1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

777 khái niệm ngôn ngữ học tap 8

20 296 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

chúng ta cần phân tích đề phát hiện sự lệch chuẩn được thể hiện ở cái gì được chú ý, nó khác với chuân như thế nào, sự khác nhau đó tạo nên một thế giới khác với thế giới mà chúng ta s

Trang 1

232 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

chong, vi thé khong những tên của chồng mà tất cả các từ trong đó

có một âm tiết là tên của chồng đẻu trở thành các từ kiêng kị Đối

với những dân tộc có văn hóa, hiện tượng tránh đọc tên trực tiếp

của đối tượng có những nguyên nhân khác Ở đây đa só các biến đổi ý nghĩa là do người nói có găng làm cho lời nói của mình thích hợp hơn với các chức năng mà nó phải đảm nhận Hoặc là muốn diễn đạt văn hoa bóng bây như: Bay gid man moi hoi đào, Vườn

hông có lối ai vào hay chưa Hoặc là vì mục đích muốn diễn đạt

trang nhã, lịch sự, tránh dùng các từ gây ấn tượng vẻ sự chết chóc, đau buôn, bệnh tật hay thô tục Chang han, tránh dùng từ c”ết, người ta dùng các từ mát, khuất núi, nằm Xuống,

Những từ bị cấm dùng do tín ngưỡng dân gian mê tín dị

đoan cũng như do nhu câu diễn đạt tao nhã, tránh diễn đạt thô lỗ, không lịch sự được gọi là từ kiêng kị Thí dụ tên vua Tự Đức là

Nguyễn Phúc Thì, cho nên /Jì gian phải đối thành /hời gian: thành hoàng làng nào đó có tên 1a Thanh thi tat ca các chữ thanh đều phải đọc là (hiệng

L

láy (reduplication)

Phương thức cấu tạo các đơn vị từ vựng băng cách lặp lại toàn

bộ hoặc bộ phận các hình vị hoặc cả từ mà không thay đồi hoặc thay đổi một phần thành phần âm Phương thức này phố biến ở các ngôn ngữ đơn lập Hiện tượng cấu tạo các đơn vị từ vựng băng phương thức láy trong tiếng Việt cũng khá phổ biến Thí dụ: ởo ào, đo đỏ,

la tha, tim tim, rung rinh, sach sanh sanh, hap ta hap tap,

lap am dau (alliteration)

Hiện tượng một phụ âm xây ra ở hai hoặc nhiều từ gan voi

nhau Thí dụ câu đôi của cụ Nguyên Khoa Vy: Tế! tới, túng tiên

Trang 2

wd? -

Phân mội 777 Khái niệm ngơn ngu học 111

HCM, THÍ toan toan tim tay te te va ve dor lar la: At que con CĨ CHHC, ÂL ĐCO CĨ KCO CURL CO Quay

lam (mistake)

~

Lam xuất hiện khi ngơn net dung về ngữ pháp nhưng khơng

thích hợp trong một ngơn cảnh giao tiếp, Trong Khi các lơi luơn

luơn dĩ với những người học ngơn ngữ thị những làm lần cùng cĩ

thê cĩ ở những người bản ngữ ~~

Xem: lơi

lap luan (argumentation)

Dua ra nhtrng luận chứng nham chung minh cho một luận

diém nào đĩ Trong giao tiếp, đĩ là cách trình bày các lí lề nhằm

dần đất người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận

nào đây mà noười nĩi muốn đạt được Neười ta thường biêu hiện

quan hệ lập luận giữa luận chứng và Két luận như sau:

p là luận chứng và r là kết luận Thí dụ:

Con meo nay mau den (p) - nen rat de so (r)

Met moi thi phai nghi ngoi (p) ma cau thi da lam việc lien Š tiéng rol (gq) - cau phainghe nhac mot lat (r) (D6 Httu Chau)

Trong ví dụ sau cĩ hai luận chứng: p là một nguyên lí sinh

hoạt và q là nhận xét về một trạng thái tầm sinh LÍ

Xem: luận chứng

lập pháp ngơn ngữ (languàe lèislation)

~

Sự định ra pháp luật về ngơn ngừ Chính sách ngơn ngữ là

một hoạt động của con người Bât cứ nhĩm người nào cũng cĩ thẻ

đưa ra một chính sách ngơn ngừ Tuy nhiên chỉ cĩ thẻ nĩi đến lập

pháp ngơn ngữ Khi các chính sách nogồn ngữ do nhà nước đưa ra và

Trang 3

i) a2 + 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

tô chức thực hiện Luật ngôn ngữ là một bộ phận của luật dân sự

trình bày về mặt pháp lí những luận điểm cơ bản của chính sách

ngôn ngữ dân tộc và công cuộc xây dựng ngôn ngữ do nhà nước chính thức tiến hành: xây dựng các quy chế ngôn ngữ phân bố

chức năng của các ngôn ngữ đông thời bảo đảm giữ gìn phát trién các ngôn ngữ các quyên ngôn ngữ của toàn xã hội của các dân tộc

và của cá thê

Xem: chính sách ngôn ngữ, kê hoạch hóa ngôn ngữ

lệch chuẩn (deviation)

Hiện tượng vượt ra ngoài chuẩn mực Như ta biết chuẩn là cái có tính chất tương đối và khó xác định Chúng ta có thê nói đến

chuẩn của một thời kì lịch sử chuẩn của nhà văn thậm chí chuẩn thể hiện trong một văn bản Nhưng một nhà văn sáng tạo có the di

ra ngoài những quy ước của một ngôn ngữ đề tạo hiệu quả đặc biệt Đối với cận cảnh hóa thông qua sự lệch chuẩn chúng ta cần phân

tích đề phát hiện sự lệch chuẩn được thể hiện ở cái gì được chú ý,

nó khác với chuân như thế nào, sự khác nhau đó tạo nên một thế

giới khác với thế giới mà chúng ta sử dụng như thế nào, những đặc trưng của nó là gì, vì lí do gì mà nhà văn lâm thời tạo ra một thế giới như thể, nó muốn truyền đạt cái gì

Xem: chuân, chuân hóa ngôn ngữ, định chuân luận

lí thuyết điển dang (prototype theory)

Một lí thuyết chứng minh răng con người hiểu biết các ý nghĩa của các từ băng cách quy chiều vào những thí dụ điển hình

Lí thuyết này do Eleanor Rosch đưa ra khi nghiên cứu cấu trúc nội

tại của các phạm trù losch cho răng một thực thể được xép Vào một phạm trù nào đó khi được so sánh với thực thê điền dạng hơn

là so sánh với các tiêu chí của phạm trù Chăng hạn nêu được yêu

cau noi “chim” là gì thì hầu hết mọi người đều sẽ quy vào ch cỏ

đỏ (robin) hoặc chữn hét (blackbird) hơn là vào con đỏ điểu hoặc con ga gio So di nhu vay la vi chim cổ đỏ và chim hét được coi là

Trang 4

!-2 t2) J\

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học

những con chắm điện hình trong Khi những còn Khác thì Không Từ tưởng nay cho răng tật cả các phạm trù đêu bạo đôm các thành viên

là trung tạm của phạm trủ đó cùng như các thành viên ngoại biến

của chúng Những thành viên trung tâm đã được sư dụng trong tầm

trắ như là phương thức đánh giá quyên đưa vào một thành viên mới

có thể có Cơ sở đổi với thủ pháp ngữ nghĩa trong phân loại các

thành viên là cái được gọi là những nét hạn định (definine features)

và những nét đặc trưng (characteristic features) Nét hạn định là nét

mà một thành viên của một phạm trù cần phải có Trong trường hợp của những con chim thì chúng sẽ bao gôm có lông vũ hai chân hai

cánh và là sinh vật máu ấm Nét đặc trưng là những tắnh chất không

bat buộc mà một thành viên có thê có hơn là phải có Những con chim có chân ngăn là những con chắm nhỏ có kha nang bay và có

thể hót Những con chim điển hình như chim cô đỏ và chim hét là

những con chắm ngoài nét hạn định có hàu hết nêu Không phải là tất

cả những nét đặc trưng Theo lắ thuyết điển dạng người ta kiêm tra

nhtrng nhan dinh nhu Chim mo do la mot con chim hoac Con ga gio

la mot con chim bang cach kiém tra s6 nét ma chim mo do va ga giò có trái với điển dạng của chim Mặc dù gà giò thỏa mãn những

nét hạn định đối với chim nhưng nó lại thiếu nhiều nét rất đặc

trưng của chim Chăng hạn liệu chúng ta có thể miêu tả tiếng kêu của gà như là tiếng hót? Một trong những vấn đề mà lắ thuyết điện

dạng phải giải quyết là lựa chọn cái ụì là nét hạn định đôi lập với

nét đặc trưng Quả thực, một số nét đặc trưng đường như là quan

trọng hơn những nét hạn định Nhiều người ban đầu nghĩ khả năng

bay là nét bản chất của chim hơn là có hai chân Và có một số phạm

trù dường như không có nét hạn định mà chỉ có nét đặc trưng

Trường hợp "quả" chăng hạn, có thể liệt kê nhiều nét điển hình mà

những quả khác nhau đều có nhưng rất khó tìm ra một đặc trưng ma

tat ca chung đều có Chúng ta đã cô gắng nói răng quả là một phạm

trù không phải vì bất cứ một nét hạn định nào mà các thành viên có

mà chỉ trên cơ sở của họ gióng nhau Những quả điển hình có nhiều nét đặc trưng những qua ngoại biên có ắt nét đặc trưng Các từ loại

như danh từ và tắnh từ cũng vậy Các danh từ có hệ giống nhau trên

Trang 5

236 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

cơ sở đó có thể phân ra một danh từ điện hình như là danh từ có tất

cả những nét mà các danh từ có thể có uy nhiên không có nét hạn định duy nhật mà một danh từ phải có để có thê là một danh từ

Xem: điên dạng

lí thuyết hành động ngôn từ (speech aet theory)

Một lĩnh vực của ngữ dụng học nghiên cứu các hành động ngôn từ Nói chung người ta thường hay đối lập nói và làm như những phạm trù khác hăn nhau Người Việt Nam có câu: "11 như rong cuon, nói nhự rồng leo, làm như mèo mưa” Làm là hành động thực tế, còn nói chỉ là dùng ngôn ngữ để biểu hiện diễn tả, dé thông báo cái gì đó Thực tế cho thấy nói cũng là hành động Hoạt

động lời nói là một phan, một dạng trong toàn bộ các hoạt động của

con người Tu tưởng này đã duoc Hegel noi tor tur lau Ong viet:

"Lời nói thực chất là những hành động diễn ra giữa những con người cho nên nó không phải là trông rồng” Tuy nhiên mãi đến năm 1960 một nhà triết học người Anh mới đi sâu vào van dé này

và đề xuất /í thuyết hành động ngón từ LÍ thuyết này đã được nhiều

người phát triển, đặc biệt là nhà triết học John Searle Các ông tin răng ngôn ngữ không chỉ được dùng để thông báo hoặc miêu tả cái

gì đó mà nó thường được dùng để làm cái gì đó, đề thể hiện các hành động Các hành động được thực hiện băng lời gọi là hành động ngôn từ Hành động ngôn từ chính là ý định về mặt chức năng của một phát ngôn J.Austin đã phân biệt ba bình diện của một hành động ngôn từ: hành động ngôn tại là hành động nói cái gì đó: hành động ngôn trung, tức là cái chúng ta cô găng làm băng lời nói: và

hanh dong ngón tác, là hiệu quả của cái chúng ta nói Tuy nhiên

hiện nay thuật ngữ hành động ngôn từ thường được dùng dẻ chỉ hành động ngôn trung và cái kết quả chờ đợi của hành động ngôn

tu la /ire ngon trung cua no

Xem: hành động ngôn tác, hành động ngôn tại, hành động ngôn trung

Trang 6

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học XÂY

lí thuyết thông tin (information theory)

[Lí thuyết giải thích các hệ thông giao tiếp truyền thông tin như thể nào và cân tính toán lượng tín thể nào tuy thuộc vào việc

la chon khi chung ta gut tin Noi dung thong tin cua mot tir hay

một câu được do lường căn cứ vao chỗ nó có thể xuất hiện như thể nao EFOHĐ 01A0 tiếp đặc biệt Một đơn vị có Kha năng dự doán lớn thi luong thong tin cua no se nho Don vi thong tin duge dung trong

lí thuyết thông tin là Air (binary digit) Khai nigém sự dư thừa (redundance) biêu thị hiện tượng một thông điệp chứa dựng nhiều

thông tin hơn mức độ cân thiết để hiệu chúng Shannon và Weaver

di dé xuất mô hình toán học của sự giao tiếp (the Mathematical Model of Communication) Nó miêu tả giao tiệp như một quá trình

bao gdm các yếu tô sau: Nguôn thong tin (tức là người nói) lựa

chọn thông điệp mong muốn trong số những thông điệp có thẻ có Người (vạU) truyền biến doi thong điệp thành tín hiệu là cái được

truyền qua Kênh giao tiếp (chăng hạn dây điện thoại) Máy thu (chăng hạn điện thoại) thú nhận tín hiệu đó và biến đôi neuoe ro lại thành thông điệp rồi sửi cho nơi oửi tới (chăng hạn người nehe) Prong qua trinh truy èn tín, chắc chăn có thê xuất hiện phan phụ thêm không mong muốn đó không phải là một bộ phận của thông điệp mà chỉ là tiếng ôn Trong giao tiếp trực tiếp người nói

có thể là cả nguồn thông tín lần người truyền tin: trong khi neười

nghe có thê là cả người thu nhận và nơi eửi tới

Xem: thông tin

lich dai (diachrony)

Binh dign thor gian trong ngon net, phan biet vor binh dien đồng đại Tuy nhiên nếu xét kĩ thì Không dễ vạch ranh giới rõ ràng giữa hai điện nghiên cứu này của ngôn ngữ Thứ nhất các ngôn ngữ luôn luôn trong trạng thái thay đôi Không có lúc nào ngôn ngữ duy

trì trạng thái ôn định để chúng ta miều tả Thường thường quá trình

biến đôi diễn ra từ từ lâu dài Thứ hai ngôn ngữ của một cộng đồng ngôn ngữ nào đó Không bạo giờ động dạng Những nhóm người khác

Trang 7

238 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

nhau vẻ tuổi tác, về quê quán, về nghề nghiệp hoặc về tôn giáo nói

những biến thê khác nhau của ngôn ngữ Biến thê nào được miều tả

là cả một vấn đề Thứ ba khi một ngôn ngữ biên dõi thì không phải tat cả các đặc trưng đột nhiên được thay băng những đặc trưng khác Như vậy khái niệm sự biến đổi ngôn ngữ cần dược vận dụng một

cách cần thận Trong nghiên cứu lịch đại những trạng thái ngôn ngữ khác nhau được so sánh phải cách xa nhau vẻ thời gian nêu không thì sự biến đồi sẽ không rõ ràng và tiêu biểu Mặt khác nói ưu tiên miêu tả đồng đại không có nghĩa là khi miêu tả một trạng thái ngôn

ngữ những hiểu biết về giai đoạn trước đó là không quan trọng Thực tế, muốn miêu tả thấu đáo trạng thái hiện thời cần phải hiểu

trạng thái ngôn ngữ trước đó Tóm lại nghiên cứu sự biên đối lịch

đại và sự miều tả động đại có quan hệ chặt chẽ với nhau

xem: bình diện đồng đại, ngôn ngữ học lịch đại

lịch sự (politeness)

Một nhân tố quan trọng trong giao tiếp xã hội Nó có tác động chi phối không những đối với quá trình giao tiếp mà cả đối với kết quả giao tiếp Nhiều người nghiên cứu ngữ dụng học coi lịch sự như một nguyên tắc øiao tiếp bên cạnh nguyên tắc hợp tác trong hội thoại và gọi là nguyên tắc lịch sự

Thứ nhất, người ta có thể coi lịch sự như một chuẩn mực xã

hội Các nhà văn hoá thuộc nhiều dân tộc khác nhau đã quan niệm lịch sự là hành vi xã hội có lễ độ hay là phép xã giao trong phạm vi văn hoá Thứ hai người ta cũng có thê quan niệm lịch sự là những nguyên tặc chung trong tương tác xã hội của mỗi nền văn hoa

Những nguyên tắc chung đó có thể bao gôm sự tế nhị, sự khoan

dung, sự khiêm tốn, sự cảm thông đổi với người khác Thứ bạ, trong 21a0 tiệp còn có một kiêu lịch sự nữa được thực hiện Đề miêu tả kiểu lịch sự nay cần biết khái niệm thé dién Trong giao tiếp lịch sự

có thê được dinh nghĩa là phương tiện được dùng đẻ thể hiện sự

hiệu biết về thể diện của người khác Như thé, phép lịch sự thực hiện trong các tình huống có Khoảng cách xã hội và có sự thân hữu

Trang 8

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 339

Khi có khoang cách xã hội thị người ta thẻ hiện sự hiểu biet ve the

điện của người khác băng cách sự dụng những từ neữ tôn trọng chiều lòng Khi có sự thân hữu thi người ta thê hiện bằng việc dùng

cúc từ ngừ có tính chất thân tình có tình dòng chí và đoàn ket Nhu Vậy, sẽ có những kiểu lịch sự Khác nhau liên quan và được đánh dâu

về mặt ngôn ngữ với những tiên ước về khoảng cách xã hội tương doi và sự gắn bó Những người tham gia giao tiếp phải xác định khoang cách xã hội tương đôi giữa họ và nhủ cầu thê điện cua họ

Xem: đân tộc ngôn nøữ học, nơøữ năng ø1ao tiếp

liên kết (cohesion)

Những mỗi quan hệ vẻ từ vựng và ˆ hoặc nogừ pháp giữa các

yêu tö Khác nhau của văn bản Đó có thẻ là môi quan hệ giữa các

câu hoặc mỗi quan hệ giữa các bộ phận của một câu Thí dụ:

Toi nhin Hieu No khong biet noi ngac nhien cua toi (10 Woat) Dan toc ta co mot long veu nuwoe nong nan Do la mot truven

thong quy bau cua ta (16 Chi Minh)

Trong thí dụ trên có sự liên hệ giữa từ ///¿w và từ øó Trong thì

đụ dưới có sự liên hệ piữa mor long yeu nwoe nong nan va do

Thí dụ sau đây mình họa cho sự liên kết trong phạm vĩ một cầu: Neu anh vao Thanh pho Ho Chi Minh, toi co the cho dia chi

nha tol o do

Trong câu này có sự liên kết gitra Thanh pho Ho Chi Minh va do

Xem: mach lac, van ban

lién to (conjunctional affix)

Phụ tô đặc biệt, có chức năng liên Kết các chính tô trong từ

phức Thí dụ: các nguyễn âm nỗi /o/ và /©/ trong tiếng Nga là như VẬY: /ICFK-O-MBICHIG "Sự nhẹ dạ”, 2KC/103H-O-/IOPOXKHI "thuộc vẻ”

đường sät

Xem: phụ tö

Trang 9

240 777 KHAI NIEM NGON NGU HOC

lien tir (conjunction)

Mot tir loai bao g6m những từ như: và, ấy; hoặc, mà, nhưng

mà, nên, song, vd lại, và chăng, rồi, những Hiện nay, người tà coi liên từ là những từ được sử dụng dé nói hai từ hai net doan hoặc hai câu cùng chức năng Thí dụ: Hone Dirong mua nhieu quan

áo và đồ chơi: Duy Dương uống bia hay cà phê: Hà IO0 HƯỚC, ăn

kẹo và đọc sách: Tuệ Thành làm việc này hay Minh Hà lam việc

này) Ngữ pháp truyền thống còn đưa vào giới từ cả những tác tủ

phụ thuộc hóa như: if “neu”, whenever “luc nao’~ although “mac

dù” ae" "sau khi” trong tiếng Anh Nhưng những từ này hoạt

động rất khác với những liên từ thực sự vì thể hiện nay chúng thường được đặt vào một loại riêng Ngữ pháp truyền thông củng

xếp vào liên từ cả những (ác 0 phụ ngữ hóa như: that và vehether trong cac cau: She said that she would comme “C6 ay noi rang cô

ây sẽ đến” và 7 don † know vehether she 'š ¡Tôi không biết cô ấy có đến không” Những từ này cũng hoạt động khác với giới từ thực sự nên bây giờ chúng cũng được xép riêng

Xem: từ loại, kết cầu đăng lập

lién twong (association)

Sự thống nhất các đơn vị ngôn ngữ về dâu hiệu hình thức hoặc dau hiéu logic-ngir nghia Theo F Saussure, nhitng nhéom hinh thành nên do sự liên tưởng không phải chỉ tập hợp những yếu tô có một cái gì đấy là chung: trí tuệ còn năm được cả bản chất của những mi quan hệ giữa các yếu tố đó trong từng trường hợp và do

đó mà có bao nhiều thứ quan hệ thì tạo ra bay nhiêu chuỗi liên hệ

ee

suy tưởng Chăng han, trong enseignement “su giảng day” enseigner “day”, enseignons, V.V CO mot yéu t6 chung cho tat ca cdc tir: do 1a cain t6; nhung ttr enseignement co thé duoc bao gém

trong một chuối dựa trên cơ sở mội yếu tô chung khác hậu tô (enseignement, armement “su vu trang”, changement “su thay doi”

v.v.): sự liên tưởng cũng có thê chỉ dựa trên sự tương tự của những

cái được biểu hiện (enseignement instruction “su day do”.

Trang 10

Phân một 777 Khái niệm ngôn ngu học 24]

apprentissage “su hoe vier education “giao duc’ v.V.) hay ngược

lại chỉ dựa trên sự giống nhau gitra những hình ảnh âm thanh (chang han enseignement, justement đúng”), Vậy là Khí thì có sự tương đông hai mặt cả về ý nghĩa lần hình thức, khi thì chỉ có sự tương đồng hoặc vẻ hình thức hoặc vẻ ý nghĩa Một từ nào do bao

gig cung co the got len tắt cả những cái gi có thê liên tường với nó

băng cách này hay cách khác

Xem: nghĩa liên tướng

loai hinh hoc (typology)

Ngành khoa học có hai mục đích chính là:

- Phát hiện những đặc trưng trong môi ngôn ngữ sip xếp

những đặc trưng đó trong môi quan hệ tôn tí với nhau va tong ket

thành quy luật cầu trúc ngôn ngữ

— Đôi chiều các ngôn ngữ với nhau và hệ thông hóa tông Kết

về các đặc điểm cơ bản nhật trong các ngôn ngữ

Nhiệm vụ chính của loại hình học là phát hiện những đặc

điểm có tam phổ quát lớn nhất trong ngôn ngữ loài người tức là các phô niệm và phân loại các ngôn nei dựa trên những đặc điềm

chỉ có mặt trong một SỐ ngon nett nhat dinh nao do

Các ngôn ngữ có thê dược phân loại căn cứ vào sự gidng nhau của chúng với các ngôn ngữ khác thê hiện ở bất cứ cấp độ nào của chúng

Xem: hình thái học, phô niệm, trật tự từ cơ bản

loại hình học am vi (phonological typology)

Sự phân loại các ngôn nøữ căn cứ vào các âm tố và các đặc trưng ngữ âm của các ngôn ngữ được tô chức trong các hệ thông

âm vị học như thé nào Thí dụ: sự phân loại các ngôn ngữ thành các

ngôn ngữ có thanh điệu và các ngôn nett khong có thanh điệu Ở

các ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Han, tiếng Việt, thanh điệu

có chức năng khu biệt nghĩa tu vung trong khi ở các ngôn ngữ

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w