1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 3

66 288 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 34,26 MB

Nội dung

Các nhà ngôn ngữ học xã hội lựa chọn những dữ liệu thông kê về tần số của các hình thức ngôn ngữ cùng được những người nói khác nhau dùng và tìm ra những tương liên với các nhân tố phi n

Trang 1

94 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

C

“ach (case)

Pham trù ngữ pháp thẻ hiện quan hệ cú pháp giữa các từ ở trong câu Khơng phải tât cả các ngơn ngữ đêu cĩ phạm trù cách Trong ngữ pháp tiếng Latin các cách khác nhau dựa trên cơ sở biên đơi hình thái của từ và cĩ các cách như: danh cách (nominative case), doi cach (accusative case), Tiéng Hi Lap c6 5 cach, tiếng Sanskrit c6 8 cach, tiéng Phần Lan cĩ 13 cách, tiếng Nga cĩ 6 cách

Trong tiếng Anh phạm trù cách được thực hiện băng những phương thức sau:

- Biến tố ví du: teacher “thay giao” - teacher 's "của thầy giao”

= Kết hợp với giới từ, ví du: with a man “voi mot người”

— Trật tự từ ví dụ:

John kicked Peter “John da Peter”

Peter kicked John “Peter da John”

Trong tiếng Na, phạm trù cách được thực hiện băng những phương thức sau:

- Biến tố ví dụ:

Kinra (sách cách 1 số íU KHHrH (sách, cách 2, số ít) KHire (sách, cách 3, số ít)

- Biến tơ kết hợp với hư từ ví dụ:

B KHire (sách cách 6 số íU

— Trật tự từ ví dụ:

Marb J00HT Jloub “Me yeu con gai”

/[owb :HÒHT MaTb "Con gáI yêu mẹ”

Trang 2

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngu hoc 05

Bien to ket hop vor trong am vi dus

Coro Ba (tur cach | so nhieu)

C ` 1obna ` (tu cach 2 so it)

Xem: phạm trù ngữ pháp

cach dung (usage)

Thói quen nói và viết của một nhóm người nào đó, Không có ngôn ngữ nào có sự thông nhất hoàn toàn Một số từ cách viết, cách phát âm nghĩa và các hình thức ngữ pháp không có sự thông nhất ở mọi nơi: môi vùng, môi nehè môi phong cách có thê có những đặc trưng riêng lo đó các từ điện thường sự dụng một số nhần để hi chú cách dùng Chăng hạn 7 điều Tiếng TiệU do Hoang Phe chu bien (Ha Noi 2000) dung cae nhan như: relia bóng, chuyên món, ít dùng, kiểu cách, khảu ngữ phương ngữ, thong tuc, trang trong, van chuong Nhttng nhan cach dung chi ra cách dùng riêng biệt chỉ thích hợp trong một số ngữ cảnh nhất định

sẽ bật neờ hoặc hoàn toàn Không được dùng trong những ngữ cảnh khác Có những từ cô hoàn toàn biên khỏi ngôn ngữ hiện dại nhưng trong một số từ điện người ta vần tập hợp và giải thích chúng đề người dùng có phương tiện đọc các văn bản cô

Xem: miều t:i luận

*ách tiếp cận định lượng (quantifaftive approach)

Cách tiếp cận thống kê đối với việc nghiên cứu sự biến thiên của ngôn ngữ Từ lâu người ta đã nhận thấy sự phần bó các từ trong một bài văn cứ lặp di lặp lại theo một quy luật nhất định tương ứng với một sự phân bd thông kẻ nào đó Trong mỗi ngôn ngữ trên một bai du dai nao do, cae y êu tô của ngôn ngữ đó sẻ lặp lại theo một quà luật nhất định tần só xuất hiện các yếu tô đó hầu như khong doi Dau thẻ kỉ XX người ta bắt đầu dùng thủ pháp thông kế để nghiên cứu ngôn ngừ Năm 1913 Mackov dùng thủ pháp thông kê để nghiên cứu quy luật phân bỗ phụ âm và nguyên âm trong tác pham Epréghi

Trang 3

90 777 KHAI NIEM NGON NGU HOt

Ônêghin của Puskin Từ nửa cuối thể kỉ XX thi thu pháp thông kê đã được dùng rộng rãi trong ngôn ngữ học Năm 1960, W.Labov mo ra một cách tiếp cận hoàn toàn mới đối với ngôn ngữ học xã hội Ông coi sự biến thiên là đối tượng đầu tiên của sự khảo sát Chìa khóa của cách tiếp cận này là vận dụng thông kê học Các nhà ngôn ngữ học

xã hội lựa chọn những dữ liệu thông kê về tần số của các hình thức ngôn ngữ cùng được những người nói khác nhau dùng và tìm ra những tương liên với các nhân tố phi ngôn ngữ Nếu chỉ quan sát người nói hoặc nhóm người nói thì chúng ta nhận thấy người nói khi thì sử dụng hình thức này khi thì sử dụng hình thức kia có vẻ ngẫu nhiên Tuy nhiên, nếu chúng ta lập bảng tần số của mỗi hình thức cạnh tranh thì chúng ta thấy người này sử dụng ngôn ngữ khác người khác và tần số của một hình thức riêng biệt tương liên chặt chẽ với một só biên phi ngôn ngữ Các biến phi ngôn ngữ là những biến như giới tính tuôi tác, tâng lớp xã hội trình độ giáo dục Nghiên cứu định lượng chỉ ra răng sự biến thiên không hoàn toàn ngẫu nhiên mà được kết cầu hóa cao

Xem: cách tiếp cận định tính

cách tiếp cận định tính (qualitative approach)

Miều tả và giải thích cách sử dụng ngôn ngữ trong phạm vì môi trường văn hóa và xã hội diễn ra tự nhiên Xu hướng nghiên cứu này xuất hiện trong xã hội học từ 1920, nhưng chỉ từ 1980 xu hướng nghiên cứu này mới có ưu thế trong ngôn ngữ học Theo cách tiếp cận này, tính xác thực được coIi như có tính quyết định

mà tính xác thực được thực hiện nhờ miêu tả chỉ tiết môi trường xã hội và thực tiễn xã hội tạo ra các dữ liệu ngôn ngữ Nghiên cứu định tính chú ý khám phá cái ý nghĩa xã hội mà người sử dụng ngôn ngữ tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ của họ Cách tiếp cận này tương phản với cách tiếp cận định lượng Nghiên cứu định tính dùng sự quan sát, phân tích văn bản, phỏng vấn, ghi âm và phiền âm lời nói Trong nghiên cứu định lượng, người ta cũng dùng những điều này, nhưng trong nghiên cứu định tính, chúng có một vị

Trang 4

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngừ huc 97

the kKhac han | rong nghiên cứu định lượng sự quan sát chi ap dung

oO glial doan phat hien ban đầu dén øiai đoạn cốt lỗi giai đoạn nhận diện chủ điệm nghiên cứu thì sự quan sát chưa đủ cơ sở đề rút ra những dừ liệu dùng dược Trong nghiên cứu định tính sự quan sát của những người tham gia được coi là cơ sơ trong phát hiện nhân tô chính trị và xã hội làm trụ cột cho cách sử dụng ngôn ngữ

xem: cách tiếp cận định lượng

‘ai biéu dat (signifier)

Mat vat chat cua don vị ngôn ngữ dược cấu thành băng các loại đơn vị ngữ âm thuộc các cấp độ khác nhau có chức năng biểu đạt một Khái niệm nhất định Trong lời nói cái biểu đạt là dong am thanh cụ thê trong từ nó lại dược thê hiện bang các âm hoặc tô hợp các âm trong câu nó là một sơ đô mô hình cấu trúc câu Don vi nhỏ nhất của cái biêu đạt trong lời nói là âm tố

Xem: cái được biêu đạt

cai cho san (the given)

Thông tin là một quá trình tương tác giữa cái cho sẵn và cái mới Cớứi cho săn chính là cái thông tin có thể dự đoán được đối với người nghe Coi điều gì đó là có thê dự đoán được có thể là vi day

là điều đã được nói đến trước rồi Thí dụ:

A: Thuy viet gi day?

B: Nó viết th

Trong văn cảnh trên 7z vier la diéu da được nói trong câu hỏi của A, thông tin mới chỉ ở //zz mà thôi Nhưng trường hợp cái cho sẵn là cái đã được nói đến trước rồi không phải là khả năng duy nhật Cái cho sẵn có thê là cái gì đó năm trong tình huống hoặc cái

gì đó hoàn toàn không thực tế nhưng là điều người nói muốn diễn đạt như là cái cho sẵn vì mục đích tu từ Thí dụ:

Trang 5

98 777 KHAI NIEM NGON NGU HOt

A: Con gai cua Huong xinh qua!

B: Em da co chong dau ma co con! Con chi Tram day!

Phát ngôn Con gái của Hương xinh quá! Có tiền giá định là Hương có con gái Day là điều không thực tế (đã được phủ nhận ö

‘Au sau) Nhưng người nói coi như đó là điều cho sẵn chi b6 sung them thong tin xinh gua thôi

Xem: cái mới

cai duoc biéu dat (signified)

Trong mối quan hệ với cái biểu đạt cái sở chỉ và cái sở biểu là cái được biểu đạt của đơn vị ngôn ngữ Cái được biểu đạt chính là những sự vật, hiện tượng quan hệ trong thể giới thực tại hoặc các khái niệm, biểu tượng được xem xét với tư cách là mặt bên trong của một đơn vị ngôn ngữ Không nên lầm lẫn cái được biểu đạt với ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ

Xem: cái biêu đạt

cái mới (the new)

Thông tin là một quá trình tương tác giữa cái cho sẵn hay cái

có thể dự đoán và cái mới là cái không đoán trước được Cái mới chính là thông tin mà lần đầu tiên người nói đưa vào ý thức của người nghe Điều được coi là cái mới, cái không thê dự đoán được

có thể là cái gì đó chưa được nhắc đến trước đấy nhưng nó cũng có thể là cái bất ngờ không được chờ đợi cho dù có được nhắc đến từ trước hay không Có nghĩa là đấy phải là cái mà người nói muốn lưu ý người nghe Hãy xem xét đối thoại sau:

A: km thie nghi xem, anh noi doi hay em noi doi?

B: Chinh anh la ke noi doi!

Người nói và người nghe đều có trong ý thức của nhau đẻu không phải là cái gì mới; đồng thời cả hai nhân vật đều dược hai từ

Trang 6

Phan một 777 Khái niệm ngôn ngu học Q9

q4"! và em guy chieu toro cau hor cua Á., Nhưng trong cau C 21h anh like not doi tht anf chinh la car moi cai doi tuong ma B lưu Ý

© một dạng lí tường hoá mỗi đơn vị thông tín bạo ôm mot yeu ÖÐ cho sẵn kèm theo một yếu tô mới Nhưng có hai điệu Kiện thoát H Khỏi nguyên tắc này, Một là điền ngôn phải bắt đầu ở đầu

do Lo đó có thê có những đơn vị mơ đầu điền ngôn chỉ bao gôm yeu 0 moi Mo dau truvén Chi Phéo Nam Cao viet: Han vừa di Vừa cự Trong tiếng Viet fan la mot đại từ hoi chi thay the cho mot canh tir hay danh ngữ đã được nhắc đến cho nên thường đại từ han ]ì cái cho sẵn Ấy thể nhưng, với câu mở đầu Han vita di viva chưi, người đọc vẫn Không dự đoán được han la ai Ca cau eom toàn cái mới Hai là về bản chất cái cho sẵn là cái được quy chiều quy chiều vào cái øì đó đã tôn tại trong ngữ cảnh ngôn từ (băng lời)

và pH ngôn từ (tỉnh huồng giao tiếp văn hoá) và một trong những cách quy chiều là phép tỉnh lược tức là một hình thức ngữ pháp trone đó những đặc trưng nhất định không được hiện thực hoá trong câu túc, Trong phóng sự Cơ thấy cơm có của Vũ Trọng Phụng

có nhiều đoạn hội thoại hap dan vi su ngăn gon, suc tich ma van chuyên tải đầy đủ điều cần thông báo Đây là cuộc thoại giữa nhân vật 7 và dứa bạn của con sen động Kinh:

- (no) Bi dién giat tir bao gio?

- (chị ấy bị điện giậU Đó bán năm thang nay

- Sao mày biết (nó bị điện giật từ bốn năm tháng nay)?

- (tôi biết vì) Tỏi có họ với chị áy:

- Thẻ nó bị dien giat nhu thể nào?

- Chị dy (bị điện giật Khi) ph; quản đo trên bao lon

- Thẻ nào?

- Phot ngay ao rớt vào cái dd điện trước cửa

Những yêu tô cho săn da bi tinh luge (những từ ngữ dược phục hồi trong ngoặc đơn) còn lại hầu hết chỉ là những từ ngữ

Trang 7

190 777 KHAI NIEM NGON NGU HO

mang thông tin mới Như vậy xét về mặt câu trúc một đơn v thong tin bao gôm một yếu tô mới cộng với yếu tô cho sẵn tuỳ ý Cùng một phát ngôn với cùng một cấu trúc cú pháp và câu trúc tt vựng - ngữ nghĩa nhưng tuỳ ý định của người nói (người viết trong những tình huồng giao tiếp cụ thể mà cấu trúc thông tin cu:

nó khác nhau Thí dụ:

Ngày mai Tùng mua bánh cho Huyền

Tuỳ theo tình huống phát ngôn mà cấu trúc thông tin của cân trên có thể rất khác nhau Nếu trước đó là câu hỏi Negay mai ani Tùng làm gì? thì cái mới sẽ là mua bánh cho Huyền: Nếu trước dị

là câu hỏi Bao giờ anh Tùng mua bánh cho Huyền? thì cái mới sẽ |: ngày mai Trong những trường hợp trên, cầu trúc thông tin đều gỏn hai phản cái cho sẵn và cái mới Nhưng trong tình huồng sau:

— Anh nói cái gì cơ?

— Ngày mai anh Tùng mua bánh cho Huyện

Cau tra loi Ngay mai anh Tùng mua bánh cho Huyền chỉ bát gôm cái mới chứ không bao g6m cai cho săn Lại có những tìnl huông như:

— Huyền đên đáy lúc máy giờ?

— Bon rudi!

Cau tra lời cũng chỉ gôm cái mới, cái cho san da bi tinh lược (nêu trả lời đây đủ sẽ là: Em đến đây từ lúc bốn rưỡi)

Xem: cái cho săn, tiêu điêm thông tin

cai dung (synecdoche)

Sự chuyển đổi tên gọi xây ra khi thay thế tên gọi toàn thí băng tên gọi bộ phận nào đó của nó khi gọi tên một bộ phận lẻ r: phải gọi tên cái chung và ngược lại

- Lây bộ phận thay cho toàn thẻ, thí dụ: "Nhà có năm IMệnc ăn” lẽ ra là "nhà có năm người ăn” "thêm một dau lon nữa” lẻ ra Ik

"thêm một con lợn nữa".

Trang 8

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư hao 10]

[L.ây toàn thê thay cho bộ phản thí dụ: môi gáy có 24 tiêng, nhung vegayv cong lai chi tinh co & gio,

Xem: hoan du

‘ao do (pitch)

lại lượng thể hiện sự thay đôi của tân số của các đao động ngehia là số lượng các dao động trong một đơn vị thời gian Tân số càng lớn âm nghe càng cao Để đo tân số rụng động, người ta dùng một đơn vị được gọi là Hertz (x ict tat 1a Hz) Mdi Hertz la mot dao động trong một giây Tai của con người có khả năng lĩnh hội các tân

số từ 16 đến 20.000 hert

Xem: âm vực

cap ké can (adjacency)

Hiện tượng mỗi kiêu phát ngôn được tiếp theo băng một kiều phát ngôn riêng, chăng hạn: hỏi - tra lời, chào - chào, trao - nhận, xin loi — chap nhận lời xin lôi đề nehi - dap wng Nhu vay, cap ké cận là hai phát ngôn có quan hệ trực tiếp với nhau Hai phát ngôn trong mot cap kế cận do những người nói khác nhau nói ra và có thê gọi là vé thứ nhất và về thứ hai Thường hai về trong cặp ké cận liên kê nhau nhưng đôi khi hai phát ngôn trong một cặp không liên

kẻ nhau mà bị tách ra bởi mot cặp thoại khác Như vậy cặp ké can

là hai phát ngôn có quan hệ tương thích vẻ chức năng Hai về của cặp kề cận có thể liền kẻ nhau, nhưng cũng có thể xa nhau Một vẫn

đề khác của cặp kế cận là thứ hạng của những câu đáp có thể có Chăng hạn, có nhiều câu đáp cho một câu hỏi chưa được trả lời thì

,

ˆ

câu nào sẽ được coi là về thứ hai Vẻ thứ hai được ưu tiền là vê có

sự tương thích rõ nhât nội nhât với về thứ nhât Ví dụ về thứ hai trong nhttng cap sau day la nhttng ve duge uu tien: hol — tra Loi, yeu cau — chap nhan, khen — tiep nhan loi khen, moi — nhan loi mol, phe binh — tiép thu, ra lenh — tuan lenh, nhan dinh — tan thanh,

Trang 9

102 777 KHAI NIEM NGON NGU HOt

Về thứ hai không được ưu tiên là về không có sự tương thích nỗi bật với về thứ nhất Về thứ hai trong những cặp sau đây là những vé không được ưu tiên bởi vì chúng ngược hướng với đích của về thú nhất: mời — từ chói, khen - khước từ, yêu cau — tte choi, hoi ~ hoi lại: hoặc trả lời không theo sự chờ đợi: mang - cãi, chát ván thanh mình, phê bình — phủ nhận, Về hình thức về thứ hai được -

ưu tiên là về phô biến hơn bình thường hơn, ít đặc biệt hơn Về thú

hai không được ưu tiên được gọi là về được đánh dấu chúng có khả năng mở ra cho cuộc thoại phát triển tiếp tục Nếu đáp lại đúng với đích ở lời của về thứ nhất thì hội thoại trở nên tẻ nhạt, cụt lủn Chính sự đáp lại không theo đích ở lời trao đã làm cho cuộc thoại trở nên sống động rộng mở

Xem: sự trao đáp

cặp tối thiểu (minimal pair)

Một cặp từ trong một ngôn ngữ có nghĩa khác nhau nhưng có hình thức đồng nhất trừ một điểm duy nhất Thí dụ: trong tiếng Việt, các từ z„ và mít có nghĩa khác nhau, nhưng chúng bao gôm

chuỗi âm đồng nhất ở tat cả các vị trí trừ vị trí chính âm Cả hai từ

có âm đâu, âm cuối và thanh điệu đồng nhất; từ thứ nhất có âm chính là /u/ còn từ thứ hai có âm chính là /i/ Sự khác nhau vẻ nghĩa

là do sự tương phản giữa /u/ và /1⁄ Chúng ta phải ghi theo kí hiệu phiên âm quốc tế là [u] và [¡] để phân biệt các âm vị [u] [i] va hai

tr mut va mit tao nén mot cặp tối thiểu của các âm vị [u] va [il] Trong tiếng Việt, đễ dàng tìm ra những cặp tôi thiêu khác cho các

âm vị [u] và [¡] chăng hạn: bz-bít, du-di, đu-đi.v Trong tiếng Anh, pet “con gian” va bet “su danh cuộc” có ý nghĩa khác nhau nhưng chúng bao gồm chuỗi âm đồng nhất ở tất cả các vị trí trừ vị trí âm dau Per va ber cung tao nén mot cap tối thiểu của các âm vi

[p] và [b] trong tiếng Anh Các cặp tối thiểu khác cho [p] va [b]

tiéng Anh 1a planned va bland, rip va rib, nipple va nibble

Xem: phan bô, âm vị, kêt âm học

Trang 10

Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngư học 103

can ngon newt (paralanguage)

Nhừng bình diện phi ngôn ngữ của sự nói năng Khi nói, người ta thông báo khá nhiều thông tin thuần ngôn ngữ đối với người nehe Nhưng người ta cùng thêm vào nhiều biến tó phì ngôn ngữ như cơo đó, độ lớn, tóc độ âm sắc và chất giọng Người ta sử dụng những biến tổ trên đây để thông báo về những trạng thái tình cảm như: cáu giận thích thú, bực dọc lo lắng bồn chôn kích động nôn nóng Những bình diện đó của sự nói năng được gor chung la can ngon nett hay giong noi (ton of voice) Những nhân tô cận ngôn ngữ như giọng cao giọng xách

mé, giọng đạy neghiễn giọng trầm giọng thì thảo giọng mũi øiong nhẹ nhàng đã được sử dụng một cách khác nhau trong nhiều ngôn ngữ đề chỉ sự tôn trọng sự phục tùng sự chế nhạo

sự khó chịu Các chỉ tiết có sự khác nhau rất lớn từ ngôn ngữ này đến ngôn ngữ khác Cần lưu ý răng, thuật ngữ cận ngôn ngữ đôi khi được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ chất giọng (voice quality): đôi khi lại được dùng theo nghĩa rộng để chỉ hầu như hoặc tất cả những bình điện giao tiếp phi ngôn từ

Xem: giao tiếp phi ngôn từ

cấp bậc (rank)

Cấp bậc thường được hiểu là một trong những giai đoạn nghiền cứu của ngôn ngữ được quy định bởi những thuộc tính của những đơn vị được phân xuất ra trong khi phân tách chuỗi lời nói liên tục từ những đơn vị thấp đến những đơn vị cao Các đơn vị thuộc cấp bậc khác nhau có quan hệ tôn tI, tức là các don vi bac thấp "năm trong” các đơn vị bậc cao và cac don vi bac cao “bao sòm” các đơn vị bậc thấp Chăng hạn: từ bao gồm các hình vị hình

vị bao gom các âm vị: ngược lại, âm vị năm trong hình vị, hình vị năm trong từ Vị thé, âm vị hình vị và từ là những đơn vị thuộc những cấp bậc khác nhau

Xem: câp độ

Trang 11

104 777 KHÁI NIỆM NGÔN NGU HOt

cấp độ (level)

Một bình diện của ngôn ngữ Như ta biết ngôn ngữ có nhiều mặt nhưng trong việc khám phá và miều tả xem ngôn ngữ hoại động như thế nào người ta thường tập trung nhiều vào một trong các mặt của nó mà loại trừ các mặt khác Những mặt khác nhau đó thường được xem như các cấp độ của tô chức ngôn ngữ Nghiên cứu mỗi cấp độ, người ta sử dụng những thuật ngữ và ki thuat riéng, dé co thé thu duoc nhitng thong tin vé mat do cua cầu trúc ngôn ngữ trong khi tạm thời không để ý đến sự bao gôm các mặt khác Chăng hạn, ở cấp độ ngữ âm người ta sử dụng các thủ pháp hoàn toàn khác với các thủ pháp được sử dụng ở các cấp độ ngôn ngữ khác Khi nghiên cứu ngữ âm chúng ta có gắng tách khỏi những vấn dé mà chúng ta gặp khi nghiên cứu ngữ pháp Tương tự khi nghiên cứu ngữ pháp, người ta dùng cách tiếp cận độc lập với cách tiếp cận trong ngữ âm học Và các cấp độ khác cũng có những đường hướng độc lập riêng của chúng trong sự hoạt động của kết câu ngôn ngữ Tuy nhiên, khi chúng ta cô lập mot cap do dé nghiên cứu độc lập, chúng ta đã đưa một yếu tố nhân tạo vào sự điều tra của chúng ta và hậu quả của nó phải được dự đoán trước Muốn hiéu con đường mà ngôn ngữ với tư cách là cai tong thé d- ược tô chức như thể nào, cân phải tính đến những quan hệ qua lại giữa các cấp độ Như bất cứ cấu trúc nào, cái toàn thể sẽ bị tồn hại, mất mát khi bị chia nhỏ thành những bộ phận Vì vậy, cần đặt công việc nghiên cứu ở mỗi cấp độ riêng biệt trong cách nhìn cầu trúc chung hơn

Theo David Crystal, khó mà nói được có bao nhiêu cấp độ có thể nêu ra đề giải thích cách thức tổ chức của kết cấu ngôn ngữ Mô hình đơn giản của ngôn ngữ gồm hai cấp độ cơ bản: bộ các hình thức vật chât (các âm tố, các chữ cái, các dấu hiệu các từ) có trong một ngôn ngữ và khu vực của những nghĩa trừu tượng do những hình thức đó chuyên chở Thông thường các khái niệm hình thức được phân nhỏ căn cứ vào sự khác nhau của tính trừu tượng Chăng hạn các mặt vật chất của phát ngôn (cầu âm truyền âm, thính âm)

Trang 12

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngu huc LOS

duge cor nhu noi dung cua vem an foc Cach thtre cae ngon new khác nhau tô chức các âm tô làm chức năng khu biệt nghĩa là lãnh vực của đ? v2 học Nghiên cứu cách thức những đơn VỊ có nghĩa kết hợp thành chuối đề có mô hình nghĩa rộng hơn và da dang hon

là lành vực của ngữ pháp học Noữ noi1a học nghiền cứu bán thân các mô hình ngữ nghĩa

Mo hinh bón cấp độ của ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhát nhưng còn có những mô hình chỉ tiết hơn, Trong cap dO net pháp học người ta thường phân biệt nghiện câu trúc của từ (hình thái học) với nghiên cứu chuỗi từ ở trong các cầu (cứ pháp học) Trong dư" VỆ học, nghiên cứu các nguyên âm các phụ âm và các âm tict (am vi hoc doan tinh) thuong duge phan biệt với sự nghiên cứu điệu tính và các øiọng nói (đ1 vị học sieu doạqn tính) Trong ngữ nghĩa học nphiên cứu nghĩa của từ vựng được phân biệt với sự nghiên cứu những mô hình ngừ nghĩa rộng hơn như nghĩa của van han hay diễn NON, Tat ca những cái đó đêu được coi là các cấp độ của cầu trúc ngôn ngữ Chúng ta có thẻ tiếp tục chia nhỏ mỗi cấp độ thành những cấp độ nhỏ hơn Có người còn mở rộng khái niệm tính đến cả các bình diện khác của ngôn ngữ hoạt động ngoài cầu trúc chăng hạn khi một sô nhà khoa học nói về cấp độ dụng học Tuy nhiên, khi một lí thuyết lập nên quá nhiều cấp độ thì sẽ khó khăn trong việc vạch ra môi quan hệ eiữa chúng

Khi sử dụng bộ khung các cấp độ thì nên theo hướng nào? [L Bloomfield (1887-1949) giới thiệu một cách ticp can trong đó người ta làm việc thông qua các cập độ khác nhau theo một trật tự rieng, bat dau voi vice micu ta new am hoc, tiếp theo dén dm vi hoc, hình thái học, cú pháp học và Kết thúc bằng ngữ nghĩa học Theo cách này, sự phân tích ở môi cap độ trừ cấp độ dâu tiên lệ thuộc vào cái điển ra trước đó lliện nay người ta thừa nhận răng chỉ có thẻ tiền hành thực hiện sự phân tích ở một cấp độ nào đó nêu chúng

ta có một sô piả định về các cấp dộ khác Chúng ta lựa chọn các âm

Trang 13

106 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

tô đề miêu tả về mặt ngữ âm trong chừng mực nào đó phụ thuộc vào sự hiểu biết của chúng ta về những âm nào đóng vai trò quan trọng trong một ngôn ngữ (đm vi hoc), vẻ cách thức các âm khu biệt các từ (ngữ pháp học) làm cho chúng có thê mang nghĩa khác nhau (ngữ nghĩa học) Tương tự khi nghiên cứu các mô hình ngữ pháp chúng ta cần biết cả hai nhân tố ngữ nghĩa và âm vị học Khi chúng

ta làm việc với các cấp độ, chúng ta phải có ngay khả năng vận động trong tất cả các hướng Theo J R Firth có thể chuyền tự do

từ cấp độ này sang cấp độ kia chứ không định trước một cách tiên nghiệm phải từ cấp độ nào đến cấp độ nào David Crystal cho răng

để thu được khái niệm các cấp độ phải cần đến hình học đa chiêu Ông đã vẽ biểu đồ trạm không gian ngôn ngữ như sau:

Xem: câp bac

Trang 14

Phan mot 777 Khai niém ngôn ngu học 107

cau (sentence)

[ơn VỊ cơ bản của lời nói nó là don vi giao ep nho nhat la ngôn bạn nhỏ nhất Ngữ pháp truyền thông định nghĩa câu là sự bicu hien tron ven CHA ĐỐI tr tương, Những nghiền cứu hiện đại —

om

làng tránh cách định nghĩa này bởi vì rất khó xác định cái gì là tư tường Mot con ga biéu hiện một tư tưởng nhưng nó không được cor la mot cau hoan chinh.; 7oi dong cua khi trod lanh la mot cau nhưng co thé dé dang phân tích ra hai tư tưởng

Trong một số ngôn ngữ viết, người ta có thê định nghĩa cáu đà khoang cách giữa hai dau cham Doi với nhiều neuol, cau tiếng Anh với một chữ hoa và Két thúc với một dâu chấm (hoặc một só dau Két thúc câu khác) Nhiễu ngôn ngữ chau A khong str dung dau chấm câu Ngay khi str dung dau cham cau thi dau cham cau cung khong luôn luôn là một chỉ dẫn rõ ràng Do đó người ta thường không thong nhất về cach cham cau trong van bản Trong một số giáo trình

về ngữ pháp người ta thường khuyên không nên mở đầu câu băng các liên từ như và, hoặc nhưng vẫn có những trường hợp tác giả thay can thiét lam nhu vay dé nhan manh

Van dé nhan dién cac cau trong lời nói còn khó khăn hơn nữa Trong lời nói, các đơn vị tiết tấu và ngữ điệu thường không trùng khớp với những vị trí có đấu chấm câu trong chữ viết Trong lời nói không nghi thức, các kết cầu có thê thiếu tô chức cân thận Cũng không phải hội thoại thì thiếu ngữ pháp đơn giản chỉ là ngữ pháp hội thoại là một loại ngữ pháp khác hơn, trong đó, các câu rất khó phân ranh giới

Xuất phát từ các ngôn ngữ phương Tây nhiều nhà ngôn ngữ học quan niệm cau la don vi lon nhat thuan tu) VỀ mặt ngữ pháp cua mot NON ne" Tat nhiên có những đơn vị ngôn ngữ lớn hơn câu như một doạn văn một lượt nói trong hội thoại và một diễn ngôn Nhưng những đơn vị này được liên kết rất yếu ớt bởi những phương tiện thuân túy ngữ pháp Đơn vị ngôn ngữ lớn nhất được gẵn kết với nhau bởi những quy luật ngữ pháp chặt chẽ chính là câu Câu được câu tạo băng những thành tô ngữ pháp nhưng nó

Trang 15

108 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

không thể làm thành tô ngữ pháp trong một đơn vị nào lớn hơn Với hâu hét các nhà ngôn ngữ học câu là một đối tượng ngôn ngữ học trừu tượng một đồi tượng ngôn ngữ học gắn kết cùng nhau theo quy tắc cầu tạo câu trong một ngôn ngữ Trong tieng Anh Where's Susie la mot cau, nhung cau tra lo1 cho cau hoi do /n the library không phải là câu của tiếng Anh bởi vì nó không được cấu tạo theo những quy tặc tạo câu trong tiếng Anh Nó chỉ là một đoạn của một câu Vì chú trọng quy tặc cấu tạo câu nên mới dẫn đến hiện tượng một phát ngôn không có nghĩa øì cả nhưng cấu tạo theo quy tặc ngữ pháp vẫn được coi là câu đúng ngữ pháp Đây là câu thí dụ nỗi tiéng cla Noam Chomsky: Colourless green ideas sleep furiously

"những tư tưởng màu xanh vô vị ngủ dữ tợn ” Một điểm nữa là một câu không phải chỉ là một chuỗi các từ mà là một chuỗi các từ với những câu trúc cú pháp được ấn định cho nó Do đó một chuỗi từ lưỡng khả như 7 saw her duck có thể biểu hiện hai hoặc hơn hai câu hoàn toàn khác nhau, mỗi câu có cấu trúc riêng

Đối với những ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, nhiều nhà ngôn ngữ học thấy cách định nghĩa câu vẻ lôgic thích hợp hon Theo Sapir, cau la su thé hién ngôn ngữ học của mội mệnh đẻ, nó được dùng để biểu hiện một nhận định gom có một chủ đề được kết hợp với một điều nói về chủ đề đó Cao Xuân Hạo coi câu là sự thể hiện ngôn ngữ học của hành động nhạn định được thực hiện ngay khi phát ra nó Ông coi cấu trúc Đề - Thuyết là cấu trúc cú pháp cơ bản của câu, cấu trúc Đề - Thuyết của câu là một hiện tượng thuộc bình diện lôgic-ngôn từ nghĩa là nó thuộc lĩnh vực lôgic trong chừng mực lôgic được tuyến tính hóa trong ngôn từ

à thuộc lĩnh vực ngôn từ trong chừng mực nó phản ánh động tác nhận định của tư duy

Xem: cú, cú pháp, phát ngôn, tính hợp thức

cau cam than (interjective sentence)

Câu có mục đích bộc lộ tình cảm cảm xúc của người nói Nó

co the khong co cau tric cua mot cau day du Thi du: Cher that!;

Trang 16

Phan mot 777 Khai niém ngon ngu hoc 109

Trot ot Cau cam than trong tieng Việt thường co cac than từ nhữ: of, of cldo, trời ơi hoặc các từ tình thar nhu: qua lam, thay, vhe, that Vi duc

O dav mat qua!

O day thich that!

Nhiều Khi người ta còn dùng biện pháp đảo trật tự từ để tạo cau truc cam than:

Dep thay mai toc newol cha!

Dep vo cung To quoc ta ot!

cau dac biét

Theo Cao Xuan Hao, nhttng phat ngon khong thẻ phân tích như “su thể hiện ngôn ngữ học của mệnh đề", nghĩa là như một nhận định vẻ một sự tình hay một hình thức phái sinh của một nhận định như thê có thẻ øọi tạm là những cầu đặc biệt Thuộc vào cầu đặc biệt có:

1 Phan tu

Những phát ngôn như:

a) Ai dau!

b) Oi gio’ oF NO giet toi!

c) Oi, canh biét li sao ma buon vay!

Cao Xuan Hao coi là những cầu phép và phân tích như sau: a) gom hai cau: di la mot ttr-cau: daw la mot cau khuyet de; b) gom

ba cau: than tu 6/, ho ngtt g/ov o7, cau binh thuong no giet tol, Cc) gom hat cau: o/, cau cam than tiep theo

Trang 17

110 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

Cao Xuân Hạo xếp luôn cả những từ tượng thanh được dung một mình thành một câu vào đây Thí dụ:

~ Rac! Caixa da gay

—~ Ung! Oang! Tir miét Vinh Yen vang lại những ticng dai bac no

3 Câu tiêu để

Đó là những tiêu đề của các cuôn sách, các biên hiệu tên của các bài báo bài thơ, truyện ngăn, bản nhạc: tên của các cơ quan, cửa hiệu Các tiều đề có thê là câu nhưng phân lớn là những danh ngữ Người ta không thê xác định những danh ngữ dó là một phân đề hay mot phan thuyết

câu đăng thire (equational sentence)

Cau ma phan dé va phần thuyết nói với nhau băng một hệ từ Thí dụ: Ông Nguyễn Tấn Dũng là thủ tướng chính phủ Việt Nam hiện nay Những câu như thế có thé dao ngược: 7 tướng chính phủ Việt Nam hiện nay là ông Nguyễn Tin Dũng

cau dinh tinh (ascriptive sentence)

Câu quy gán cho chủ thể tư cách thành viên của một loại nào

đó Thí dụ: 7?uạn An la hoc sinh; Thuan An la sinh vién; Thuan An

là diễn viên, Ở đây, một số đặc trưng đã được quy gán cho Thuận

An Những câu định tính như thế thường không thê đảo ngược

cầu đơn (simple sentence)

Câu chi gdm mot két cầu chủ - vi Thi du: Toi lam việc Khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Cao Xuân Hạo không dùng thuật ngữ câu đơn Ông dùng thuật ngữ cu một bậc để chỉ Kiêu câu mà

cả đề lẫn thuyết đêu có một cấu trúc không thê chia thành hai phần

đẻ và thuyết ở cấp thấp hơn Thí dụ:

- Me ve.

Trang 18

Phan một 777 Khái niệm nuôn nụu học II]

- Than thi tham

- Im lang truoc ahtinge viec sai tral la vo trach ahiem

Xem: cau phức

cau ghep (compound sentence)

‘au hinh th inh băng cách liên Kết hai cầu trở lên kk u thanh mot

Lo ho chặt băng cách dùng những kết tô riêng và rút ngăn hoặc thủ tiêu Khoane 1m lặng thường ngắn cách các cầu đó với nhau, Có the chia cau ghép thành cau ghép chính phụ và cau phép dang lap Cau dhép chính phụ là câu ghép mà các vẻ câu không bình đăng với nhau Căn cứ vào nội dụng Ý neghĩa gitra cae về, có thê chia câu chép chính phụ thành câu ehép chính phụ chỉ nguyên nhân — kết quá (thi dụ: Nho thoi tiét tot nén mia mang boi thu, Mita màng bội thị nhờ thoi tiet tot, So dt no thi hong vi no hoc kem, Cach song nen phat luv do, ), cau phép chính phụ chỉ điều Kiện gia thiết (thí dụ: New em học hành chăm chỉ thì em sẽ thị do He troi mua la no HƠỈN HỌC, .), câu ghép chính phụ chỉ ý nhượng bộ - tăng tiên (thí dụ: Đừ ai nói HƠA( HỘI HỢIHGHĐ, lOng ta van ving nhue kieng ba chan; Tuy no hoc cham nhung két qua hoc tap van kém, .), cau ghép chinh phu chi muc dich (thi du: Muon cdc gido vien den kip gio thi ching ta dita xe

di don, Cac em hoe cham chi de cha me hai long ) Can ctr vao phương tiện nói kết các về trone cầu chép đăng lap ngwoi ta chia câu ghép đăng lập thành ba loại nho là:

= Câu ghep hen hop, thi du: Ba neiwoi di xe dap va hai ngwoi

di xe may, Nam thich an cha, con Bac thich an nem: Con an banh neol, roi bo cho uong ca phe

— Câu phép tương liên thí dụ: C ng tỏi vừa đến thì xe vừa chay Tol chua noi gi, co ta da khoc Moi "người con dang an thì no

da dung day bo di Anh cang cham chi, chi ay cảng thích Ai lam nay chiu An cay nao, rao cay ay

— Câu ghép chuối thi du: 7Trov quang, may tanh Mura tanh, MOL NEUWOT FAVE

Trang 19

112 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

cau khang dinh (affirmative sentence)

[Loại câu mà người nói tán thành những điều nó nói vị ngữ trong câu khăng định là điều có thực có thê, có khả năng xây ra hoặc cần thiết đối lập với câu phủ định Cần phân biệt câu khăng định với hành động khăng định Có khi người ta dùng câu hỏi để khang dinh, thi du: May lam vỡ cdi bat nav chit ai? Ai ma chăng biết Hỏng Dương Khoa Ngon ngữ học ? Ot nao la ot chăng cay, Gái nào là gái chăng hay ghen chóng?

cầu mệnh lénh (imperative sentence)

Câu có hình thức của một mệnh lệnh Thí dụ: Hay im lang! Đừng cười đùa trong lớp?! Câu mệnh lệnh trong tiếng Việt được đặc trưng hóa băng cách dùng các vị từ tình thái hãy, đừng, chớ làm dầu hiệu ngôn hành hoặc băng cách dùng các tiêu từ đi, nào, thôi làm dấu hiệu ngôn hành đặt ở cuối câu, ví dụ:

- Cac ban hay im lang!

- Pi ancom thoi!

- Vao di, em!

Câu mệnh lệnh không phải bao giờ cũng có chức năng ra lệnh

Có khi câu mệnh lệnh được dùng đề chê, mía Thí dụ sự trao đáp piữa hai vợ chồng:

Vo: Anh Khoa oi! Anh newi ho em cai mon cha muc của

anh cải

Chong: Thoi chet! No bi thiu roi a?

cau nghi van (interrogative sentence)

Câu nghĩ vần hay câu hỏi là câu có mục đích hỏi Đó có thẻ là câu nghi vẫn tổng quát, nhăm hỏi vẻ sự tồn tại của cả một sự việc Thi du: Anh doc sach a? Co phai anh doc sach khong? Tai sao anh làm việc này? liên cạnh câu nghi vấn tổng quát, còn có câu nghỉ vần bộ phận nhăm hỏi về một chỉ tiết trong sự việc Phí dụ: 2115 ăn

Trang 20

Phan mội 777 Khái niệm ngôn ngu học 113

vi? Anh thich co nay khong? Cuoi cing con co cau nght van lua chọn là loại cầu nều ra hai hoặc một sỏ khả năng để hoi xem kha nang nao dung Thi du: Anh uong bia hay nuoc ngot?

cau ngon hanh (performantive sentence)

Nói năng là một hành động giao tiếp Hoạt động lời nói là một phan mot dạng trong toàn bộ các hoạt động sông của con người Câu trần thuật có thể chia ra hai loại: câu nhận dinh (constative sentence)

và câu ngôn hành (performatIve sentence) Câu ngôn hành là câu tự biểu thị tức là biểu thị chính cái hành động được thực hiện trong khi nói ra và chính băng cách nói nó ra Nói ra những câu ngôn hành là dần dắt sự kiện nều không nói ra thì những hành động được chúng biểu thị không thể thực hiện được Câu ngôn hành sử dụng một loại động từ được gọi là động từ ngôn hành

cầu nhan dinh (constative sentence)

Nhitng cau tran thuat biéu thi nhimng su tinh dién ra trong thé øiới hiện thực hay tưởng tượng ở bên ngoài cái câu đang được nói

ra sự tình đó có thể đúng hoặc sai Thí dụ: Hà Noi la thu do cua nước Việt NaHI

cầu phong nghia (paraphrase)

Cach thé hién ý nghĩa của một từ hoặc một doan ngữ băng những từ hoặc đoản ngữ khác, thường có gắng làm cho dễ hiểu hơn Các định nghĩa trong từ điển thường lấy hình thức câu phỏng nghĩa của từ để định nghĩa Thí dụ: hóa trong tiếng Việt được định nghĩa là “Lam cho thanh phan söm nhiêu người trẻ để có được nhiều nhân tổ tích cực hơn”

cầu phủ dinh (negative sentence)

Cầu có sự phủ định những điêu nói ra Về hình thức câu phủ định sử dụng những vêu tô đánh dâu sự phủ định Trong tiếng Pháp người ta thường dùng những từ và ngữ như me, non, pDđs,

Trang 21

114 777 KHAI NIEM NGON NGU HOI

point, ne rien, ne que Ne jamais, ne plus, Tieng Viét cting

co nhiéu yeu tó đánh dâu sự phủ định chăng han: khong (thi dụ Toi khong biét), chang (thi du: Trong nha chang co ai), cha (thi du

Em cha dam), déu (thi du: T6i biét dau), Can phan biét cau ph định với hành động phủ định Câu hỏi cũng có thê dùng đề phi định thí dụ: Nó xấu tinh thé ai ma yeu duoc? (chang ai yeu); Tol g Tường lay Lan lam vo?

cau phire (complex sentence)

Câu có hai kết cầu chủ - vị trở lên, trong đó chỉ một kết cấu chủ vị là nòng cốt còn những kết cấu chủ - vị khác bị giáng cập làm

bộ phận của kết cấu nòng cót Thí dụ: Em đến là anh mừng Ca) này hoa rất thơm Nó ngăm con chỉm bay trên trời Dũng được khen Cao Xuân Hạo không dùng thuật ngữ câu đơn và cau phức

mà gọi là câu một bậc và câu hai bậc trở lên Ngoại điện của các khái niệm câu một bậc và câu hai bậc trở lên không hoàn toàn trùng với ngoại điên của các khái niệm câu don va cau phuc Cau “Cor mèo anh nudi da an con ca toi vita mua” là cầu mot bac dé thuyết mặc dù bên trong các ngữ đoạn có những tiêu kết cấu Đề - Thuyết làm định ngữ hay bỏ ngữ Câu hai bậc trở lên là những câu như: C¿

ấy tóc vàng C ay khong trong không tiếc Tiên mát tật mang thị khón Khách đến thì cơm nước đã sẵn sàng Sông cạn đá mòn Vải này năm ngoái môi mét giá năm ngàn Lải này năm ngoái ở Huc môi mét giá năm ngàn là cùng

Xem: cầu đơn

câu tỉnh lược (elliptical sentence)

Câu khuyết thiếu thành phần cấu trúc, những thành phân dé

có thể suy ra nhờ ngữ canh Thi du: Thang Khoa dau roi? O trén gác ấy! (Thăng Khoa ở trên gác ấy) Nhiều nhà ngôn ngữ học cho răng những câu thiếu chủ đẻ đều là những lời bình luận vẻ những cái đẻ rút từ khung cảnh ở bên ngoài ngôn ngữ Thí dụ:

~ Nang chang chang the kia (Troi)

Trang 22

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 115

Khuva qua roi (Bay gio)

Bui qua (o day)

~Dau chan qua (Tor)

tang bực minh day (Tot)

- Pi lam di!

—An ơi sang nay?

Cau ton tai (existential sentence)

Câu nhận định răng co mot cai gi o dau do Su ton tai cua mot su vật được biểu hiện trong cầu tôn tại có thẻ được định vị hay khong định vị

— Được định vị ví dụ: Trong nhà có khách; THÊH tưởng treo mot Đức anh Bac Ho; Ngoat hanh lang rat dong newoi; Gitta girong that bao ngoi trén mot ba,

- Không được định vị ví dụ: Có tiên; Có khach; Nhiéu sao qua; Chay nha

cau tran thuat (indicative sentence)

Câu có hình thức của một nhận định thí dụ: Ngói nhà này rát dep Cac cầu trần thuật không phải bao giờ cùng được dùng đề nhận định mà có thể được dùng với chức năng hỏi yêu câu Thí dụ:

- Toi nghi ngay mai em sé den (hoi ngay mai em dén khong?)

- Em thich ngay mai di sicu thị (Yêu cầu ngày mai đi siêu thị) cau tuyén bo (declarative sentence)

Một kiểu câu trần thuật dẫn đến sự thay đồi trực tiếp trạng thái tôn tại của sự việc Đây chính là kiêu câu ngôn hành tường minh Những vị từ thường được dùng đề tuyên bó là: gọi đà, bố nhiệm, chỉ dinh, tuven bó, từ chức, khai trừ

Trang 23

116 777 KHAI NIEM NGON NGU HO

cau am (articulation)

Toan bé hoat déng cua cae co quan phat am khi thure hien cai

âm Đó là sự sinh sản các âm tô của lời nói ở trong miệng và hong Hoạt động này liên quan đến vị trí cầu âm và phương thức cầu ảm

Xem: cầu âm bô sung, phương thức cầu âm vị trí cầu âm cầu âm bo sung (additional articulation)

Cấu âm kèm theo cầu âm cơ bản phụ thêm vao am co ban Người ta thường nói tới những hiện tượng câu âm bô sung như ngạc hóa, mạc hóa, yet hau hoa, moi hoa

Xem: mạc hóa, môi hóa, ngạc hóa, yêt hầu hóa

cầu tạo từ (word-formation)

Sự tạo thành những từ mới bang cách kết hợp lần nhau củ: các hình vị thậm chí băng sự kết hợp của các từ theo những mí hình nhất định, bao gồm cả sự luân phiên các âm Có những kiêu tủ sau đây: từ đơn, từ phái sinh, từ phức từ phép từ láy

xem: phụ to, sự phái sinh, hình thái học

cầu trúc (structure)

~

Mô hình riêng biệt, sẵn có trong mội ngôn n net r để kiến tac một đơn vị ngôn ngữ tức là toàn bộ quá trình cầu tao ben trong cui một đơn vị ngôn ngữ (đơn vị ngôn ngữ được cấu tạo như thể nào) Cấu trúc còn được hiểu là kết quả của quá trình cầu tạo như vậy tức là một ví dụ về đơn vị ngôn ngữ đã dược cầu tạo Trong mộ ngôn ngữ ở mỗi bậc phân tích có cấu trúc của nó Các âm vị kế hợp với nhau để tạo nên các hình vị các hình vị kết hợp với nhat

để tạo nên các từ, các từ két hợp với nhau để tạo nên các noữ doạn các ngữ đoạn kết hợp với nhau đề tạo nên các tiêu cú và câu các câu kết hợp với nhau đề tạo nên các văn bản, v.v Ở môi bậc dơi

vị nhỏ nhất có thể kết hợp thành đơn vị lớn hơn theo một trật tự d‹ quy luật ngôn ngữ quy định Do đó mỗi trường hợp chúng ta xe

Trang 24

Phan mit mT Khai niem ngon nout hoc 117

xét mộ thí dụ về một cầu trúc riêng biệt, [rong tiếng Anh tính từ happy Thạnh phúc” cĩ thể thêm tién t6 aw tao ra tinh tr whappy

“khonghanh phic” roi wrhappy co thé ket hop voi hau to -ness dé tạo ra lanh tr wehappiness “sự bất hạnh” Khơng thê phân tích unhappnes la do un- kết hợp voi happiness boi vi happiness “su may mịn” là danh từ mà danh từ thì Khơng thê kết hợp với un- Trong têng Việt cø? bỏ đen cĩ cầu trúc là: con kết hợp với bỏ thành @ ho roi con bo ket hop voi den thanh con bị den Vì bị chỉ loạ bị nĩi chung khác với trâu nĩ cĩ thê đen cĩ thê vàng cĩ thể trãie cho nên khơng thê phân tích 5ð kết hợp với đè thành

bo den roi hd den két hop voi con thanh con bo den Wien nay trong nzon nett hoc, cat mo hình chung đề câu tạo đơn vị ngơn ngữ người ft: cịn gọi là kết cấu (construction) và những kết quả của quá trình cất tạo đĩ cịn được gọi là ngữ đoạn (syntàm\)

Xm: cầu trúc luận, quan hệ kêt hợp, hệ thơng

cầu trú: bề mặt (surface structure)

Ciu trúc cú pháp cĩ thê định cho một câu riêng biệt một cách hiền nhên nhất Mỗi câu trong một ngơn ngữ cĩ cấu trúc cú pháp clia nd, Chang han, cau Susie is hard to please “Susie thi kho ma làm vừi lịng” trong tiếng Anh đa số các nhà ngơn ngữ học phân tích như sau: Nĩ gơm danh ngữ Šs/e làm chủ ngữ và ngữ đoạn vị

từ is hard to please; ngt doan vi ttr lat bao gơm hệ vị từ 7s va mot ngir don tinh tir hard to please; ngit doan tinh ttr g6m mot tinh tir hard vi nett vi ttr to please C6 thé trinh bay cau truc cua cau nhu

so d6 siu: [Susie] [[is} [[hard] [to please]]] C "ấu trúc đĩ là cấu trúc mặt củ: cầu này Đĩ chính là cái câu trúc cú pháp mà chúng ta cĩ thé an nh cho câu này một cách tự nhiên nhất Tuy nhiên rõ ràng

là ý nelĩa của câu quan hệ đến cấu trúc này theo một cách khác lạ Thực rị đĩ là một nhận định về việc làm hài long Susie Về nghĩa logic, Susie xuat hién voi tu cách bố ngữ của p/ease hơn là chủ netr Hiu hết các cơng trình giải thích hiện tượng này theo con đường +ồn tồn ngữ nghĩa Ngữ pháp cải biên đi theo một con

Trang 25

118 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

đường khác Họ ân định cấu trúc sâu cho câu này một câu trúc rãi khác với cấu trúc bề mặt gan bo voi ngtr nghia cua cau do: [[ NP| [[pleasse] [Sussie]]] [[is] [hard]] trong đó NP thê hiện chủ thê chưa được nhận biết đối với ø/ease Giải quyết tốt bộ máy ngữ pháp dòi hỏi phải cải biến câu trúc sâu sang cầu trúc bè mặt

Xem: câu trúc sâu

cau trúc luận (structuralism)

Một cách tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ nó coi ngôn ngữ như một hệ thống cấu trúc Như ta biết, trước thế kỉ XX các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm nguyên tử luận, tức

là họ coi ngôn ngữ như một tập hợp của các yếu tố riêng biệt, như các âm của lời nói, các từ và các vĩ tố ngữ pháp Đầu thế ki XX

F Saussure đề xuất một quan điểm khác hăn: ông chứng minh răng ngôn ngữ tốt hơn hết được coi là một hệ thống cấu trúc mỗi một yếu tô trong ngôn ngữ có quan hệ với các yếu tố khác Cấu trúc luận là khuynh hướng coi cái hệ thống, chứ không phải là các yếu

tô thể hiện trong hệ thống đó là đối tượng đầu tiên của việc nghiên cứu Cấu trúc luận châu Âu chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng của Saussure Cấu trúc luận ở MI chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng của Edward Saprr, Leonard Bloomfield, Noam Chomsky Nhà nhân học Phap Claude Lévi-Strauss da dua cau tric luận vào nhân học, từ đó ông truyền bá cấu trúc luận vào khoa học xã hội nói chung và thậm chí cả vào lĩnh vực phê bình văn chương Cách tiếp cận cau tric luận của Saussure có ảnh hưởng sâu sic toi su phat trién cua tin hiéu hoc

Xem: ngôn ngữ học tri nhận, ngữ pháp tạo sinh, ngôn ngữ học

cầu trúc sâu (deep structure)

Một biểu hiện trừu tượng về câu trúc của một cầu do nhà ngôn ngữ học đặt ra đê phân tích ngôn ngữ Khái niệm câu trúc sâu là một

Trang 26

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 119

khái niệm trung tam trong cách giải thích của ngữ pháp cải biến do N.C homsk) đưa ra Theo Chomsky nhtrng Khai quat hoa quan trong

ve cau tric cua cau trong môi ngon new rieng bret Kho co the thẻ hiện bang các thuật ngữ của cầu trúc bẻ mặt của câu nhưng những khái quát đó có thê để dàng thê hiện trong bộ khung lí thuyết mà các câu dường như có những hình thức trừu tượng cơ sở rất khác với những hình thức bê mặt của chúng Chomskv đã biện hộ cho tư tưởng của mình băng cách viện dan nhitng thi du nhu: John is eager to please

va John is easy to please Trén be mặt hai c: ìu này có câu trúc đông nhất Nhưng thực ra chúng được giải thích rất khác nhau Nếu dùng

Ki higu NP chi danh ngtr “khuy éU trên câu trúc mặt chúng ta có thê đặt ra cầu trúc sâu cho hai câu này như hình thre sau day: John is [eager to please NP], nhung [NP to please John] is easy Su trình bay như trên cho phép chúng ta giải thích nghĩa của mỗi câu song chúng phải được cải biển nhờ sự hoạt động của những quy luật được gọi là cải biển nhằm tạo ra những hình thức bê mặt cụ thê trong mỗi trường hợp Khái niệm cau trúc sâu bị thay đổi hàng năm bởi vì Chomskv và trường phái của ông tiếp tục thay đổi quan điểm của minh Do đó, các giáo trình Khác nhau sẽ øtới thiệu những cách gia thích khác nhau vẻ cấu trúc sâu và cách giải thích gần đây nhất thường rât trừu tượng [lâu hết các lí thuy ct ngữ pháp khác với ngữ pháp cải biến đều khước từ khái niệm cầu trúc sâu chỉ ưu tiên nghiện cứu các cầu trúc bẻ mặt

Xem: câu trúc bê mặt

cầu trúc thông tin (information structure)

Thông báo nhờ sử dụng trật tự từ ngữ điệu, trọng âm và các phương tiện khác dé chi ra thong điệp được một câu biêu hiện như thé nào Cấu trúc thông tin được thông báo nhờ các phương tiện chỉ

ra những điều như sau:

ä) Phân nào của thông điệp người nói cho răng người nehe đã biết và phần nào của thông điệp là thông tin mới

b) Những sự tương phản có thê được chỉ ra băng cách nhân mạnh từ này chứ Không phải từ khác

Trang 27

120 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

Nhiều nha ngôn ngữ học cho răng cấu trúc thông tin và cấu trúc để thuyết trùng nhau Tuy nhiên, thực tế chứng tỏ cấu trúc đề - thuyết và cầu trúc thông tin không phải là một Chủ đề là cái mà người nghe đã biết tới hoặc có thể hiểu được Cấu trúc đề - thuyết

là cái định hướng tới người nói trong khi đó cấu trúc thông tin là cái định hướng tới người nghe Trong tiếng Việt những phương tiện hình thức chủ yếu dùng để thê hiện cấu trúc dé - thuyết là trật tự của từ ngữ, là những tác tử phân giới như /hì, /à, mà và những yếu

tô phụ trợ đánh dau đề và thuyết Còn những phương tiện đánh dấu cấu trúc thông tin chủ yếu là cách phân bô trọng âm cường điệu trong câu Sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc đẻ thuyết và cầu trúc thông tin là ở chỗ cấu trúc để thuyết chia câu làm hai phân trong

khi đó thông báo mới có thể gồm cả câu, một phân bất kì (đôi khi là

một từ làm bỏ ngữ hay định ngữ) hoặc hai phần cách nhau trong câu (chăng hạn như khi trả lời một câu hỏi như *Ai đánh ai?2) Tuy nhiên, cả cấu trúc thông tin và cấu trúc đề - thuyết đều được người nói lựa chọn Chính người nói đã định ra cả hai cầu trúc, đã xác định cấu trúc này cho cấu trúc kia để tạo cho diễn ngôn một kết cầu

giao tiếp phù hợp với chu cảnh của nó

Xem: thông tin, cái cho săn, cái mới

chế độ song ngữ (bilingualism)

Khả năng nói hai ngôn ngữ Trong xã hội phương Tây hiện đại, khả năng nói hai ngôn ngữ thường được coi là một thành tựu đáng chú ý, đặc biệt là ở những nước nói tiếng Anh Tuy nhiên, hơn 70% dân số thể giới được coi là song ngữ hoặc đa ngữ (có thể nói

ba hoặc hơn ba ngôn ngữ) Đó là cơ sở đề tin răng chế độ song ngữ hoặc chế độ đa ngữ là chuẩn cho hầu hết nhân loại Rõ ràng trẻ em song ngữ giao tiếp tốt hơn trẻ em chỉ biết một ngôn ngữ Ở New Guinea, Đông Nam Á, Ấn Độ, Caucasus, rừng Amazon, nhân dân

có thói quen học hai hoặc ba ngôn ngữ láng giêng như ngôn ngữ của mình Tình hình ở Australia cũng tương tự trước khi có sự định

cư của người châu Âu Ngay hiện nay, hàng triệu người châu Âu nói cả tiếng mẹ đẻ của mình lẫn ngôn ngữ quốc gia của nước mà họ

Trang 28

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngữ học I2]

sông Nhiều người trong số họ còn nói thêm cả ngôn ngữ the gidi như ticng Anh hoặc tiếng Pháp Chế độ song ngữ có thể là đặc tính của cá nhân nhưng nó cùng có thê là đặc tính của toàn thể cộng dong ngôn ngữ trong đó hai hoặc hơn hai ngôn ngữ được sử dụng

Sự tôn tại của các xã hội song ngữ và da ngữ đã dat ra nhieu van

đề quan trọng vẻ xã hội chính trị và giáo dục Sẽ sử dụng những ngôn ngữ nào trong giáo dục với mức độ nào? Những ngôn ngữ nào sé được chấp nhận trong xuất ban và phát thanh? Những ngôn ngữ nào sẽ là ngôn ngữ viết và những ngôn ngữ nào sẽ được chấp nhận trons tòa án Những khác biệt vẻ ý kiến có thê đẫn đến xung đột ngôn ngữ bởi vì người nói tranh siành quyền sử dụng tiếng mẹ

đẻ của họ trong một phạm vị rộng hơn có thê, loại trừ những ngôn ngừ khác

Xem: chuyên mã, ngôn ngữ thiêu sô

chi phoi (government)

Một hiện tượng ngữ pháp trong đó, sự có mặt của một từ nào

đó ở trong câu đòi hỏi một từ thứ hai có liên hệ về ngữ pháp với nó phải xuất hiện trong một hình thái riêng Các đại từ nhân xưng trong tiếng Anh xuất hiện trong hai hình thức cách khác nhau đanh cách (nominative case) và đối cách (objective case) Thi du: //me, she/her, they/them Khi một giới từ đòi hỏi một đại từ làm bồ ngữ thì dại từ đó phải xuất hiện trong hình thức đối cách: with me; for her Người ta nói răng giới từ chỉ phối cách của bồ ngữ của nó hoặc giới từ chỉ phối bố ngữ của nó Quan hệ chỉ phối có thể phức tạp hơn Chăng hạn, trong tiếng Đức, có vài cách khác nhau và mỗi giới từ chi phối một cách Thí dụ: m *với” chỉ phối tặng cách (dative case) Phai noi mit mir “voi toi” (mir la hình thức tặng cách cua dai tr /ch “to1”) Gidi tur fair “cho” chi phối đối cách và phải nói /ầi mích **cho tôi” (mích là hình thức đối cách) Trong tiếng Đức mỗi giới từ chỉ phối một số cách riêng, và người học phải học để biết giới từ nào đòi hỏi cách nào

Xem: phù ứng

Trang 29

12? 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

chi hieu (index)

Tín hiệu mà môi quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biêu đạt có được là do sự suy diễn Chăng hạn khói là chỉ hiệu của lựa Chỉ hiệu giống như triệu chứng Peiree đã nêu ra nhiều vếu tô ngôn ngữ có thê được coi là chỉ hiệu như: thì thức trong những ngôn ngữ

có phạm trù thì và phạm trù thức: các phương tiện trực chỉ vẻ thời gian và Không gian các đại từ nhân xưng: những cách sử dung mot

số cầu trúc ngữ pháp đặc biệt hoặc một số đơn vị từ vựng nào đó

có thể có chức năng chỉ hiệu với nghĩa chỉ giới tính tầng lớp xã hội nehèẻ nghiệp hoặc những đặc trưng xã hội khác thuộc vẻ người noi hay người nghe và những mối quan hệ giữa họ cùng như với nghĩa chỉ tình huồng hành chức chăng hạn như vao mot lễ kí niệm tôn ø1áo nào đó, Khi giọng nói nâng lên là chỉ hiệu người nói đang

có một sự hưng phân nào đó Ngữ dụng học quan tâm nhiều dén việc nghiên cứu các chỉ hiệu Các nghiên cứu chỉ hiệu giúp ta hiểu biết về những đặc trưng cận ngôn ngữ nhiều đặc trưng ngôn điệu cũng thuộc phạm vi nghiên cứu của chỉ hiệu gợi dẫn chúng ta đến những nghiên cứu về phong cách đi truyền và cung cấp cho ta một cầu nồi giữa ngôn ngữ và văn hóa

xem: tín hiệu, biêu hiệu, hình hiệu

chiên lược giao tiép (strategy of communication)

~

Phương châm và các biện pháp sử dụng các hành vị ngôn neữ trong giao tiếp nhăm giữ thê diện và tránh đe doạ thê điện của nguol tham gia giao tiếp sao cho cuộc giao tiếp đạt hiệu quả nhất Đẻ hiểu

rõ hơn vẻ chiến lược 21a0 tiếp hãy lay một sự kiện nói năng dơn giản

và hình dung những giải thích khác nhau liên quan đến những khả nang sử dụng ngôn neữ khác nhau trong sự kiện đó Chăng hạn anh hoặc chị lên lớp nghe giảng mở vở để ehi bài nhưng phát hiện ra anh (chị) không có gì để viết Anh (chị) nghĩ răng người ngôi cạnh

có thể eiúp Sự lựa chọn thứ nhất của anh (chị) là di hay khong noi cái øì đó Tât nhiên anh (chị) có thê lục lọi trong các túi, tim rat ki

Trang 30

fo aa

Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngu học |

tron2 túi do hay túi xách mà khong not lor nao vor y dinh map mo răng văn để của mình sẽ được người Khác nhận biết,

A: (Nhin vao tut)

B: (Gio but ra) Dav, ding dt!

Nhiều người nhất là phụ nữ dường như thích người Khác biết nhu cau cua minh ma khong biếu hiện bằng lời, Khi nhụ câu do được biệt đến thì rõ ràng cái được thông báo lớn hơn cái được nói, Ngày Khi anh ta quyết định nói cát eĩ đó thị anh ta vận có thể quyết dink lua chon cách nói thang fav nol vong Chang hạn sau Khi lục túi xách anh khong yeu cau cai gt ma chi noi rang:

~ Chet, quen but rot

hoặc:

— Khóng Biết cái Bút ở đau HÌM”

Những câu như vậy Không trực tiếp hướng vào người khác người Khác có thê hành động như thê không nehe thây Trong miêu

tả thông thường chúng được gọi là /ởi gợi # Lời gợi ý có thê thành công hay Không thành công Khi thành công (có người cho mượn bút) thì rõ ràng cái được thông báo lớn hơn cái được nói Lời gợi Ý

có tiế hướng vào một người nghe cụ thê nhưng không trực tiếp nêu yêu cầu của mình:

~ Hoa ot, cau con cai but nao nita khong?

Đó là cách yêu câu gián tiếp Khi người nghe cho mượn bút thì nội cũng thông báo của cầu này cũng lớn hơn cát được nói Ngược lại với rhững cầu có tính chất gợi ý anh (chị) có thê nói thăng:

—~ Cho toi muron cat but

Day la lor yeu cau trực tiệp

Lựa chọn cach noi thang hay nói vỏng là tuỷ thuộc vào tình huorg giao tiep va truyền thông văn hoá của cộng đồng Người Anhthien ve lịch sự âm tính nên thường chọn cách nói vòng tức là each yeu cau egian tiep Chang han ho thuong chon cach noi Could

Trang 31

124 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

vou passe me the book? (Anh có thé đưa cho tôi cuốn sách được khong?) hon la cau Passe me the book! (Dua cho tôi cuốn sách!) Người Việt Nam lại thiên vẻ lịch sự dương tính nên ưa cách nói thăng hơn Nói thăng thể hiện sự tin cậy tình thân hữu còn cách nói vòng, gián tiếp có thê được hiểu là khách sáo thiểu tin cậy Người Việt Nam với lòng hiểu khách nhiệt tình mời mọc khách những thứ "cây nhà lá vườn” cả những thứ mà khách không quen không dám ăn Trong bối cảnh văn hoá như vậy lời nói thăng có tính áp đặt như:

- Tiết canh đây, ngon lắm, anh ăn đi!

Sẽ được coi là hiểu khách chân tình; Còn néu noi:

~ Anh co ăn tiết canh không?

Là chưa hiếu khách, chưa nhiệt tình

Tuy nhiên, người Việt Nam không phải không biết nói vòng Trong những tình huồng giao tiếp mà hành vi yêu cầu có tính áp đặt cao, gây tôn hại cho người nghe, người Việt vẫn dùng lối nói gián tiếp và coi đó lịch sự Nói chung, cách nói thăng liên quan đến những sự kiện nói năng mà người nói nhận thấy mình có quyên với người khác và có thể kiểm tra hành vi của người khác băng lời, còn trong giao tiếp hàng ngày giữa những người bình đăng cách nói thăng có thể biểu hién sur de doa thé diện của người khác và nói chung cân có phương sách làm dịu bớt sự xúc phạm người nghe chiến lược lịch sự âm tinh (negative politeness strategy)

Chiến lược 21a0 tiếp nhăm tránh đe doa thé điện âm tính băng hành động giữ thể diện Chiến lược lịch sự âm tính đòi hỏi phải nói hay làm một cái gì đó để tỏ ra anh không muốn can thiệp vào quyền

tự đo hành động và quyên không bị áp đặt của người khác Ví dụ:

Xin loi da lam phién anh, nhung anh co thé cho toi muon cai bút được không? Tỏi đẻ quên cải bút ở nhà mát rồi

Trang 32

Phân một 777 Khái niêm ngôn ngư hoc 125

Chien luge lich sự âm tính thê hiện ở những hình thức xin lôi viện lí do trao cho người nghe quyên lựa chọn của mình (có thê cho mượn hoặc không) Trong hội thoại ta còn pặp chiên lược lịch

sự âm tính ở cách nói ngập ngừng lưỡng lự:

Toi co the hot anh là là .néu anh thừa Đứt anh cÓ the

cho muon

Khuynh huong dung hình thức lịch sự âm tính nhân mạnh quyên tự do của người nghe có thê được coi là chiên lược tôn trọng Đó có thê là chiến lược tôn trọng của ca nhóm hoặc chị là sự lua chon trong tinh hudng đặc biệt Chiên lược lịch sự âm tinh bao

ôm cả những hình thức nói vô nhân xưng như:

Ở đây không hút thuốc

Cách biéu hiện này hướng vào cả người nói lần người nghe

Vì thể diện của người nghe có nguy cơ bị đe doa khi bản thân việc yêu câu làm cái øì đó làm liên luy đến người nghe Nguy cơ lớn nhất là đặt người nghe vào tình thể khó xử Đề tránh nguy cơ này, người nói không nêu ngay ra yêu cầu - một hành động có nguy cơ tiềm tàng — mà tạo ra lời ướm trước Ví dụ:

A: Anh có bạn việc không? Ướm thử

A: Di xem phim nhé Yeu cau

Lợi thê của câu ướm thử là nó có thê được nều ra cả khi có sự trả lời tích cực lân khi trả lời tiều cực Ví dụ:

A: Anh có bận không? Ướm thử

B: Vang, em xin loi Khong tién trién

Cau tra loi “Vang, em xin 101” khien cho A tranh đặt ra một yêu cầu không thích hợp vào lúc đó Đó là một câu trả lời cho cầu ướm trước đồng thời chúng ta cũng có thê giải thích từ "xin lôi”

Trang 33

126 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

không chỉ là lời xm lôi vì bản rộn mà còn là lời xin lỏi vẻ việc không thẻ trả lời cho cái yêu cầu được đoán trước

chién luge lich sw duong tinh (positive politeness strategy)

Chiến lược giao tiếp nhăm tránh de dọa thể điện dương tính Chiến lược lịch sự dương tính cần phải chú ý đến mục đích chung đến tình thân hữu vì thế có thê coi chiến lược lịch sự đương tính là chiến lược đoàn kết Các hình thức lịch sự đương tính nhân mạnh

sự gan øũi giữa người nói và người nghe Từ xưng hô là một phương tiện thê hiện lịch sự dương tính Nếu nói trống không: Co mượn cái bút sẽ là không lịch sự Nhưng nếu nói: 2111 ơi, cho em mượn cái bút, sẽ lịch sự hon Dé xung hô người ta có thê dùng các đại từ nhân xưng, tên riêng, các từ chỉ quan hệ họ hang và các từ chỉ chức tước, địa vị Tuỷ quan hệ giữa người nói và người nehe

mà người ta lựa chọn từ xưng hồ cho thích hợp Trong quan hệ bình đăng, dùng tên riêng để xưng hô sẽ tạo ra không khí thân mật: Dương ơi, cho tớ mượn cái bút Trong quan hệ không bình đăng chăng hạn người dưới nói với người trên không thể hô gọi chỉ băng tên riêng Nếu dùng các từ chỉ chức vụ thì tuy bảo đảm sự lễ độ nhưng không thần mật: 7a giáo sư, giáo sự cho €1 mượn cát Đúit

ạ Để tạo không khí thân hữu giữa người nói và người nghe người Việt Nam thường dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng dé xung hd: Bac

ơi, cho cháu mượn cái bút: Chủ ơi, cho cháu mượn cái bút, Chị ơi, cho em muon cai but Lua chọn các vị từ thích hợp cùng la mot cách tạo sự găn bó giữa người nói và người nghe Nếu nói: Yêu cầu anh cho toi muon cai but sé là không lịch sự nhưng néu noi: Yin anh cho em muon cai but; Anh lam on cho em muon cai bit V.v sé tao su gan bo gitra ngudi noi va neuoi nghe Cac ticu tir tinh thai (chăng hạn ởo, øðé ) cũng là một phương tiện thể hiện lịch sự dương tính Chăng hạn: Cho ở mượn cái bút nào; Cho cH muon cái bút nhé Trong các phương tiện lịch sự dương tính còn có những thành phan bô trợ thể hiện mục đích chung sự thân thiện của nĐƯười nói và người nehc:

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w