyền thông

giáo dục trước đây thường nhân mạnh khả năng đọc - viết (biết chữ)

hiện nay người ta bộ sung thêm khd năng nghe nói (Oracy) Nhiều

nha giao dục học đã nêu tam quan trọng của kĩ năng nghe-noi Cac

nhà ngôn ngữ học xã hội và ngôn ngữ học nhân chủng nhận thay

trong một số xã hội nào đó, kĩ năng nghe-nói có giá trị rất cao; người

có kĩ năng nghe nói tốt có ưu thế lớn Ở nhiều nơi trên thế giới những người nói hiệu quả nhất hầu như déu là những người đứng đầu, những người lãnh đạo Ở Việt Nam, mỗi gia đình, dòng họ đều phải chọn những người có khả năng nói tốt trong những dịp cưới xin

ma chạy hội hè, đình đám Ở Trung Quốc, những người có khả

năng nói tiếng phô thông cũng có ưu thế trong công việc: Ở Anh

người có khả năng nói-nghe ngôn ngữ chuẩn cũng được đánh giá khác với những người không có khả năng này

Xem: biết chữ

kha năng ngôn nøữ (language faculty)

Năng lực sinh học của chúng ta đối với việc sử dụng ngôn ngữ Loài người là sinh vật duy nhất trên trái đất sử dụng ngôn ngữ Nhiều nhà ngôn ngữ học đã kết luận răng loài người phải có một loại

thiên tư sinh học đặc biệt nào đó mà tất cả các loài sinh vật khác hoàn toàn không có hoặc gần như không có Một số nhà thí nghiệm

Trang 7

228 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

đã cơ găng day cho các lồi khác thường là khi hình người sử dung phiên ban đơn giản hĩa nào đĩ của ngơn ngữ lồi người và một số quan sát viên hiện nay sẵn sàng chấp nhận răng những sinh vật đĩ quả thực cĩ khả năng sử dụng ngơn ngữ rất hạn chế Các nhà tâm lí hoc nhu Jean Piaget va Jerome Bruner da chung minh kha nang ngon

new cua chung ta la co thuc, no la bo phan dac biet trong di san sinh học của chúng ta là sự thể hiện của những khả năng trí nhận cĩ chủ

đích nĩi chung của chúng ta Hiện nay đa số các nhà ngơn ngữ học cho răng khả năng ngơn ngữ của chúng ta là cĩ thực nĩ phản biệt rõ ràng với tất cả những khả năng trí nhận khác của chúng ta Khả năng ngơn ngữ là thành quả sinh học của một kiểu tiễn hĩa đặc biệt trong

ĩc của tơ tiên chúng ta Đĩ chính là cơ sở để các nhà ngơn ngừ học đưa ra các giả thuyết như giả thuyết di truyền của ngơn ngữ (eenetic hypothesis of language), gia thuyét bam sinh (innateness hypothesis) bản năng ngơn ngữ (languàe instinct) 6 tré em, Viec nghien ctru tat cả các bình điện sinh học về khả năng ngơn ngữ của chúng ta đơi khi được gọi là ngĩn ngữ học sinh học (biolinguistics)

khái quát hĩa thái quá (overgeneralization)

Một loại lỗi trong học tiếng Người học đã mở rộng cách dùng một quy tắc ngữ pháp khơng đúng Thí dụ: Người bắt đầu học tiếng

Anh thường tạo ra các cau nhu He speaked English va I cuted myself

Tré con co thé ding ttr ball dé chỉ tắt cả những vật trịn hoặc dung ttr mans dang 1é 1a men 1a s6 nhiéu cua man Day ciing 1a 16i khái quat hoa qua muc

Xem: chuyên đi ngơn ngữ, ngơn ngữ trung øian

khâu ngữ (colloquialism)

Lời nĩi thường ngày, thoải mái khơng nghi thức Ilâu hết chúng ta đều cân nhắc loại ngơn ngữ thích hợp với bĩi cảnh cĩ tính nghỉ thức: viết tiểu luận giảng bài, phỏng vẫn Nhưng chúng ta trở lại trạng thái ngơn ngữ thân mật hơn khi chúng ta hồn tồn thoải mái và khơng cĩ ý thức về bản thân mình Trong khâu ngữ tiếng

Trang 8

Việt người ta có thể dùng những từ xưng hồ thân mặt thậm chi Suống Sä nhữ: mời — fdo, cá — to, dang ay ~ đáy : những từ phủ định như: đcch, đéo : những từ dánh eiá như: fret say, gom, khiep, kinh khung ; những chuyên nghĩa Kiểu: cưa (gai), tán (gai), tan cong (the hién tinh yeu với con gái) Trước đây, các nhà

ngôn ngừ học quan tâm nhiều đến những trạng thái ngôn ngữ co tính chât nghĩ thức hơn, nhưng hiện nay nhiều nhà ngôn ngữ học xem khâu ngữ là đối tượng nghiên cứu đầu tiên của mình coi khẩu

ngữ cũng quan trọng không kém ngôn ngữ viết hoặc lời nói có nghỉ

thức Khâu ngữ không phải là tiếng lóng Trong khâu ngữ người ta

có thể dùng tiếng lóng hoặc không Trong khẩu ngữ tiếng lóng có thê được chap nhận nhưng không phat là băt buộc

Xem: tiêng lóng, phương nơgữ

khí quan cầu am (vocal organs)

Hệ thông cơ quan cấu âm, còn được gọi tên là (hanh đạo (vocal tract) hay dong dan dm Phần phía trên thanh hầu được gọi

là đường trên thanh hầu, phần dưới thanh hầu được gọi là đường

dưới thanh hầu [Đường trên thanh hau lại được chia ra đường miéng (oral tract) và đường mi (nasal tract)

khoang cộng hướng (resonance cavify)

Khoang trồng đóng vai trò của những hộp cộng hưởng Nếu không có các khoang cộng hưởng thì thanh đới cũng giống như

những dây của đàn piano không có hộp dàn sẽ chỉ tạo ra những âm

rất nhỏ Có ba khoang cộng hưởng là khoang miệng, khoang mũi và khoang họng

khoang hong (pharyngeal cavity)

Khoang họng giăng ra từ nắp họng đến sau khoang mũi và dùng như cái hộp chứa hơi hơi này có thê rung động hòa theo sự rung động của thanh đới Khoang họng có thê thay đối kích thước nhờ nâng thanh hầu lên hoặc nâng ngạc mềm lên

Trang 9

230 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

khoang miéng (oral cavity)

Khoang miệng là hộp cộng hưởng quan trọng nhất Chính ở đây những khu biệt về câu âm được thê hiện Nhờ sự chuyên động

của hàm dưới và môi, khoang này thay đồi nhiều nhất về kích thước

và hình dáng Khoang miệng được cầu tạo ở phía trên băng một cầu trúc hình vòm — ngạc Phân trước của vòm băng xuong và cô định

gol la ngac CỨNG Phân sau là ngạc mềm Đầu mút băng thịt mềm của ngạc mêm rủ xuống phía sau của miệng được gọi là /ưỡi con hay tiểu thiệt Ở ngạc cứng ngay sau răng có một vành nhô lên bao phủ chân

răng được gọi là vành /ợi Phần dưới của khoang miệng là /ỡi Khi

lưỡi ở yên chó» /zỡi năm sau răng dưới phân đổi diện với ngạc cứng là gọi là ø: trước phần đối diện ngạc mêm gọi là mặt sau, phân đối diện với vành lợi gọi là đâu lưỡi và cuối cùng là chó? lưỡi khoang mii (nasal cavity)

Khoang mũi có kích thước và hình dáng có định Nó tạo ra

một cái hộp cộng hưởng Ngạc mềm hạ xuống ở vị trí lúc ta thở bình thường khiến cho luồng hơi có thể qua khoang mũi Nếu lúc

ây khoang miệng bị tắc thì âm được tạo ra chỉ có cộng hưởng mũi

và được gọi là dm mii

khoảng cach khong gian (extent)

Vai nghĩa chỉ tâm xa của sự chuyên động Vai này thường được biêu hiện băng một cặp giới từ sóng đôi: fữ đến Ví dụ: Từ

ai Nam Quan đến mũi Ca Mau

Xem: vai nghĩa

không bật hơi (unaspirated)

Hiện tượng không có luông hơi phụt ra theo một âm Thí dụ: Trong tiếng Anh âm /p/ sau /s/ như ở từ sø»øan được phát âm không

bật hơi

Xem: phương thức cầu âm

Trang 10

khung (frame)

Phương thức lưu trừ các biểu tượng trong bộ nhớ Khái niệm

này được dùng trong xã hội học tâm lí học và ngôn ngữ học trì nhận [rong ngôn ngữ học trị nhận khung được hiệu như cái hình

nên làm cơ sở để hiểu một ý niệm nào đó gọi là hình bóng

Langacker minh hoa khái niệm này băng một thí dụ rất hay: Trong tiếng Anh từ zưđs biêu đạt ý niệm "bán kính” tức là đoạn thăng

nói tâm của hình tròn với bất kì điểm nào trên đường tròn Như vậy

người ta chỉ có thê hiểu được ý niệm "bán kính” trên cơ sở ý nghĩa

nên là '*đường tròn” Cơ sở trí thức và thực tiễn là cái khung chung

phức tạp là cơ sở chung của hình ảnh có thể biểu hiện bằng bất cứ

từ riêng lẻ nào Khái niệm khung tương ứng với những Khái niệm

nhu so d6 (scheme), truong nghia (semantic field)

khứ chỉ (cataphora)

Mối quan hệ giữa yếu tổ khứ chỉ với những đơn vị thuyết giải

nó là sự khứ chỉ Thi ine

— Các cm hãy nghe đáy Ngày mai các em duoc nght hoc

— Hà thích yêu đương lãng mạn nhưng Bích lại Khác Nó muon lay chong

— Em rát ghét chúng Bọn thăng Kim ay ma!

Xem: yếu tố khứ chỉ

kiêng kị (taboo)

Hiện tượng hạn chế cách dùng từ do những nhân tố ngoài ngôn ngữ quy định, chăng hạn do me tin di doan, do nhu cau dién đạt tao nhã, hoặc do truyền thông cám đoán Thí dụ: Một số cư dan tren ban dao Chily tin rằng nêu nĐƯỜời nước ngoài biết được

tên của họ có thể làm những điều xấu cho họ, cho nên cần phải giữ

kín Lại có dân tộc cho răng con người sinh ra tên riêng là để phân biệt với phan nhỏ của mình nếu lặp lại nhiều lân tên của mình thì

sẽ bị gây đi Ở Kaprôp người phụ nữ không được nói tên của

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w